Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 10

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 10

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên hs chăm học, ngoan ngoãn,biết nghe lời thầy, yêu bạn và tin tưởng các em sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước VN mới.

- Học thuộc lòng đoạn: “Sau 80 năm.công học tập của các em.” (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

- Giáo dục Hs lòng kính yêu Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết đoạn thư hs cần học thuộc lòng.

- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 161 trang Người đăng huong21 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
 Tập đọc
 Tiết 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH .
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên hs chăm học, ngoan ngoãn,biết nghe lời thầy, yêu bạn và tin tưởng các em sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước VN mới.
- Học thuộc lòng đoạn: “Sau 80 năm...công học tập của các em.” (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục Hs lòng kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết đoạn thư hs cần học thuộc lòng.
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: 2’
- Giới thiệu 5 chủ điểm của kì I lớp 5. 
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học giờ tập đọc lớp 5.
2. Dạy bài mới: 30’
2.1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam 
- Giới thiệu bức thư Bác gửi hs nhân ngày khai trường 
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a, Luyện đọc. 
+ Bài có thể chia làm mấy đoạn?
- Hướng hẫn Hs đọc đúng
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài.
Câu 1:
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Ý chính của đoạn 1 là gì?
Câu 2 : 
+ Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Câu 3:
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước?
- Ý chính của đoạn 2 là gì?
+ Bức thư Bác Hồ Gửi cho hs khuyên các em điều gì? 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn Hs đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn: “Sau 80... công học tập của các em.”
- GV nhận xét cho điểm 
3. Củng cố dặn dò : 3’
- Nhận xét tiết học 
- Dặn đọc thuộc lòng đoạn đã chỉ định. 
Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- 2 Hs nêu tên 5 chủ điểm, cả lớp chú ý. 
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm. 
+ Chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1 : Từ đầu vậy các em nghĩ sao. 
Đoạn 2 : Phần còn lại. 
- HS đọc nối tiếp đoạn (2-3 lượt).
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 -2 nhóm đọc lại.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
+ Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Ngày khai trường ở một nước Việt Nam độc lập sau hơn 80 năm thực dân Pháp đô hộ, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn VN.
+ Niềm vinh dự, phấn khởi của HS trong ngày khai trường đầu tiên.
* HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 
+ Xây dựng lại cơ đồ mà cha ông để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
+ phải cố gắng siêng năng học tập ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu.
+ Trách nhiệm của HS trong công cuộc kiến thiết đất nước.
- HS nêu nội dung bài như mục I.
- 2 HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS nhẩm thuộc lòng đoạn “từ sau 80 năm  của các em ” 
- Hs thi đọc thuộc lòng và diễn cảm trước lớp
 Toán
Tiết 1: ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu 
- Biết đọc, viết phân số. 
- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. 
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ sgk.
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: 2’ 
- GV nêu 1 số yêu cầu học môn toán lớp 5. 
2. Dạy bài mới: 32’ 
2.1, Giới thiệu bài : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 
2.2, Ôn tập: Khái niệm phân số 
- GV hướng dẫn cho hs quan sát từng tấm bìa và gọi tên các phân số, tự viết và đọc phân số 
* Tiến hành tương tự với các tấm bìa còn lại: 
* Ôn cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
- Hướng dẫn hs lần lượt viết 1 : 3 ; 
4 : 10; 9 : 2dưới dạng phân số.
- Các chú ý 2,3,4, thực hiện tương tự:
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
+ Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.
+ Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0.
2.3, Thực hành.
Bài 1: 
a, Đọc các phân số 
- GV viết bảng các phân số: 
b, Nêu tử số và mẫu số của phân số trên
Bài 2 : Viết các thương sau đây dưới dạng phân số 
- Cho hs nhận xét chữa bài, GV chấm 1 số bài. 
Bài 3 : Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống 
Cho hs nhận xét 
3, Củng cố dặn dò : 2’
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- HS quan sát tấm bìa và nêu:
Một băng giấy được chia làm 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số: , đọc là: hai phần ba, viết là: 
- 2 - 3 HS nhắc lại. 
