Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Bình Mĩ

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Bình Mĩ

I.Mục tiêu

 1II.Đồ dùng

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần đọc thuộc lòng.

III.Các hoạt động dạy

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiểu học Bình Mĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
 Ngµy so¹n: 5/9
 Ngµy d¹y: 10/9 - 14/9/2012
TËp ®äc
Th­ gưi c¸c häc sinh
I.Mục tiêu 
 1.Đọc nhÊn giäng c¸c tõ ng÷ cÇn thiÕt, ng¾t nghØ h¬I ®ĩng chç. Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, ®Çy hi vọng, tin tưởng.(hs K)
	2.HiĨu ND: B Hå khuyªn HS ch¨m häc, biÕt nghe lêi thÇy, yªu b¹n.
	3.Học thuộc lòng một đoạn :Sau 80 n¨mc«ng häc tËp cđa c¸c em.( Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 1,2,3)
II.Đồ dùng 
 -Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần đọc thuộc lòng. 
III.Các hoạt động dạy
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mói
* Luyện đọc : + GV đọc cả bài một lượt:
 + Học sinh đọc đoạn( nối tiếp)
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ đọc sai
+ Hướng dẫn HS đọc cả bài
- GV tổ chức cho HS đọc cả bài, giải nghĩa từ...
+Cho HS luyƯn ®äc theo cỈp:
+ GV đọc diễn c¶m toàn bài
*Tìm hiểu bài 
-Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước?
-Cuối thư Bác chúc HS như thế nào?
+ Néi dung bµi?
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn cần luyện đọc lên và hd hs đọc
+ Hd HS học thuộc lòngvà cho HS thi đọc 
3.Củng cố dặn dò
- HS lắng nghe
- HS dùng chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn, 
- LuyƯn ®äc tõ ng÷ khã
- Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Một vài em giải nghĩa từ trong SGK.
-LuyƯn ®äc theo cỈp
- HS lắng nghe.
-HS đọc thầm và trả lời
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 
-HS phải cố gắng siêng năng học tập, . sánh vai với các cường quốc năm châu.
- HS dùng chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc.
- HS nghe GV và luyện đọc.
-Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng.
Toán
«n tËp: kh¸I niƯm vỊ ph©n sè
 I.Mục tiêu 
 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. Ôn tập cách viết thương của phép chia hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II.Đồ dùng 
-Bộ dồ dùng học tập 
III.Các hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Ôn cách đọc, viết p/số
– Y/c HS quan s¸t tõng tÊm b×a
Viết số biểu thị phần tô đậm. Nêu cách đọc c¸c tr­êng hỵp nh­ SGK
+ Tr­êng hỵp 1:
+ Tr­êng hỵp 2,3,4 t­¬ng tù
b)Hoạt động 2: Ôn tập mối liên hệ giữa phân số với phép chia hai số tự nhiên và giữa phân số với số tự nhiên.
1) Viết kết quả phép chia hai số tự nhiên dưới dạng phân số:
1 : 3 =...............
Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia hai số tự nhiên đã cho.
2) Số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số ntn?
- Y/c HS lÊy VD
3) Số 1 có thể viết thành phân số ntn? LÊy VD?
4) Số 0 có thể viết thành p/s ®­ỵc ko? LÊy VD?
3: Thực hành luyện tập 
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và mời một vài HS thực hiện các bài tập 1, 2,3,4
- B2 nhÊn m¹nh c¸ch viÕt th­¬ng d­íi d¹ng PS
- B3 nhÊn c¸ch viÕt sè TN d­íi d¹ng PS
- B4 NhÊn m¹nh c¸ch viÕt 1, 0 d­íi d¹ng PS
3.Củng cố- Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau
HS qs vµ nªu ®­ỵc:
ta có phân số đọc là hai phần ba.
HS thực hiện
- HS thùc hiƯn.
– Tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
Cả lớp thực hiện vào vở 
Khoa học
 SỰ SINH SẢN
I/ Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : 
Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình . 
Nêu ý nghĩa của sự sinh sản . 
