Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 3, 4

Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 3, 4

 I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. CHUẨN BỊ:

 - Hình minh họa trong SGK.

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 
Tập đọc
Lòng dân (Phần I - Trang 24)
 I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. chuẩn bị: 
 - Hình minh họa trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt đông dạy học:
1. Kiểm tra . 
 - H đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu và TLCH 2-3 (Trang 21)
 - G nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới .
HĐ1. Luyện đọc: 
- G đọc mẫu để định hướng H cách đọc.
- Gọi 1 H đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- Đoạn kịch có thể chia thành mấy đoạn?
- Gọi H đọc lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi.
- Gọi H đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ mới.
- Yêu cầu H luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 H đọc lại cả đoạn kịch.
HĐ2. Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho H thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- Nội dung bài là gì?
- G ghi bảng ý chính của đoạn kịch.
HĐ3. Đọc diễn cảm.
- Gọi 5 H đọc đoạn kịch theo vai.
- Yêu cầu H nêu cách đọc.
- Hd luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc phân vai và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò. 
- Nêu nội dung chính của bài?
- Nhận xét tiết học. Dặn H đọc bài, chuẩn bị bài: Lòng dân ( Phần 2) 
- H theo dõi.
-1 H đọc 
- H nêu cách chia đoạn: chia 3 đoạn.
- 4 H tiếp nối đọc đoạn.
- 4 H đọc
- H luyên đọc theo cặp.
-1H đọc toàn bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. 
- H đọc phân vai. H cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- 5 H tạo thành nhóm luyện đọc theo vai.
- 3 nhóm thi đọc.
- H nêu lại ND bài.
Toán
Tiết 11: Luyện tập (Trang 14)
I. mục tiêu.
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 - Làm được bài 1 (2 ý đầu); bài 2a, b; bài 3.
II. chuẩn bị : 
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra.
- Chuyển các hỗn số sau ra phân số.
247 ; 456 ; 812
- Nhận xét, cho điểm.
2. Thực hành.
Bài 1: Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. G yêu cầu H làm bài tập. 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- Đáp án đúng: ; ; ; .
Bài 2: So sánh các hỗn số.
- Yêu cầu H suy nghĩ tìm cách so sánh hai hỗn số. Tổ chức cho H làm bài. 
- G nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Củng cố thực hiện tính với PS.
- Yêu cầu H làm bài. 
- Chữa bài chung kết hợp hỏi cách làm.
- Nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ 
hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
- G chốt đáp án đúng:
 a) ; b) ; c) 14 ; d) . 
- H lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, nêu cách làm.
- H làm việc cá nhân. 
- 2 H làm trên bảng lớp.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- 1-2 H nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- H trao đổi theo cặp để tìm cách so sánh 2 hỗn số.
- Một số H trình bày cách so sánh.
- H tự làm vào vở và nêu kết quả.
- H làm bài cá nhân.
- 2 H khá lên bảng làm bài. H dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn. H khá giỏi nêu cách làm.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - Nêu cách viết P dưới dạng hỗn số và ngược lại.
 - Nhận xét tiết học. Dặn H hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả 
 Nhớ-viết: Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần, biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra. 
 - Phân tích cấu tạo phần vần của các tiếng trong từ:
 Trạng nguyên, làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang, Nguyễn Hiền.
 - G nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
HĐ1. Hướng dẫn nhớ viết.
- Yêu cầu H đọc thuộc lòng đoạn thư từ: "Sau 80 nămhọc tập của các em".
- Bác Hồ đặt niềm tin như thế nào đối với thế hệ trẻ?
- Tìm các từ ngữ khó dễ lẫn.
- G đọc từ khó: nô lệ, hoàn cầu, cường quốc năm châu,...
- G yêu cầu H tự nhớ, viết bài. 
- G chấm 5- 7 bài. Nhận xét.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?
- Hd chữa bài, chốt đáp án đúng.
Bài 3:
-Tổ chức cho H làm bài, chữa bài.
G chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét tiết học. Nhắc H luyện viết sửa lỗi sai và chuẩn bị bài sau. 
- 2 H đọc thuộc lòng đoạn thư. Lớp theo dõi, bổ sung, sửa chữa.
