Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1, 2

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1, 2

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

 - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em (Trả lời được các câu hỏi 1 2 3)

 * Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

 - GD các em biết kính yêu và vâng lời Bác Hồ

 

docx 78 trang Người đăng huong21 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 TUẦN 1
 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
 Sáng
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 CHÀO CỜ
	__________________________________
TẬP ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH 
I. Mục tiêu: 	
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
 - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên HS chăm học nghe thầy, yêu bạn.
 - Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcông học tập của các em (Trả lời được các câu hỏi 1 2 3)
 * Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
 - GD các em biết kính yêu và vâng lời Bác Hồ 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:2’
2. Dạy học bài mới:28’
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Kết hợp sửa lỗi
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 đoạn bức thư
- Chọn đoạn 2 bức thư để hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nhẩm HTL đoạn 2
* Đọc diễn cảm thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng
3. Củng cố dặn dò 5’
- Nhận xét tiết học
- HS khá giỏi đọc toàn bài 
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn: 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Đó là ngày khai giảng đầu tiên ở nước VNDCCH sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ
- HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 2,3 SGK
- 2 HS nối tiếp đọc diễn cảm 2 đoạn bức thư
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- HS nhẩm HTL đoạn 2
- Thi học thuộc lòng
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng
-Theo dõi để thực hiện tốt.
 ___________________________________________
TOÁN: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
 - Đọc và viết được phân số,
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - HS: Bộ đồ dùng toán 
GV: Bộ đồ dùng toán
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 3’
2. Dạy bài mới: 27’
HĐ1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 
- GV h/d HS quan sát từng tấm bìa
 - Tương tự với các tấm bìa còn lại
HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dưới dạng phân số
- GV viết 1: 3 và yêu cầu HS viết dưới dạng phân số và tự nêu
- Tương tự với 4 : 10; 9 : 2; ...
- Yêu cầu HS viết 5; 12; 2001 dưới dạng phân số
- Tương tự với chú ý 3,4 SGK 
HĐ 3: Thực hành
* Với bài 4 có thể chuyển thành bài đố vui
3. Củng cố dặn dò 5’
- Nhận xét tiết học
-HS quan sát nêu tên gọi phân số đó tự viết phân số đó - Viết 23 - Đọc: hai phần ba
- HS chỉ vào các phân số 23 ; 510;34; 40100 và
 nêu ( đọc) 23; 510;34; 40100 là các phân số.
1 : 3 = 13; 1 chia cho 3 có thương là 13
 5 = 51 ; 12 = 121 ; 2001 = 20011
- HS lần lượt làm từng bài tập từ 1 đến 4
- Sau mỗi bài GV sửa cho HS
- Lớp chia thành 2 nhóm: 1 bên đố , bên kia trả lời và ngược lại
r____________________________________________
ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (t1)
I. Mục tiêu: Biết:
-HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
-Có ý thức học tập, rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5.
_GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức, KN xác định giá trị, KN ra quyết định.
II. Tài liệu và phương tiện: 
-Các bài hát về chủ đề “Trường em”
III. Các hoạt động dạy-học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠTĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 2’
Hoạt động 1: 9’ Quan sát tranh và thảo luận
Nêu yêu cầu và các câu hỏi ở SGK 
Kết luận
Hoạt động 2: 10’ Làm BT 1, SGK
Nêu yêu cầu BT
Kết luận. 
Hoạt động 3: 10’ Tự liên hệ (bài tập 2 SGK)
Nêu yêu cầu tự liên hệ
Kết luận
Hoạt động tiếp nối: 4’
-Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
-Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo về các gương HS lớp 5. 
-Chuẩn bị vẽ tranh chủ đề “Trường em”
Hát tập thể
-Quan sát tranh, thảo luận nhóm. 
-Phát biểu. Cả lớp nhận xét. 
Thảo luận nhóm.
Phát biếu. 
Suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
 Một số em tự liên hệ trước lớp
-Theo dõi
 Chiều 
TỰ CHỌN: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 1,2 
 I/Mục tiêu:
 _ HS nắm được cách trình bày bài viết ( thơ lục bát ) 
 _ Hướng dẫn khoảng cách giữa các con chữ, giữa các chữ.
 _ Luyện viết hai kiểu chữ đứng và nghiêng.
 II/Hoạt động dạy học:
 _ HS đọc bài viết
 _ Tìm hiểu ND bài viết: “ Ai ơi giữ chí cho bền.”
 _ Nhận xét cách trình bày bài viết. ( Thể thơ lục bát )
 _ HS luyện viết _ Thu – chấm – nhận xét. 