II/ Chuẩn bị : 
 - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai “ 
 - Hình trang 4 ,5 SGK . 
 * GDKNS: KN ph©n tÝch vµ ®èi chiÕu c¸c ®Ỉc ®iĨm cđa bè, mĐ vµ con c¸i ®Ĩ rĩt ra nhËn xÐt bè mĐ vµ con cã ®Ỉc ®iĨm gièng nhau.
III/ Hoạt động dạy học : 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mói
a)Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
Phát phiếu có vẽ hình một em bé hoặc hình bố , mẹ em bé đó 
GV phổ biến cách chơi : ai nhận được hình em bé phải đi tìm bố hoặc mẹ em bé đó .
Tổ chức cho HS chơi .
Hỏi : Tại sao ta tìm được bố mẹ cho các em bé ?
Qua trò chơi , rút ra kết luận gì ? 
b)Hoạt động 2 : Quan sát tranh và trả lời 
Yêu cầu HS quan sát các hình 1; 2; 3/4 SGK và đọc lời đối thoại của các nhân vật ,tr¶ lêi c¸c c©u hái
Hỏi : Hãy nói về ý nghĩa của sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ? 
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ? 
-GV liên hệ gia đình vµ h/d HS rĩt ra KL 
3/ Củng cố , dặn dò 
- ChuÈn bÞ bµi sau
HS nhận phiếu .
 - Nghe phổ biến 
 - Tham gia trò chơi .
Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ . 
-Làm việc theo cặp dưới sự hướng dẫn của GV 
- Trình bày kết quả làm việc . 
THỂ DỤC
GIíI THIƯU TR¦¥NG TR×NH. Tỉ CHøC LíP
TRß CH¥I : CHUYỊN BãNG TIÕP SøC
I.Mục tiêu:
- Giới thiệu chương thể dục lớp 5. –Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu rèn luyện. – Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
-Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi: “kết bạn": - Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, dứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Còi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
B.Phần cơ bản.
1)Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5.
-Giới thiệu tóm tắt chương trình.
-Thời lượng 2 tiết/tuần, trong 35 luần, cả năm 70 tiết.
-Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát triển chung ...
2) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập:
Trong giờ học quần áo, phải gọn gàng, ngăn nắp ...
3) Biên chế tập luyện.
-Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. Và lớp tín nhiệm bầu ra.
4) Ôn tập đội hình đội ngũ.
-Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
5) Trò chơi: Kết bạn.
-Làm mẫu: Và phổ biếnluật chơi.
-Chơi thử một lần:
-Thực hiện chơi thật.
C.Phần kết thúc.
-Cùng HS hệ thống bài.
1-2’
1-2’
2-3’
3-4’
 2-3’
 2-3’
 6-8’
3-4’
3-4’
Thø ba
Toán
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu 
Giúp HS:
– Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
– Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.(tr­êng hỵp ®¬n gi¶n)
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mói
a) Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
– GV viết lên bảng VD 1 SGK, yêu cầu HS làm vào vở 
– GV gọi một vài HS đọc kết quả của mình.
– Tương tự với VD 2
– Gäi HS nêu tính chất cơ bản của phân số?
b) Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
+Rút gọn phân số:
GV gọi vài HS nêu cách làm đọc kết quả.
-Y/c hS nhắc lại
– Rút gọn phân số ta được một phân số mới như thế nào so với phân số đã cho?
* Khi rút gọn phân số phải rút gọn cho đến khi không thể rút gọn được nữa. Phân số không thể rút gọn được nữa thì gọi là gì?
c) Y/c HS lµm lÇn l­ỵt c¸c BT1,2
Mỗi bài GV chú ý nêu nhận xét cách tìm MSC.
Bài 3: Về nhà HS tự làm lại vào vở.
3/ Củng cố – Dặn dò 
– HS thực hiện bài tập
Thực hiện 2 VD:
- Vµi HS nªu
– HS thực hiện trong vở nháp
– Phân số tối giản
- LÇn l­ỵt HS lªn b¶ng lµm BT
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu 
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, ø đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- T×m ®­ỵc tõ ®ång nghÜa theo y/c BT 1,BT 2( 2 trong sè 3 tõ); ®Ỉt c©u víi cỈp tõ ®ång nghÜa theo mÉu BT3
II.Đồ dùng 
-Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của BT1.