- H nêu.
- H tìm, nêu.
- H viết nháp.
- H viết bài vào vở. Tự soát lỗi.
1 H nêu yêu cầu, làm việc cá nhân vào VBT.Vài H đọc bài làm, lớp theo dõi.
 - 1 H đọc yêu cầu.
- Làm bài độc lập vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau.
- Vài H nêu quy tắc đánh dấu thanh.
đạo đức
Bài 2 - Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1)
I. mục tiêu.
 - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. 
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
II. chuẩn bị.
	- Hình minh họa trong SGK.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
- Cho học sinh đọc thầm và suy nghĩ về nội dung câu chuyện.
- Gọi 1 hoặc 2 em đọc truyện.
- Cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
* GV: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan ... Qua câu chuyện của Đức, chúng ta cần rút ra điều cần ghi nhớ (SGK - tr7)
HĐ2 : Làm bài tập 1 - SGK
- Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài. 
- Học sinh thảo luận nhóm bàn. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
* G: Biết suy nghĩ trước hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc gì thì làm đến nơi, đến chốn ... là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
HĐ3 : Bày tỏ thái độ (BT2 - SGK)
- G quy định: Tán thành - giơ thẻ màu xanh; không tán thành - giơ thẻ màu đỏ.
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý trong BT2.
* GV : + Tán thành: ý kiến (a), (đ)
	 + Không tán thành ý kiến (b), (c), (d)
HĐ nối tiếp: Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo nội dung của BT3.
- Học sinh đọc truyện.
- Trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- H đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Biểu hiện của những người có trách nhiệm: (a), (b), (d), (g)
- Không phải là biểu hiện của những người có trách nhiệm: (c), (đ), (e)
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ (đã quy định)
- Học sinh giải thích ý kiến của mình. 
tiếng việt
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố một số kiến thức liên quan đến bài tập đọc và chính tả buổi sáng.
 - Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập và giao tiếp.
ii. chuẩn bị:
 - Một số bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Nội dung:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Câu 1: Liệt kê những việc làm của dì Năm để bảo vệ chú cán bộ cách mạng.
Câu 2: Chọn hai từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp:
 Dì Năm là người rất . và .. trong việc bảo vệ chú cán bộ. (dũng cảm, tài ba, nhanh trí, tự trọng)
Câu 3: Điền âm của từng vần trong tiếng vào ô trống thích hợp.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Năm
Duyệt
Tâm
Học
Tập
2. Đáp án:
 Câu 1: bảo chú thay quần áo của chồng, nhận chú là chồng.
 Câu 2: nhanh trí, dũng cảm.
 Câu 3: Kẻ bảng và hướng dẫn chữa bài,
3. Dặn dò về nhà.
 H: xem lại các nội dung vừa ôn tập.
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số.
ii. chuẩn bị:
 - Một số bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Tính
a) + x ; b) : 2- 
c) 7 x - ; d) 1- ( + )
- G theo dõi chốt đáp án đúng.
Bài 2: Tìm y :
 a) y x = ; b) y - = 
 c) : y = ; d) y + = 
- G nhận xét, chốt đáp án đúng:
a)y =; b) y =; c) y = ; d) y = 
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích làm2, chiều rộng là m. Tính chu vi hình chữ nhật đó?
Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi 8m 72cm. Chiều dài hơn chiều rộng 3dm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
3. Củng cố, dặn dò.
- Bài củng cố kiến thức gì?
- G chốt kiến thức vừa ôn.
- H làm bài vào vở.
- 2 H khá chữa bài.
- Lớp nhận xét, nêu cách làm.
- H làm bài vào vở.
- 2 H trung bình chữa bài.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- H đặt câu hỏi để hỏi nhau về cách làm. 
- H đọc đề, phân tích đề, tóm tắt, làm bài vào vở.
- 1 H chữa bài, lớp nhận xét.
- G chấm, nhận xét. ĐS: m
 - H suy nghĩ, nêu cách làm, làm bài vào vở.
- 1H chữa bài. Lớp nhận xét.
- Gợi ý khi H lúng túng.
 Đáp số: 472 dm2
- H nêu.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân dân (Trang 27) 
 I. Mục tiêu:
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm vào nhóm thích hợp; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ ngữ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với 1 từ vừa tìm được.