 ___________________________________________
 TIẾNG VIỆT:
 LUYỆN ĐỌC: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 I/ Mục tiêu:
 _ HS luyện đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng.
 _ HS hiểu ND bài.
 II/ Hoạt động dạy học:
 _ Đọc đoạn nối tiếp ( 2 lượt )
 _ Luyện đọc đoạn trong nhóm đôi.
 _ Hỏi ND bằng câu hỏi SGK.
 _ Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
 _ Thi đọc diễn cảm.
	____________________________________________
HÁT NHẠC: GV chuyên
	____________________________________________
MĨ THUẬT: GV chuyên
 Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
 Sáng
TOÁN: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết tính tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân
 số các phân số(Trường hợp đơn giản)
*Làm BT 3
II. Đồ dùng dạy học : 
 HS: SGK GV: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:5’
2. Dạy bài mới:28’
Hđ 1: 
 Ôn tập tính chất cơ bản của phân số 
- GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1
- Ví dụ 2 tiến hành tương tự
- Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tínhhất cơ bản của chất của phân số
Hđ 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của PS
- GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số
- Cho HS làm bài tập 1
- GV h/dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số trong ví dụ 1 và ví dụ 2
-Cho HS tự làm bài 1,2
- Cho HS trình bày miệng
*HS làm BT 3 
a) HS làm theo nhóm
b) HS làm cá nhân
3. Củng cố dặn dò: 2’ 
 Nhận xét tiết học
HS làm lại bài 4
-HS thực hiện:
 56=5×36×3=1518 hoặc 56=5×46×4=2024
- HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK
- HS nêu
- HS rút gọn: 90120=90:30120:30=34
- HS làm bài rồi chữa bài
- HS quy đồng mẫu số
- HS làm bài rồi chữa bài
-Theo dõi để thực hiện tốt.
 _____________________________________________________
CHÍNH TẢ: Nghe viết: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài
Trình bày đúng hình thức thơ lục bát
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng BT3
 - GDHS: Tính cẩn thận trình bày đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng nhóm 
 - HS: Vở
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 2’
2. Dạy học bài mới: 28’
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- GV h/d HS quan sát hình thức trình bày chú ý những từ dễ viết sai: mênh mông, dập dờn, chịu ...
- Luyện viết tiếng khó
- Đọc bài HS chép
- Đọc HS dò
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:Nhắc h/s cách làm bài
Bài 3: Tiến hành tương tự
3. Củng cố dặn dò: 5’ 
 - Nhận xét tiết học
- HS theo dõi
- HS đọc thầm bài chính tả
- HS luyện viết
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
 Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài vào vở bài tập
- HS nối tiếp nhau đọc bài văn hoàn chỉnh
- Theo dõi
	_________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là
 từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (nội dung Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ
 đồngnghĩa, theo mẫu (BT3)
 * Đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
- GDHS: Yêu thích Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: 
 - HS: Bút dạ, bảng nhóm - GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:30’ 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- Giao việc cho học sinh
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Cho HS làm bài tập 1, 2, 3
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò: 5’
 - Nhận xét tiết học
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc từ in đậm trong bài
- HS so sánh nghĩa các từ in đậm rồi nêu nhận
 xét
- HS làm việc cá nhân - HS trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ
 trong SGK 
- Cả lớp đọc thầm lại
-Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa
+ Nước nhà = Non sông
+ Hoàn cầu = Năm châu
- Bài 2: làm việc theo cặp
- HS đọc kết quả làm bài
- Bài 3: Làm bài cá nhân
 * Đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa, 
 tìm được (BT3), nối tiếp nói những câu văn 
đã đặt
 	______________________________________________
KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết: mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
 - Nêu được đặc điểm của mình và bố mẹ.
 - Yêu thích bộ môn khoa học
 -GDKNS: KN phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố 
mẹ vàcon cái có đặc điểm giống nhau.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Hình trang 4,5 SGK
 - HS: Phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?”
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: (5’) - Giới thiệu những điều cần thiết để học bộ môn khoa học
2. Dạy bài mới:27’
HĐ 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
- GV nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi
- Tuyên dương em thắng cuộc
- GV kết luận 
HĐ2 : Tìm hiểu ý nghĩa của sự sinh sản 
- Yêu cầu HS thảo luận qua các câu hỏi sau:
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản dưới mỗi gia đình, dòng họ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV chốt kết luận
3. Củng cố dặn dò:3’
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
- Mỗi HS được phát 1 phiếu, nếu ai có phiếu
 vẽ hình em bé sẽ phải đi tìm bố mẹ em đó và 
ngược lại.
- Thảo luận nhóm 4
- HS quan sát hình trang 4,5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
- HS liên hệ gia đình mình
- HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
 Chiều
ĐỊA LÍ: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mục tiêu:
 - Mô tả được vị trí và giới hạn của nước VN ... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số ục ngữ(BT2)
 - Dựa theo ý một khô thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
 * Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn
 -Yêu thích học TV
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV Bút dạ, bảng nhóm - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
B. Dạy bài mới: 28’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới: HD HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Nhận xét chốt từ đúng
Bài tập 2:
- Giải nghĩa cội : gốc
Bài tập 3: 
Nhắc HS có thể viết các màu sắc không có trong bài chú ý sử dụng từ đồng nghĩa
văn
3. Củng cố dặn dò: 2’
- 2HS lên làm BT3,4 tiết trước
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm nội dung BT quan sát tranh minh họa SGK làm vào vở BT 
- 2,3 HS lên làm vào phiếu
- HS đọc bài đã điền từ: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
- HS đọc lại 3 ý đã cho
- Trao đổi đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
- HTL 3 câu tục ngữ
- Suy nghĩ chọn một khổ thơ trong bài
 “ Sắc màu em yêu” để viết thành đoạn văn miêu tả
- HS phát biểu dự định chọn khổ nào?
* HS khá giỏi sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn
- HS làm bài vào vở bài tập
- vài em đọc bài của mình
- Bình chọn bài viết hay
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối con vật bầu trời trong bài Mưa rào, từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc trong bài văn miêu tả.
 - Lập được một dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
 - GD các em chú ý biết quan sát tốt để tả tốt
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bút dạ, bảng nhóm - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa
 B. Dạy bài mới: 28’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
+ Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến?
+ Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
Bài tập 2:
- GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Về hoàn chỉnh dàn ý, chọn một phần để chuyển thành đoạn văn ở tiết tới.
- HS đem bài cho GV kiểm tra
- HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm bài “Mưa rào” 
- Làm bài theo cặp
+ Mây: đặc xịt, xám xịt,...
+ Gió: thổi quật, điên đảo,...
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp,...
+ Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống, hạt mưa giọt ngã, giọt bay,...
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- 1,2 HS làm mẫu 
- Dựa trên kết quả quan sát tiết trước, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở bài tập
- Nhiều HS đọc nối tiếp dàn ý mình lập
- Bình chọn bạn viết hay
- 2,3 HS làm bài trên bảng nhóm trình bày
- HS sửa lại bài của mình
Bài 6
ĐHĐN –trò chơI đua ngựa
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác
- trò chơi đua ngựa. Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- ôn cách chào và báo cáo 
- tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h \s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vân động 
- chơi trò chơi đua ngựa
4-6 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
 - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số
 - GD: Yêu thích học Toán, cẩn thận khi nhận dạng toán và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng nhóm - HS : Bảng con, sgk
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 27’
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 14’
+ Tỉ số của hai số là số nào?
+ Hiệu của hai số là số nào?
*Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài
 6’
*Bài 3: Yêu cầu HS tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật. Từ đó tính được diên tích hình chữ nhật và lối đi 7’
3. Củng cố dặn dò: 3’
Nhận xét tiết học
-Nêu cách nhân, chia hai phân số
- Nhắc lại cách giải bài toán “ tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của hai số đó
- HS tự giải rồi chữa bài
 Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Loại I 
Loại II 12 l
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 3 – 1 = 2 ( phần)
Số lít nước mắm loại I là:
 12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loai II là: 
 18 – 12 = 6 (lít)