- HS chỉ các phân số và nêu: Hai phần ba; năm phần mười, ba phần tư  là các phân số.
- 1 : 3 = ; HS nêu 1 : 3 có thương là một phần ba,... 
- 1 Hs nêu yêu cầu.
- HS nhìn sgk và đọc theo nhóm đôi sau đó lần lượt đọc trước lớp:
- HS nêu
- HS viết vào vở, 1 Hs lên bảng 
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: 
- Cả lớp viết vào vở, 2 hs lên bảng viết. 
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Biết HS lớp 5 là học sinh lớn nhất của trường,cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới noi theo.
GDKNS: KN Tự nhận thức (Tự nhận thức được mình là học sinh lớp5).
II.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
-Học sinh nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
-Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS
Bài mới:
Hoạt động 1:Tổ chức thảo luận về kế hoạch phấn đấu:
- Yêu cầu HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ.Gọi một số HS trình bày trước lớp,cả lớp trao đổi,nhận xét.GV nhận xét
Kết luận:Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu,rèn luyện một cách có kế hoạch..
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS kể chuyện về những tấm gương tốt của HS lớp 5s,Thảo luận cả lớp về những điều có thể học được từ những tấm gương đó.
Kết luận:Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
Hoạt động 3:Tổ chức sinh hoạt tập thể thi hát,múa,đọc thơ về chủ đề Trường em
Kết luận:Chúng ta vui và tự hào vì mình là HS lớp 5,đồng thời chúng ta cần thấy được trách nhiệm phải học tập,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5;xây dựng lớp,trường trở thành trường ,lớp tốt.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài.
Đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Dặn HS tiếp tục phấn đấu theo kế hoạch đã đề ra
Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS chuẩn bị.
-HS trình bày kế hoạch của mình trong nhóm,một số HS trình bày trước lớp.
-Trao đổi,nhận xét.
-HS kể về những tấm gương tốt của HS lớp 5.Thảo luận cả lớp,nêu những điều có thể học được từ những tấm gương đó.
-HS thi hát múa,theo tổ về chủ đề Trường em
-Đọc ghi nhớ trong sgk.
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
 Chính tả: Nghe viết 
Tiết 1: VIỆT NAM THÂN YÊU .
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn từ ngữ , cụm từ có tiếng cần điền vào ô trống bài 2.
 2 tờ phiếu kẻ bảng bài tập 3.
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: 2’ 
- Kiểm tra vở chuẩn bị cho môn học: 1 vở viết chính tả, 1 vở làm bài tập 
2. Dạy bài mới : 30’
2.1, Giới thiệu bài: 
2.2, Hướng dẫn nghe viết 
- GV đọc bài chính tả. 
+ Nêu nội dung bài?
+ Tìm trong bài chính tả 1 số từ dễ lẫn? 
- GV lưu ý HS cách trình bày thể thơ lục bát.
- Đọc cho Hs viết từng dòng thơ. 
- Đọc cho HS soát lỗi 
2.3, Chấm chữa bài
- Thu 1 số vở chấm: 6-7 vở 
- Nhận xét và chữa 1 số lỗi sai cơ bản 
2.4, Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả 
*Bài tập 2: 
- Nhắc HS nhớ ô trống có số 1, số 2, số 3.
- Gv dán 3 tờ phiếu ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền. 
- Gọi hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh 
Lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
Bài tập 3: 
- Cho cả lớp nhận xét. GVchốt lại lời giải đúng 
- Cho hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết c/k ,g/ gh, ng/ ngh. 
3. Củng cố dặn dò: 2’ 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về nhà viết lại những từ đã viết sai, ghi nhớ quy tắc viết chính tả.
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm bài 1 lượt
+ Bài ca ngợi vẻ đẹp của đất nước VN và con người VN anh hùng.
- HS tìm và viết nháp: Mênh mông, biển lúa, dập dờn. 