III.Các hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mói
a/ Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS nªu nghÜa cđa tõ in ®Ëm
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng vµ gi¶i nghÜa cho HS hiĨu:
b/ Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho lµm BT2 và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Có thể thay đổi vị trí các từ.( §ång nghÜa hoµn toµn)
* Không thay đổi được.(§ång nghÜa ko hoµn toµn)
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK
- Có thể cho HS tìm thêm VD ngoài VD trong sách
*Luyện tập
+Hướng dẫn HS làm BT1
 -Cho HS làm bài. (GVđưa bảng phụ ) đoạn văn đã chuẩn bị trước.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Hướng dẫn HS làm BT2
-Tổ chức HS làm bài theo nhãm ®«i
-GV ghi nhanh c¸c tõ HS t×m ®­ỵc
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Hướng dẫn HS làm BT3
3/ Củng cố dặn dß
 - HS kh¸ vª ®Ỉt thªm c©u víi c¸c cỈp tõ cßn l¹i 
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu ý kiÕn
- X©y dung, kiÕn thiÕt: ®ång nghÜa
- Vµng xuém, vµng hoe, vµng lÞm: ®ång nghÜa
- HS ph¸t biĨu
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc
- HS tìm ví dụ.
-HS dùng chì gạch trong SGK những từ đồng nghĩa.
- 1 HS lên bảng 
- HS làm bài theo cặp, viết ra nháp những từ tìm được.
- HS tr×nh bµy miƯng
- HS làm bài cá nhân.
§¹o ®øc
 Em lµ häc sinh líp 5 ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu 
 - BiÕt:HS líp 5 lµ HS cđa líp lín nhÊt tr­êng,cÇn ph¶i g­¬ng mÉu cho c¸c em líp d­íi häc tËp.	
 - Cã ý thøc häc tËp, rÌn luyƯn.
 - Vui vµ tù hµo lµ HS líp 5.	
* GDKNS: - Kn tù nhËn thøc; KN x¸c ®Þnh gi¸ trÞ; KN ra quyÕt ®Þnh ( biÕt lùa chän c¸ch øng xư phï hỵp trong mét sè t×nh huèng ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5) 
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mói
a)Hoạt động 1
 - Nêu câu hỏi:
 + Tranh vẽ gì?
 + Em nghĩ gì khi xem các bức ảnh trên?
 + Học sinh lớp 5 có gì khác so với học sinh các khối lớp khác?
 + Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học s ... iểu điều gì?
3/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-HS nghe
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể
- HS làm việc theo cỈp
- Lớp nhận xét
- 2 HS thi kể câu chuyện
-2 HS thi kể nhập vai
- 1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả lời câu hỏi.
HS trả lời:
Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu 
– Giúp HS nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số.
– HS thực hiện được so sánh các phân số.
II.Đồ dùng 
III.Các hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mói
a) Hoạt động 1: So sánh phân số với 1
– Em hãy nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1?lớn hơn 1?bằng 1?
Bài 1:
- HS lên bảng cả lớp làm vào vở 
 ....... 1 ......... 1
 ....... 1 1 ......... 
-HS nªu miƯng
b)Hoạt động 2: So sánh hai phân số có cùng tử số
Bµi 2
a) So sánh các phân số
 và 
– Muốn so sánh hai phân số này ta có những cách làm nào?
– Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
- GV n/x chung
c)Hoạt động 3: So sánh với đơn vị, phần bù với đơn vị.
Bµi 3Thảo luận các cách so sánh hai phân số.
a) Phân số nào lớn hơn?
Bài 4: Về nhà (nếu hết thời gian)
Hướng dẫn: So sánh phân số và 
Chú ý 2 cách trình bày.
3.Cđng cè-DỈn dß
- ChuÈn bÞ bµi sau
– Phân số có tử số bé hơn mẫu số.