 Đáp số: 18 lít và 6 lít
 Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa: 120 : 2 = 60 (m)
Ta có sơ đồ:
60m
Chiều rộng
Chiều dài
Tổng số phần bằng nhau: 5+7= 12(phần)
Chiều rộng vườn hoa: 60:12x5= 25(m)
Chiều dài vườn hoa: 60 – 25 = 35(m)
Diện tích vườn hoa: 35 x 25 = 875(m2)
Diện tích lối đi: 875 : 25 = 35(m2)
 Đáp số:a) 875m2 
 b) 35m2
LỊCH SỬ: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
 I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 -Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức :
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất thuyết)
+ Đêm mồng 4 rạng sang mồng 5-7-1885, phái chủ chiến đại diện là Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế
+Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
* Phân biệt được phái chủ chiến và phái chủ hoà: phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp, phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp,
 - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
II.Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính VN
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: 5’ + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
 B. Dạy bài mới: 27’
1. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Nguyên nhân
+Năm 1884 triều đình Huế thế nào?
- GV kết luận chuyển tiếp
Hoạt động 2: Diễn biến
+ Tôn Thất Thuyết làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
* Phân biệt được phái chủ chiến và chủ hoà: Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân đán Pháp, phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với Pháp
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế có nghĩa lịch sử gì?
2. Củng cố dặn dò: 3’
+ Em biết thêm gì về PT Cần Vương?
+ Em biết đường phố, trường học mang tên vị lãnh tụ trong PT Cần Vương?
- HS lên bảng trả lời
- Thảo luận theo cặp 
+ Triều đình Huế kí hòa ước công nhận quyền đô hộ của Pháp
- Thảo luận nhóm 4
+ Lập căn cứ kháng chiến từ vùng núi Thanh Hóa đến Quảng Trị
+ Tôn Thất Thuyết nổ súng trước
+Tấn công đồn Mang Cá, tòa Khâm Sứ
+ Nhờ ưu thế về vũ khí quân Pháp phản công lại
Làm việc cả lớp
+ Thể hiện long yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh...
- HS nêu
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 -Nắm được ý chính của bốn đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn thành theo yêu cầu của bài tập 1.
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cơn mưa đã lập được trong tiết trước viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
 * Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả khá sinh động.
 -GD: Trình bày bài văn sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa ( BT1)
 - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS trong lớp
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’’
Kiểm tra dàn ý của HS
 B. Dạy bài mới:28’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn
- GV nhận xét khen ngợi
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tập chuyển một phần dàn ý bài tả cơn mưa (đã lập ở tiết trước) thành đoạn văn miêu tả chân thực
* Biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả khá sinh động
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ghi những điều quan sát về trường học để tiết sau lập dàn ý.
- HS đọc nội dung bài tập 1
- Cả lớp xác định yêu cầu bài tập: Tả quang cảnh sau cơn mưa
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn, xác định nội dung chính mỗi đoạn
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS nối tiếp đọc bài của mình
- Cả lớp nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài
- Dựa trên kết quả quan sát tiết trước, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở bài tập
- Một số HS đọc nối tiếp đoạn văn đã viết
- Cả lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP: KIỂM ĐIỂM TUẦN 3
I/ Mục tiêu:
 _ HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp, tổ, cá nhân trong tuần 3.
 _ HS nắm được phương hướng tuần 4.
II/ Nội dung:
 + Lớp trưởng báo cáo hoạt động của lớp trong tuần 2.
 + GV chủ nhiệm nhận xét chung.
_..................................................................................................................................
_..................................................................................................................................
_..................................................................................................................................
_..................................................................................................................................
 +Bàn phương hướng hoạt động tuần 3. _
_..................................................................................................................................
 + Văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan1,2.docx