- HS nghe- viết vào vở. 
- Đổi vở soát lỗi 
- 1HS nêu nêu cầu 
- HS thi tiếp sức mỗi nhóm 3 em lên thi điền. Nhóm nào điền nhanh đúng nhóm đó thắng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 2 HS làm nhanh trên phiếu. 
VD: Âm đầu: “cờ” đứng trước i,e,ê viết là k, đứng trước các âm còn lại “a, o, ô, u, ư ” viết là c. 
- 3- 4 em nhìn bảng đọc 
- Đọc nhẩm thuộc quy tắc 
 Toán 
 Tiết 2: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu 
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
II. Chuẩn bị
- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ :4’
- Yêu cầu Hs nhắc 4 chú ý về phân số đã học tiết trước.
- Nhận xét cho điểm 
2. Dạy bài mới:28’ 
2.1, Giới thiệu bài 
2.2, Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
- GV hướng dẫn hs thực hiện theo VD 1 
- Cho hs chọn số thích hợp để điền vào chỗ trống
VD2 : 
- Cho hs nêu cách tính.
- Gọi hs nêu t/c cơ bản của phân số Sgk 
2.3, ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
* Rút gọn phân số : 
- GV: Rút gọn để phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. Phải rút gọn tới phân số tối giản 
 Bài 1: Rút gọn các phân số 
- GV và HS nhận xét 
* Hướng dẫn quy đồng mẫu số các PS.
VD : Quy đồng mẫu số các phân số 
VD1: và
- Yêu cầu hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số 
- Hướng dẫn hs tìm mẫu số chung 35
VD2: QĐMS 2 phân số và 
- Gợi ý HS nhận xét: 10 : 5 = 2, chọn 10 làm mẫu số chung, ta có: 
 và giữ nguyên phân số 
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số 
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau
- GV gợi ý hướng dẫn làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- Cho HS nhận xét chữa bài 
3. Củng cố dặn dò : 2’
- Nhận xét giờ học
- Dặn VN làm bài tập 
- 4 HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng điền 
- 3- 4 em nêu
- Hs làm vào bảng con 1 em lên bảng
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- Cả lớp  ... hập phân ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
d.Luyện tập:
Bài 1: Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. 
-Chữa bài. 
Bài 3:Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét
-GV chấm một số vở.
3.Củng cố: 1’
-HS nêu lại cách cộng hai số thập phân
4.Dặn dò:1’ 
-GV nhận xét giờ học
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép cộng ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 15,9
 8,75
 24,65
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.50
1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào bảng con
-HS nêu cách làm.
*Kết quả:
 a) 82,5 b) 23,44 
 c) 324,99 d) 1,863
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp. 
-HS nêu cách làm.
*Kết quả:
a.17,4 b.44,57 c.93,018
1 HS đọc đề bài.
-HS làm vào vở.
-HS lên bảng chữa bài.
*Bài giải: Tiến cân nặng là:
 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
 Đáp số: 37,4 kg
Tập làm văn
Tiết 19: Ôn tập giữa kì I (Tiết 5)
I.Mục tiêu:
1-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
2-Nắm được tính cách cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân;phân vai diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
II.Đồ dùng dạy học:
 GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
 HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 1’
2. Bài mới: 32’
a.Giới thiệu bài: 1’
-GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
-GV cho từng HS lên bốc thăm bài
-GV nghe HS đọc theo yêu cầu của phiếu
-GV đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc để HS trả lời
-GV ghi điểm
c. Nêu tính cách một số nhân vật.
GV lưu ý 2 yêu cầu:
-Nêu tính cách một số nhân vật.
-Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn 
*Yêu cầu 1:Cho HS đọc thầm vở kịch Lòng dân,phát biểu ý kiến về từng nhân vật trong vở kịch.
*Yêu cầu 2:Diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch.
GV và cả lớp nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò:2’
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập về tập làm văn.
- Hát vui.