II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra. 
- Đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ ngữ miêu tả đã cho.
- G nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: H nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu H tự làm bài.
- G viết trên bảng lớp các nhóm từ.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- G yêu cầu H giải nghĩa một số từ ngữ: tiểu thương, chủ tiệm, tầng lớp trí thức, doanh nhân.
Bài 2: Gọi H đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức hoạt động nhóm theo hd:
+ Đọc kĩ từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Tìm hiểu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
+Học thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ.
- Nhận xét kết quả làm việc của H.
Bài 3: 
- G theo dõi, giúp đỡ H còn lúng túng.
- G hướng dẫn H nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
 3. Củng cố- dặn dò. 
- G nhận xét giờ học. Dặn H ghi nhớ các kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
- 2 H đọc.
- 1 H nêu.
- H thảo luận theo cặp, 1 H làm bài trên bảng lớp.
- H nhận xét bài làm của bạn.
- H nêu nghĩa của các từ.
- H thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn.
- 1 H khá điều kiển lớp trao đổi về nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
- Ghi lại ý nghĩa của các thành ngữ tục ngữ vào vở.
- H đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm truyện Con Rồng cháu Tiên rồi làm bài vào VBT.
- 1 số H đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. (Trang 28)
I. Mục tiêu: 
 - Kể được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. chuẩn bị: 
 - H sưu tầm ở nhà những câu chuyện theo yêu cầu.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra. 
 - Kể 1 câu chuyện đã đư ... hức gì? 
- Nhận xét giờ học.
- 1 H đọc đề bài.
- 1 H tóm tắt đề toán.
- H trả lời.
- H làm bài, 2 H trình bày bài giải trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1H đọc đề bài.
- H nêu.
- H tự làm bài. 1 H khá làm bài trên bảng.
- Nhận xét chữa bài của bạn.
- 1 H đọc đề bài.
- H xác định dạng toán, mối quan hệ giữa các đại lượng.
- H tự làm bài vào vở.
-1H chữa bài.
- H nêu.
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
ii. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhâ, cả lớp.
IIi. Các Hoạt động dạy học:
1. Bài tập.
Bài 1: 12 người làm xong công việc trong 4 ngày. Hỏi 16 người làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày?
(Mức làm của mỗi người như nhau)
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- H đọc đề, tóm tắt, phân tích đề.
- H tự làm bài. 1 H làm bài trên bảng. ĐS: 3 ngày.
- Bài thuộc dạng toán gì? Giải bài toán bằng cách nào?
Bài 2: Một xe lửa đi từ A đến B mất 4 giờ, mỗi giờ xe lửa đi được 25 km.Nếu người đó đi ô tô từ A đến B sẽ mất mấy giờ, biết rằng mỗi giờ ô tô đi được 50 km?
- G chấm, nhận xét.
Bài 3: Hiệu của hai số là . Phân số thứ nhất gấp 3 lần phân số thứ hai. Tìm hai phân số đó.
- G theo dõi giúp đỡ H lúng túng.
- G chốt kết quả đúng. ; 
- H nhận xét bài làm của bạn.
- H trả lời.
- H làm bài vào vở. (Khuyến khích HSlàm theo 2 cách).
-2 H làm bài trên bảng lớp.
- H nhận xét.
- H thảo luận nhóm đôi.
- H khá nêu cách làm.
- H làm bài vào vở.
- 1H chữa bài. Lớp nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò.
- Bài khắc sâu dạng toán gì? Nêu cách làm. Nhắc H về nhà xem lại bài.
- H trả lời.
tiếng việt
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố một số kiến thức về từ trái nghĩa.
ii. chuẩn bị
 - Vở luyện.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Nội dung:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Câu 1: Gạch chân cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau:
 Tuổi nhỏ chí lớn.
 Yêu trẻ kính già.
 Mắt nhắm mắt mở.
Câu 2: Xếp những từ sau thành những cặp từ trái nghĩa:
 ngoan, khỏe, khen, yếu, hư, cho, chê, đòi.
 - Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa ở trên.
Câu 3: Điền vào chỗ chấm từ trái nghĩa với từ đã cho:
 xinh- .. ; khóc -  ; sớm -  ; mở - .