– Phân số có tử số lớn hơn mẫu 
– Phân số có tử số bằng mẫu số.
- HS lµm vë råi lªn b¶ng
– HS có thể đưa ra các tình huống:
– Quy đồng mẫu số
– So sánh 2 phân số có cùng tử số, 
– HS nªu
HS làm vào vở
2 HS lªn b¶ng
 Làm theo nhóm đôi hoặc nhóm bµn
- Hs làm bài
-Gäi HS lªn b¶ng
 Khoa häc
NAM HAY NỮ ?
I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết : 
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ . 
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ . 
Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt bạn nam và nữ . 
* GDKNS:- KN ph©n tÝch vµ ®èi chiÕu c¸c ®Ỉc ®iĨm ®Ỉc tr­ng cđa nam vµ n÷.
 - KN tr×nh bµy suy nghÜ cđa m×nh vỊ c¸c quan niƯm nam, n÷ trong x· héi.
 - KN tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cđa b¶n th©n.
II/ Chuẩn bị : 
 - Hình SGK 
 - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK . 
III/ Hoạt động dạy – học :
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mói 
a) Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 * thảo luận để xác định sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học . 
-Yêu cầu thảo luận các câu hỏi :
a/ Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai , bạn gái ?
b/ Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và gái ?
c/ Chọn câu trả lời đúng 
- Khi một em bé mới sinh , dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay gái ? 
- Kết thúc hoạt động này , yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? 
3 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Làm việc theo nhóm 
-HS thảo luận theo các yêu cầu của GV 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
- Các nhóm khác bổ sung 
Thø s¸u
To¸n: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu 
– Nhận xét các phân số thập phân 
– Nhận ra có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
III.Các hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mói
a) Hoạt động 1:Gt phân số thập phân
– GV nêu và viết trên bảng các phân số:
; ; ...
– Em hãy nêu đặc điểm của các phân số này (mẫu số có gì đặc biệt)?
– GV : các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là các phân số thập phân.
– Em hãy tìm phân số thập phân bằng ?
– Làm tương tự với: ; 
*Thực hiện theo nhóm đôi:
– Một bạn đưa ra một phân số, một bạn tìm phân số thập phân. Có phải mỗi phân số đều viết được dưới dạng phân số thập phân không?
– Em hãy nêu cách chuyển một phân số thành ph©n số thập phân.
Kết luận: như SGK
b) Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
Bài 1: 
Bài 3: Chĩ ý HS nh×n nhËn tr­êng hỵp TS 100.. ko ph¶I lµ PS TP 
Bài 4(a,c) Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.	
3.Cđng cè –dỈn dß.
- GV nhận xét tiết học
– Các phân số này có mẫu số là 10, 100, 1000.......
– Vài HS nhắc lại.
- HS t×m vµ nªu
– HS thực hiện và nhận ra rằng chỉ có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
-Nªu y/c
-Lµm miƯng
-HS lªn b¶ng
- HS thực hiện rối đọc kết quả
a) c).
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu 
Từ việc phân tích các quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong bài Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là quan sát và chọc lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
Biết trình bày rõ ràng những điều đã thấy khi quan sát một buổi trong ngày theo dµn ý.
II.Đồ dùng 
	- Bảng phụ + tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm.
III.Các hoạt động dạy
1/ Bài cũ : 
2/ Bài mới :
a) Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
* Những sự vật được tả: cánh đồng, bến tàu điện, đám mây, vòm trơi, giọt sương, khăn quàng, tóc, sợi cỏ, gánh rau thơm, tía tô, những bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo...
* Tác giả quan sát bằng những giác quan: thị giác (mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ trắng muốt...) xúc giác (mát lạnh, ướt lạnh...)
* Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả : câu 3
b) Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS quan sát một vài tranh ảnh về cánh đồng, nương rẫy, công viên, đường phố mà giáo viên đã chuẩn bị trước.
- Cho HS làm bài.
-Cho HS trinh bày kết quả.
3/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành kết quả quan sát, viết vào vở dàn ý một cảnh HS đã chọn.