-HS bốc thăm và chuẩn bị bài 1-2 phút rồi thực hiện theo yêu cầu của thăm
- HS nêu yêu cầu.
Nhân vật Tính cách
-Dì Năm -Bình tĩnh,khôn khéo,
-An -Thông minh, nhanh trí,
-Chú cán bộ - Bình tĩnh,tin tưởng vào d 
-Lính -Hống hách
-Cai -Xảo quyệt,vòi vĩnh.
Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch
-Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất,diễn viên giỏi nhất.
 Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012
Toán
 Tiết 49: Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS .
-Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân 
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân 
-Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học ; tìm trung bình cộng 
-GDHS tính chính xác ,cẩn thận khi làm bài - BT cần làm : B1 ; B2 (a,c) ; B3.
II. Đồ dùng dạy học :
 - : Kẽ sẵn bảng bài 2 .: VBT .
III.Các hoạt động dạy học :
1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
-: Nêu cách cộng 2 số thập phân
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Luyện tập
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 : Tính rồi so sánh giá trị của a + b và
 b + a :
- GV treo bảng phụ kẽ sẵn bảng như SGK lên bảng lớp, giới thiệu rồi cho HS tính giá trị của a + b , của b + a .
- So sánh các giá trị vừa tính ở từng cột .
- Cho HS rút ra nhận xét ,rồi viết tóm tắt nhận xét trên .
Bài 2 ( a,c) Cho HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi 3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét,dặn dò.
Bài 3 : Gọi 1HS đọc đề bài toán
Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở 
- GV kiểm tra 1 số vở .
- Nhận xét sửa chữa .
4– Củng cố,dặn dò :
- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng .
- Khi cộng 2 số thập phân cần lưu ý cách đặt tính như thế nào ?
 Nhận xét tiết học .
Về nhà làm bài 2b 
Chuẩn bị bài sau :Tổng nhiều số thập phân 
- HS nêu .
2 HS lên bảng tính 
- HS nghe .
- HS nghe ..
- HS tính rồi điền vào bảng 
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a+b
5,7+6,24=11,94
19,26
3,62
b+a
6,24+5,7=11,9
19,26
3,62
- Hai giá trị này của mỗi cột bằng nhau .
- Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán : Khi đổi chỗ 2 số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi .
 a + b = b + a .
3 HS(TB) lên bảng ,cả lớp làm vào vở
a) 9,46 Thử lại : 3,8 
 3,8 9,46
c) 0,07 Thử lại : 0,09
 0,09 0,07
HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng giải
Bài giải
 Chiều dài của hình chữ nhật là :
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
 Chu vi của hình chữ nhật là : 
 ( 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m) 
 ĐS: 82 m .
Luyện từ và câu.
Tiết 19: Ôn tập giữa kì I (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1) Nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa)
2) Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau dồi kỹ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to
- Bảng phụ để viết sẵn đoạn văn BT2
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định :2’
-KT sự chuẩn bị của HS 
 2.Bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: Từ đầu năm đến nay, các em đã học những bài nào về nghĩa của từ? Hãy kể tên. Trong tiết ôn tập hôm nay, sẽ lập bảng phân loại nghĩa của từ nhằm hệ thống hoá kiến thức 
b.Luyện tập: 
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập
 - GV cho HS hãy thay các từ : bê, bảo, vò, thực hành bằng những từ đồng nghĩa khác để đoạn văn hay hơn.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
 *GV nhận xét: 
Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con.
- KT bài làm của HS trên bảng con.
Bài 4 Cho HS đọc yêu cầu BT4
+ GV nêu BT3 nghĩa khác nhau của từ đánh. Các em đặt câu sao cho đúng với các nghĩa đã cho
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại những em đặt câu đúng.
3. Củng cố- dặn dò: 2’
- Hướng dẫn Hs về nhà
- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân
 -Vài em trình bày kết quả.
Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và nói :”Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?” Hoàng thưa với ông: “Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ !”
Bài 2.
- HS làm bảng con.
- Nhận xét bài bạn làm.