 H: làm vào vở và chữa trên bảng lớp.
 T: Hd nhận xét, chốt ý đúng, cho điểm.
2. Dặn dò về nhà.
 H xem lại các nội dung vừa ôn, chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
 - Củng cố một số kiến thức liên quan đến các giai đoạn phát triển của cơ thể người.
ii. chuẩn bị
 - Vở bài tập.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Nội dung:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của các lứa tuổi sau:
Gai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Dưới 3 tuổi
Từ 3 đến 6 tuổi
Từ 6 đến 10 tuổi
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
 H: làm vào vở và chữa trên bảng lớp.
Câu 2: Lứa tuổi nào có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? 
Vì sao?
 H: làm vào vở và chữa miệng.
Câu 3: Bạn cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
 H: làm vào vở và chữa miệng.
2. Củng cố, dặn dò.
 H: xem lại các nội dung vừa ôn tập.
thể dục
bài 8: đội hình đội ngũ - trò chơi “mèo đuổi chuột” 
i. mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
ii. chuẩn bị:
- Sân tập, còi.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
iii. nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp, nêu yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ: quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Hd tổ trưởng điều khiển ôn luyện.
- Cho các tổ thi trình diễn, nhận xét.
b. Chơi trò chơi.
- Hd luật chơi và quản cho H chơi tập thể.
- Đứng vỗ tay hát.
- Cán sự tổ chức tập theo hướng dẫn.
- H tập theo đội hình tổ.
- Thi trình diễn.
- Chơi tập thể cả lớp.
- Rút kinh nghiệm sau khi chơi.
3. Phần kết thúc.
 - Nhắc H về nhà ôn lại các nội dung đội hình đội ngũ.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu :
 - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần, thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả trong bài văn.
II. chuẩn bị. 
 - Giấy kiểm tra.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Đề bài.
 - Dựa vào những đề gợi ý ở trang 44- SGK. Yêu cầu H lựa chọn 1 trong 3 đề (H chọn đề nào thì viết đề đó vào giấy kiểm tra).
 - T nhấn mạnh yêu cầu của đề.
2. H làm bài.
3. G thu bài về chấm. Nhắc H chuẩn bị bài tuần 5.
Toán
Tiết 20: Luyện tập chung (Trang 22)
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Làm được các bài 1, 2, 3.
II. chuẩn bị: 
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi H đọc đề toán, phân tích đề.
- Tổ chức cho H làm bài cá nhân.
- Chữa bài chung kết hợp hỏi cách làm.
- G chốt đáp án: 8 em, 20 em.
Bài 2: Để tính được chu vi hình chữ nhật ta cần biết gì?
- G chốt kết quả đúng: 90 m.
- Gọi H đặt câu hỏi để hỏi nhau về dạng toán và cách làm.
- G chốt, khắc sâu dạng toán.
Bài 3: Gọi H đọc đề toán.
- G tổ chức cho hs làm bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Giải theo cách nào?
- Kết quả đúng: 6 lít
Bài 4: (BS) Yêu cầu H tự làm bài. Đáp số: 20 ngày.
- G khắc sâu cách làm bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Bài hôm nay củng cố kiến thức gì? 
- Nhận xét tiết học, nhắc H chuẩn bị bài sau.
- 1 H đọc đề toán, 2 H phân tích đề.
- H làm bài vào vở, 1 H chữa bài.
- Lớp nhận xét. Nêu cách làm dạng toán" Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó".
- 1 H đọc đề toán. 
- H cả lớp làm bài vào vở.
- 1 H chữa bài, lớp nhận xét.
- Nêu cách giải dạng toán" Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó"
-HS đọc đề.
-HS làm bài. Đổi vở kiểm tra chéo.
-HS trả lời.
- 1 H đọc đề toán.
- 1 H làm bài vào vở.
- H nêu.
địa lí
Bài 4: Sông ngòi (Trang 74)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
 - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
 - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam.
II. chuẩn bị:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt đông dạy học: 
1.Kiểm tra.
 - Nêu đặc điểm của khí hậu Việt Nam?
 - G nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Hd làm việc theo cặp.
- Nước ta có nhiều sông hay ít sông?
- Kể và chỉ một số sông ở Việt Nam.
- Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung?
- G kết luận.
b. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
- Hd làm việc theo nhóm 4. (5 phút).
- G giao nhiệm vụ. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- G nhận xét, giúp H hoàn thiện câu trả lời. Nhận xét nước sông về mùa mưa, mùa khô.
- G kết luận.
c. Hd làm việc cả lớp.
- Nêu vai trò của sông ngòi?
- Yêu cầu H thực hiện 2 yêu cầu mục 3.
- G kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
- H dựa vào hình 1-Tr 75 và quan sát bản đồ để thảo luận câu hỏi.
-1 số nhóm trả lời.
-1 số H chỉ trên bản đồ các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình.
- Nhỏ, ngắn và dốc.
- H làm việc theo nhóm, quan sát hình 2, 3, đọc SGK hoàn thành bảng:
Thời gian
Đặc điểm 
ảnh hưởng tới đời sống và sx.
 - H trả lời.
- H trả lời.
-1 số H chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly, Trị An.
- H đọc phần tóm tắt cuối bài.
 - G nhận xét tiết học. 
 - Dặn H chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
 Thêu dấu nhân (Tiết 2)
I. MỤC TIấU:
 - Biết cỏch thờu dấu nhõn.
 - Thờu được cỏc mũi thờu dấu nhõn đỳng kỹ thuật, đỳng quy trỡnh.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Dụng cụ cần thiết như liệt kờ trong SGK.
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
- Gọi học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Cho học sinh nêu các yêu cầu đánh giá sản phẩm ở mục III - SGK.
- Cho học sinh thực hành thêu.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm 
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm hoặc chỉ định học sinh trưng bày sản phẩm.
- Cử 2 - 3 em lên đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu ở mục III - SGK.
- Học sinh nhắc lại cách thêu.
- Học sinh đọc phần đánh giá trong SGK mục III.
- Thực hành thêu theo nhóm để dễ dàng trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Học sinh đánh giá sản phẩm; bình phẩm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh theo hai mức : hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B) ; những em hoàn thành sớm, chắc chắn và đúng yêu cầu kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+)
IV. Nhận xét - dặn dò.
	- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
	- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau. 
ÂM NHẠC
LUYỆN THấM
I. MỤC TIấU:
 - Củng cố một số kiến thức õm nhạc đó học trong tuần.
 - Rốn luyện kĩ năng biểu diễn.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Hỡnh thức: cỏ nhõn, nhúm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. ễn tập một số bài hỏt đó học.
H: Hỏt tập thể một số bài hỏt: Reo vang bỡnh minh,
Em yờu hũa bỡnh,
Hóy giữ cho em bầu trời xanh.
2. Rốn luyện kĩ năng biểu diễn.
H: Chọn bài hỏt,
 Chọn hỡnh thức biểu diễn: cỏ nhõn, nhúm,...
 Biểu diễn trước lớp.
T: Hướng dẫn nhận xột, bỡnh chọn tiết mục xuất sắc.
3. Dặn dũ về nhà.
 H: xem và chuẩn bị trước bài tuần 5.
Toán
Luyện thêm 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho H cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
 - Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
ii. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Câu 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 128m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó?
Câu 2: Một tổ gồm 8 người trong 6 ngày làm được 144 sản phẩm. Hỏi nếu tổ đó 12 người muốn làm được 180 sản phẩm thì phải làm trong mấy ngày?
Câu 3: Có 4 người dự định làm xong một công việc trong 6 ngày. Nếu muốn thời gian làm việc giảm đi 2 lần thì cần có bao nhiêu người để làm xong công việc đó?
-> Tổng 2 cạnh; 128 : 2= 64m
-> Tổng là 64, tỉ số là 3
-> 2 cạnh -> diện tích.
-> 1 người làm 1 ngày:144:8:6=3sp
-> 12 người làm 1 ngày: 12x3=36sp
->180sp cần: 180 : 36 = 5 ngày.
Vì thời gian giảm đi 2 lần thì số người tương ứng phải tăng lên gấp 2 lần nên cần số người là:
 4 x 2 = 8 người
2. Dặn dò về nhà.
 H xem lại cách giải các bài toán về quan hệ tỉ lệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 + 4.doc