- HS làm bài nhóm ®«i
- §ại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS dùng chì gạch dưới chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS quan sát tranh ảnh.
- Một số em trình bày.
- Lớp nhận xét 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Mục tiêu 
-Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.(3 trong sè 4 mµu nªu ë BT1), ®Ỉy 1 c©u víi tõ t×m ®­ỵc (BT3)
-Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.
II.Đồ dùng 
 -B¶ng phơ ghiâ nội dung BT1 + BT3.
III.Các hoạt động dạy
1/ Bài cũ : 
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho VD?
- Gv nhËn xÐt
2/ Bài mới :
a) Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
a/ Những từ đồng nghĩa với từ chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh tươi, xanh um, xanh thắm, xanh lơ...
b/ Đồng nghĩa với từ chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ hỏn, đỏ thắm...
c/Các từ đồng nghĩa với từ chỉ màu đen: đen láy, đen kịt, đen ngòm...
b) Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét 
c) Hướng dẫn HS làm BT3 
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
Các từ đúng là: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả.
3/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
2-3 HStrả lời
- HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh viết từ tìm được vào « trèng
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS đọc câu mình đặt.
- Lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác. Cả lớp đọc thầm.
- Các cá nhân trình bày 
- Lớp nhận xét. 
Kĩ thuật
®Ýnh khuy 2 lç ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách đính khuy 2 lỗ; đính được khuy 2 lỗ đúng quy định; rèn luyện tính cẩn thËn
II. Chuẩn bị: 
 - Mẫu đính khuy 2 lỗ, một số khuy 2 lỗ, vải, len sợi, kim khâu.
 - 2, 3 chiếc khuy 2 lỗ, vải, kim, chỉ, thước.
 III. Các hoạt động dạy -ø học: 
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
-Nêu câu hỏi để học sinh rút ra hình dạng, kích thước, màu sắc khuy 2 lỗ. 
- Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ
- Hướng dẫn (Khuy: nút)
b) Hoạt động 2: Hd thao tác kỹ thuật.
 Hỏi: Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy?
Hỏi: Nêu các bước chuẩn bị đính khuy?.
 * Hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy, cách đặt khuy vào các điểm đặt dấu, cách giữ cố định khuy trên điểm vạch dấu khi chuẩn bị đính khuy.
 -Lưu ý: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ thứ hai
 Hỏi: Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy
- Hướng dẫn nhanh 1 lần các bước đính khuy
3.Củng cố: 
- Cho HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- Nhận xét tiết học
- Quan sát SGK hình 1a.
- Quan sát mẫu kết hợp quan sát hình (hình 1b)
- Quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 mép áo
- Theo dõi
- Nhìn sách trả lời, theo dõi.
- 1, 2 học sinh lên bảng thực hiện các thao tác trong mục 1.
Theo dõi
- đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK)
- Lên bảng đính khuy, thực hiện thao tác đã hướng dẫn.
- 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
Sinh ho¹t líp
KiĨm ®iĨm nỊ nÕp häc tËp TUẦN 1
I. Mơc ®Ých yªu cÇu 
- KiĨm ®iĨm nỊ nÕp häc tËp, viƯc thùc hiƯn néi quy cđa tr­êng, líp trong tuÇn .
- §Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi
II. Néi dung sinh ho¹t
Tỉ tr­ëng nhËn xÐt c¸c thµnh viªn trong tỉ.
2. Líp tr­ëng lªn nhËn xÐt chung nỊ nÕp cđa líp
GV c¨n cø vµo nhËn xÐt cđa c¸c tỉ, xÕp thi ®ua gi÷a c¸c tỉ trong líp 
3. GV nhËn xÐt chung:
- Gv nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tõng nỊ nÕp cđa tõng tỉ, cđa líp, cã khen - phª tỉ, c¸c nh©n.
a. ¦u ®iĨm 
..
b. Nh­ỵc ®iĨm 
..
4. V¨n nghƯ: GV tỉ chøc cho HS lªn biĨu diƠn mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 CKTKN.doc