 Bài 4: HS đặt câu , trình bày kết quả
- HS lần lượt đọc câu mình đặt
Vd: - Cô giáo dạy em đánh bạn là không tốt.
Chị Lan đánh đàn rất hay.
Mẹ đánh xoong nồi thật sạch.
Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
Em thường đánh răng ngày 2 lần.
Cả lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 2 tháng 11năm 2012
Tập làm văn
 Tiết 20: Kiểm tra giữa học kì I
( Đề do nhà trường cung cấp)
**************************************************
Toán
 Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân
I.Mục tiêu : Giúp HS . 
- Biết tính tổng nhiều số tự nhiên ( tương tự như tính tổng hai số thập phân )
 -Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi đặt tính và tính kết quả .
- BT cần làm : B1 (a,b) ; B2 ; B3 (a,c).
II. Đồ dùng dạy học :
 1GV : Bảng phụ, kẻ sẵn bài tập 2 .
III.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : 4’
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 2,3.
- Nhận xét,sửa chữa .
2.Bài mới : 30’
 a.Giới thiệu bài : Tổng nhiều số thập phân.
 b.Hướng dẫn : 
* H.Dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân.
- GV nêu ví dụ SGK.
+ Muốn biết cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? 
+ GV viết phép tính lên bảng .
+ Hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính .
+ Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân .
- Gọi 1 HS đọc bài toán SGK .
+ Cho HS tự giải bài toán vào giấy nháp .
+ Hướng dẫn HS chữa bài .
 c.Thực hành :
Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở. 
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2: GV treo bảng phụ SGK .
- Cho HS tính rồi so sánh giá trị (a + b) + c và a + (b + c) ở từng cột .
- Nêu nhận xét .
- GV ghi tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân lên bảng .
- Gọi vài HS nhắc lại .
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Chia lớp làm 2 nhóm ,mỗi nhóm làm 2 câu 
- Đại diện nhóm trình bày K quả .
- GV nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: 2’
- Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân?
- Nêu t/c kết hợp của phép cộng các số thập phân.?
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm VBT. 
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
-2 HS lên bảng 
-HS nghe .
+ Ta làm tính cộng : 27,5 + 36,75 + 14,5 
+ HS theo dõi .
+ Đặt tính : 27,5
 36,75
 14,5
+ Muốn tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 2 số thập phân.
- HS đọc bài toán SGK.
Giải : Chu vi của hình tam giác là : 
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
 ĐS: 24,95 dm .
- HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng
5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
6,4 + 18,36 +52 = 76,76
Nhận xét 
- HS theo dõi .
- HS tính rồi điền vào bảng .
a
b
c
(a+b) +c
a+(b +c)
2,5
6,8
1,2
(2,5+6,8)+1,2
2,5+(6,8+1,2)
1,34
0,52
4
(1,34+0,52)+4
1,34+(0,52+4)
Nhận xét : Phép cộng các số thập phân , tính chất kết hợp.
+ Hai K quả ở mỗi hàng đều bằng nhau .
- Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại .
- HS nhắc lại .
-HS đọc yêu cầu bài 
 -HS làm bài vào vở.
 -Đại diện nhóm trình bày kết quả
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89 = 19,89. 
c)5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2 ) = 10 + 9 = 19.
- HS nêu .
- HS nêu .
- HS nghe .
 Luyện từ và câu
 Tiết 20: Kiểm tra giữa học kì I 
( Đề do nhà trường cung cấp)
 --------------§¦&¦§---------------
 Tiết 9: Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 10.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét, đánh giá tuần 10.
Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.
 2. Triển khai kế hoạch tuần 11:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 11.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. Giúp bạn cùng tiến.
- Tiếp tục rèn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Nhắc nhở động viên học sinh đóng góp các loại quỹ theo quy định.
3. Tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
- GV tổ chức cho HS múa hát tập thể.
4. Củng cố :
- Gọi HS nhắc lại công việc tuần tới.
	- Gv nhận xét.
5. Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần tới.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 BUOI CHIEU.doc