Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 12 năm 2009

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 12 năm 2009

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

 2. Kĩ năng:

- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.

 3. Thái độ:

- Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 12 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Soạn ngày:12-11-2009
 Giảng thứ hai ngày:16-11-2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc 
Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
 2. Kĩ năng:
- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
 3. Thái độ:
- Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt đông của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
 - HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng 
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+) Rút ý1:Hương thơm đặc biệt của thảo quả.
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+)Rút ý 2:Thảo quả phát triển nhanh.
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
+)Rút ý3:Miêu tả hoa và quả.
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
3-Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học.
1 HS giỏi đọc.
-Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
-Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
-Đoạn 3: các đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn
HS đọc đoạn trong nhóm.
--2 HS đọc toàn bài.
Theo dõi bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
+Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
+Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài
-Cho HS đọc đoạn 2
+Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
-Cho HS đọc đoạn 3 
+Nảy dưới gốc cây.
+Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
-HS nêu.
-HS đọc.
- 3em đọc
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Tiết 3: Toán 
Tiết56 nhân một Số thập phân với 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:
 Giúp HS: 
	-Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
 2.Kĩ năng:	
 -Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	-Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 3.Thái độ:
 - Yêu thích môn học.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
-Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ?
Đặt tính rồi tính: 27,867
 x 10
 278,67
-Nêu cách nhân một số thập phân với 10?
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
1em trả lời
-Cho HS tự tìm kết quả.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 53,286
 x 100
 5328,6 
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm
-Cho HS làm vào vở. 
-GV nhận xét.
 a) 14 ; 210 ; 7200
 b) 96,3 ; 2508 ; 5320
 c) 53,28 ; 406,1 ; 894
*Bài tập 2 (57): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm.
 -Cho HS làm vào bảng con. 
-Chữa bài: 104cm 1260cm
 85,6cm 57,5cm
*Bài tập 3 (57):
-HD HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét. 
 *Bài giải:
 10l dầu hoả cân nặng là: 
 0,8 x 10 = 8(kg)
 Can dầu cân nặng là:
 1,3 + 8 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
4-Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Thực hiện trên vở. Tiếp nối nhau nêu kết quả.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
Thực hiện
-Mời 1 HS đọc đề bài
 Lớp làm vào vở.
1 HS khá lên bảng,lớp nhận xét.
Tiết 4: Thể dục.
Tiết 23
Động tác vươn thở, tay ,chân, vặn mình và toàn thân
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I/ Mục tiêu
 1.Kiến thức:
 -Ôn 5 động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình, toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng và liên hoàn các động tác.
 2.Kĩ năng:
 -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
 3.Thái độ:
 -Yêu thích môn học.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Giậm chân tại chỗ vỗ tay 
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2.Phần cơ bản.
*Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
-Ôn 5 động tác đã học
*Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
+Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Hoạt động của trò
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV 
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
-ĐHTL:
 * * * *
 * * * *
 * * * *
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Tiết 5: Đạo đức
Tiết12
kính già yêu trẻ (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
 1.Kiến thức:
	-Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ có.
 2.Kĩ năng; 
 - Nêu được những hành vi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ.
 3. Thái độ:
 - Lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
B. Bài mới: 
1- Giới thiệu bài.
2- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa
*Mục tiêu: 
 HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:
-GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
-GV cho 3 tổ đóng vai theo ND truyện.
-Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
-GV kết luận: SGV-Tr. 33
-GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: 
 HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc bài tập 1.
-GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:
+Thẻ đỏ là đồng ý
+Thẻ xanh là không đồng ý.
+Thẻ vàng là phân vân.
-Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy?
-GV kết luận chung:
+Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
4-Hoạt động nối tiếp:
 Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
 -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
1em nêu
-HS đóng vai theo nội dung truyện.
+Nhường đường, dắt em nhỏ
+Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ. 
+Những việc lầm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ.
-HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ.
-HS giải thích.
 Soạn ngày:12-11-2009
 Giảng thứ hai ngày:16-11-2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết 23:
 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
	-Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa.
 2.Kĩ năng:
	-Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
 3.Thái độ:
 - Yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.
 Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm bài tập 3, tiết LTVC trước.
B- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
-GV treo hai bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 phần a, b.
-Mời 2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
a) -Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt.
 -Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
 -Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b
*Bài tập 2:
-Cho HS làm việc theo nhóm 5 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
-Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
-Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn
-Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt.
-Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật
-Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn
-Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi.
-Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
-Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm
*Bài tập 3:
-GV hướng dẫn:
+Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi.
-GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay thế cho từ bảo vệ.
3-Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.-Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã học trong bài.
2em nhắc lại
Mời 1 HS đọc bài văn. Cả lớp đọc thầm theo.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
2 HS lên bảng làm.
Mời 1 HS nêu yêu cầu.
 HS làm việc theo nhóm 5
-Mời đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
HS làm vào vở.
-Cho một số HS đọc câu văn đã thay.
-HS khác nhận xét.
*Lời giải: 
-Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
-Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
Tiết 2: Chính tả (nghe – viết)
Tiết12
 Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Mùa thảo quả. 
 2.Kĩ năng:
 - Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
 3.Thái độ:
 -Có thói quen luyện chữ viết.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-vở BT
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ.
- HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11.
B .Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bà ... hập phân với 0,1?
 *GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ? 
( Thực hiện tương tự như VD 1)
-Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào?
*Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính nhẩm
-Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- GV nhận xét KL:
 57,98 3,87 0,67
 8,0513 0,6719 0,035
 0,3625 0,2025 0,0056
*Bài tập 2 (60): Đặt tính rồi tính
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét KL:
 100km2 12,5km2
 1,25km2 0,32km2
*Bài tập 3 (60): 
-Cho HS trao đổi nhóm 3 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 *Bài giải:
Ta có: 1cm trên bản đồ ứng với 1000000cm = 10km trên thực tế
Quãng đường thật từ TP HCM đến Phan Thiết:
 19,8 x 10 = 198 (km)
 Đáp số: 198 km
 3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học
 -Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... 0,1 ; 0,01 ; 0,001
2em trả lời
Đặt tính rồi tính: 
 142,57
 x 0,1
 14,257
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính tương tự như VD1
 -HS nêu.
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
Thực hiện
-Tiếp nối nhau đọc kết quả.
-Mời 1 HS đọc đề bài.
Thực hiện trên bảng con.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở,1HS khá lên bảng, lớp hận xét.
Tiết4:Kĩ thuật:
Tiết12
Cắt, khâu, thêu tự chọn
I/Mục tiêu:
 1Kiến thức:
 -Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
 2.Kĩ năng:
 -Rèn cho HS có đôi tay khéo léo.
 3.Thái độ:
 - Tự hào với sản phẩm của mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Một số sản phẩm khâu thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
2.Cắt khâu thêu tự chọn:
*Hoạt động1:Ôn tập những nội dungđã học.
- Cho HS nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân.
- Nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
*Hoạt động 2: Chọn sản phẩm thực hành.
- Nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu.
- Cho HS chon sản phẩm.
- Cho HS đo, cắt vải và khâu sản phẩm.Có thể đính khuy hoặc trang trí sản phẩm.
- Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Cho HS trình bày sản phẩm tự chọn.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. Nhắc chuẩn bị cho tiết học sau.
Vài em nhắc lại
Chọn sản phẩm.
Thực hành cá nhân.
Trình bày sản phẩm theo nhóm.
 Soạn ngày:14-11-2009 
Giảng thứ năm ngày:19-11-2009
Tiết 1: Toán
Tiết60
 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
 2.Kĩ năng: 
 -Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 3.Thái độ:
 - Tích cự học tập.	
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
 - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (61): 
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c).
-Chia nhóm phát phiếu cho HS
-Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
b)Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*VD về lời giải:
 9,65 x 0,4 x 2,5
 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1 
 = 9,65
 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 )
*Bài tập 2 (61): Tính
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 151,68 b) 111,5
*Bài tập 3 (61): 
-Cho HS trao đổi nhóm 3 để tìm cách giải.
GV nhận xét KL: 
 *Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học
 -Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân.
1em trả lời
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
Thảo luận làm bài trên phiếu, đại diện nhóm gắn bài lên bảng.Lớp nhận xét.
-HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
 (a x b) x c = a x (b x c)
HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
Thực hiện
2 HS lên bảng chữa bài.
-Mời 1 HS đọc đề bài.
- Thực hiện trên bảng con
Mời 1 HS đọc yêu cầu
-Lớp HS làm vào vở.1 HS khá lên bảng chữa bài.Lớp nhận xét.
Tiết 2: Tập làm văn 
Tiết24
 Luyện tập tả người
( quan sát và chọn lọc chi tiết)
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 -Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc òê ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn,)
 2.Kĩ năng:
 - Biết vận dụng Kiến thức đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoai hình của một người thường gặp.
 3.Thái độ:
 - Thích quan sát.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người Bà (BT 1), những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc (BT2)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
 -Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả người).
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
- Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập dàn ý cho bài văn tả người người trong gia đình. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu :phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả người.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm.
-Cho HS trao đổi nhóm 3: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. Một HS đọc.
-GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
*Bài tập 2:
(Cách tổ chức thực hiện tương tự như bài tập 1)
-GV kết luận: SGV-Tr.247
*Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
3-Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp.
2em nhắc lại
Lắng nghe
-HS đọc.
-HS trao đổi nhóm 3.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc.
-Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
Tiết 3: Kể chuyện
Tiết12
 Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
	-HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
 2.Kĩ năng:
	-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 3.Thái độ:
 - Thích kể chuyện.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
 - HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai, nói điều em hiểu được qua câu chuyện
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT 1(55) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
-Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn hiểu chuyện nhất.
3-Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 9.
2em kể nối tiếp
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
+HS thi kể chuyện trước lớp.
+Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 4: Khoa học
Tiết24
 đồng và hợp kim của đồng
I/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
	-Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
	-Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.	
 2.Kĩ năng:
-Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
	-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. 
 3.Thái độ:
 - Biết bảo quản đồ dùng trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
	-Một số đoạn dây đồng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp làm 3 nhóm để thảo luận.
-Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo 
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr, 96.
3-Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
*Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu.
-Mời một số HS trình bày.
-GV kết luận: SGK-Tr.96.
4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: -HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
 -HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 5.
-GV yêu cầu HS:
+Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. 
+Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn?
-Mời đại diện các nhóm trình bày
-GV kết luận: (SGV – tr. 97)
-Cho HS nối tiếp đọc mục bạn cần biết.
5-Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học.
 Nhắc HS về chuẩn bị cho bài sau.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-HS trình bày.
-HS làm bài.
-HS trình bày. 
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 5 theo hướng dẫn của GV.
-HS kể thêm.
-HS nêu.
Trình bày
HS nối tiếp đọc mục bạn cần biết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc