I. MỤC TIÊU:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn cảm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUÇN 3 Thø hai ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2011 Tập đọc LÒNG DÂN (Phần 1) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Biết đọc ngắt giọng, thay ®ỉi giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch cđa tõng nh©n vËt trong t×nh huèng kÞch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vỡ kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lõa giỈc, cøu c¸n bé c¸ch m¹ng. - Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,3 sgk. - HS kh¸ giái biÕt ®äc diƠn c¶m vë kÞch theo vai, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần đọc diễn cảm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng. Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu bài: + Các em đã được học vỡ kịch nào ở lớp 4 chưa? + Quan sát và mô tả những gì em thấy trong tranh? Tiết học hôm nay, các em sẽ học phần đầu của vỡ kịch: Lòng dân. 3. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * HS đọc phần giới thiệu cảnh trí nhân vật, GV đọc mẫu. Hướng dẫn chia đoan: 3 đoạn Đoạn 1: Anh chị kia! Thằng này là con ai? Đoạn 2: Chồng chị à?...Rục rịch tao bắn. Đoạn 3: Phần còn lại. * HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, khen những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho những HS đọc sai. * HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa(3 từ). * HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa (3 từ) * HS luyện đọc theo cặp. * 1 HS đọc cả bài. * GV đọc mẫu: Cai, lính: giọng hống hách , xấc lược. Cán bộ, dì Năm: giọng tự nhiên (đoạn đầu); giọng nhỏ nhẹ nỉ non rất khéo khi giả vờ than vãn, nghẹn ngào nói lời trối trăng với con (đoạn sau) An: giọng tự nhiên như một đứa trẻ đang khóc. b) Tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận câu hỏi trong SGK. Cử 2 HS điều khiển: nêu câu hỏi yêu cầu HS dưới lớp trả lời, bổ sung. + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Chi tiết nào trong vỡ kịch làm bạn thấy thích thú nhất? Vì sao? Kết luận câu trả lời đúng hoặc hỏi thêm câu hỏi khác. + Nội dung chính của vỡ kịch là gì? ND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Hãy dựa vào nội dung, nêu giọng đọc? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bằng cách đọc phân vai. * Gọi 5 HS đọc theo vai, GV đọc lời giới thiệu. + Hãy tìm giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật? * HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. * HS thi đọc diễn cảm trước lớp, bình chọn nhóm đọc hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: + Em thích nhất chi tiết nào trong đoạn kịch? Vì sao? Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực trong giờ học. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Lòng dân (tiếp theo) Hoạt động học 4 HS lần lượt đọc bài Sắc màu em yêu (mỗi em đọc 2 khổ và trả lời câu hỏi) Nghe Nghe HS Nghe Nghe Đánh dấu đoạn. 3 HS đọc, lớp đọc thầm. 3 HS đọc, lớp đọc thầm. 3 HS đọc, lớp đọc thầm. Nhóm đôi luyện đọc (đọc 3 vòng để đảm bảo em nào cũng được đọc toàn bài). 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Theo dõi, phát hiện giọng đọc cho phù hợp. Nhóm 4, thảo luận. 2 HS điều khiển: nêu câu hỏi yêu cầu HS dưới lớp trả lời, bổ sung. HS HS HS Nghe HS 2 HS nhắc lại. Nhóm đôi thảo luận, nêu 5 HS đọc các vai: (2 lượt đọc) HS Nhóm 5, đọc theo vai. 2 nhóm thi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. HS Nghe Nghe *************************** To¸n LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: BiÕt céng, trõ, nh©n, chÝa hçn sè vµ biÕt so s¸nh c¸c hçn sè. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu - Trò: Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học 1. Bài cũ: Hỗn số (tiếp theo) - 2 HS lần lượt lên bảng. - Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đổi hỗn số thành phân số - áp dụng vào bài tập. - Nêu cách đổi hỗn số thành phân số, thực hành đổi 1 hỗn số thành phân số: 2; 3 - Nhận xét, ghi điểm. - HS dưới lớp thực hiện vào bảng con, nhận xét bài bạn. 2. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập về hỗn số qua tiết luyện tập. * HĐ 1: - Hướng dẫn luyện tập - Hoạt động cá nhân PP: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1: ( 2 ý ®Çu) HS kh¸ giái lµm c¶ bµi. Đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Hãy nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số? - 2 HS. - 2 HS lần lần lên bảng. HS khác thực hiện vào bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. - 4 HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Bài 2: (a,d) HS kh¸ giái lµm c¶ bµi. Đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Muốn so sánh hỗn số em làm thế nào? KL: So sánh, cộng, trừ, nhân, chia hỗn số là chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện. - Nhóm đôi thảo luận, nêu cách làm. - Cách trình bày: 3 và 2 3 = ; 2= . Mà > nên 3 > 2 - Giáo viên sửa sai, ghi điểm. - Theo dõi để biết cách làm. -2HS lên bảng (mỗi em làm 1 bài), HS khác làm vào vở. - Sửa bài 2 HS ở bảng, 2 HS ở dưới lớp đọc bµi làm của mình. * HĐ 2: Tiếp tục luyện tập. - Cá nhân PP: Thực hành, đ.thoại Bài 3: Đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số em làm thế nào? - HS nêu. - Lưu ý: Các kết quả không phải là hỗn số. - Yêu cầu. - Chấm bài, nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhớ lưu ý để làm bài. - 2 HS lên bảng (mỗi HS làm 2 bài), HS khác làm vào vở. - Nộp 5 vở. - Nhận xét (bài ở bảng) đúng/ sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. 3. Củng cố dặn dò: - Hoạt động cá nhân + Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số? + Muốn so sánh, làm tính với hỗn số ta làm thế nào? - 1 HS - 4 HS nêu lần lượt với các phép: cộng, trừ, nhân, chia hỗn số. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - HS - Nhận xét tiết học - Nghe ****************************** KĨ chuyƯn KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: + Học sinh kĨ được một c©u chuyện ( ®· chøng kiÕn, tham gia hoỈc ®ỵc biÕt qua truyỊn h×nh, phim ¶nh hay ®· nghe, ®· ®äc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. + Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ®· kĨ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ ghi gợi ý 3 SGK; tranh ảnh minh họa những việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng. Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em kể lại câu chuyện mà mình đã được chứng kiến hoặc tham gia về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Hướng dẫn kể chuyện: a. Tìm hiểu đề bài: Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài yêu cầu gì? GV dùng phấn màu gạch chân các từ: việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước. Gọi HS đọc phần gợi y ù 1, SGK + Em sẽ kể những chuyện gì? Gọi HS đọc phần gợi y ù 2, SGK + Theo em, thế nào là việc làm góp phần xây dựng quê hương đất nước? + Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: Gọi HS đọc phần gợi y ù 3, SGK. * Kể chuyện trong nhóm: (treo bảng phụ) GV theo dõi, giúp đỡ, yêu cầu HS kể đúng theo trình tự mục 3a hoặc 3b. Gợi ý một số câu hỏi để trao đổi ND: HS kể hỏi: + Bạn thích nhất hành động nào của người tốt trong câu chuyện tôi vừa kể? Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện? Vì sao? Qua câu chuyện, bạn hiểu được điều gì? Chúng ta cần làm gì để noi gương ngườilàm việc tốt đó? HS nghe hỏi: Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì? Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này để kể? Hành động nào khiến bạn hâm mộ nhất? * Thi kể trước lớp, mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. Mỗi nhóm cử đại diện thi kể HS xung phong thi kể. Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. Hoạt động học 2 HS lần lượt lên bảng, kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một anh hùng danh nhân nước ta. Nghe Tổ trưởng báo cáo. 2 HS đọc, lớp đọc thầm. HS Theo dõi 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS HS 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Nhóm 4, kể cho nhau nghe, có thể phỏng vấn để tìm hiểu về nhân vật hay ý nghĩa chuyện. 8 HS kể chuyện Nhóm cử đại diện thi kể HS HS Nghe Nghe ******************************************* ChiỊu thø 2 §¹o ®øc CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. MỤC TIÊU: * HS biết: - BiÕt thÕ nµo lµ cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh. - Khi lµmviƯc g× sai biÕt nhËn vµ s÷a ch÷a. - BiÕt ra quyÕt ®Þnh vµ kiªn ®Þnh b¶o vƯ ®ĩng ý kiÕn cđa m×nh. - Không tán thành víi nh÷ng hµnh vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. Thẻ màu dùng cho HĐ3 (tiết 1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học 1. Bài cũ: Em là học sinh lớp Năm. - Nêu ghi nhớ - 1 HS nêu ghi nhớ. - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? - Nhận xét. - 2 HS, HS khác nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: - Có trách nhiệm về việc làm của mình. - Nghe 3. Tìm hiểu bài: * HĐ 1: Đọc và phân tích truyện - Hoạt động lớp, cá nhân PP: Thảo luận, thuyết trình - Đọc truyện : Chuyện của bạn Đức và suy nghĩ về câu chuyện để trả lời các câu hỏi sau: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm câu chuyện. 1/ Đức đã gây ... HS lần lượt lên bảng, 2HS đặt câu có từ bắt đầu bằng tiếng đồng, 2 HS đọc thuộc lòng và nêu ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT2 Nghe 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Quan sát tranh SGK, làm bài. 1 HS lên bảng, HS khác làm vào vở. HS lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung. HS làm sai tự sửa bài. HS HS HS 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Nhóm đôi thảo luận theo hướng dẫn. 1 nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS HS 2 HS viết vào giấy rô ki, HS khác làm vào vở. 2 HS viết vào giấy rô ki dán lên bảng, nhận xét, bổ sung. 6 HS khác đọc bài mình, nhận xét, bổ sung. Nghe Nghe Nghe ************************************ Thø 6 ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2011 TËp lµm v¨n LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - N¾m ®ỵc ý chÝnh cđa 4 ®o¹n v¨n vµ chän mét ®o¹n ®Ĩ hoµn chØnh theo yªu cÇu BT1. - Dùa vµo dàn ý bài văn tả cơn mưa ®· lËp trong tiÕt tríc, viÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n cã chi tiÕt vµ h×nh ¶nh hỵp lý. - HS kh¸ giái biÕt hoµn chØnh c¸c ®o¹n v¨n ë BT1 vµ chuyĨn mét phÇn dµn ý thµnh ®o¹n v¨n miªu t¶ kh¸ sinh ®éng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + VBT Tiếng Việt 5, bảng phụ ghi 4 đoạn văn của bạn Quỳnh Liên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng. Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay các em sẽ luyện tập tả cảnh bằng cách chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (cá nhân) Đọc yêu cầu và ND bài tập. + Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? + Hãy xác định ND chính của mỗi đoạn? + Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên? KL: Đ1: Viết thêm câu tả cơn mưa. Đ2: Viết thêm các chi tiết miêu tả chị mái tơ, đàn gà con, chú mèo Đ3: Viết thêm câu tả một số cây, hoa sau cơn mưa. Đ4: Viết thêm câu tả hoạt động của con ngưới trên đường phố. Yêu cầu tự làm Trình bày Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương. Bài 2: (cá nhân) Đọc yêu cầu bài tập. + Em chọn đoạn văn nào để viết? Yêu cầu tự làm Trình bày Chấm bài 6 bài. Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò:Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh, biểu dương những HS học tốt. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh Hoạt động học 4 HS lên bảng, nộp vở dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa ở tiết trước. Nghe Nghe 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS đọc 4 đoạn văn, lớp đọc thầm. HS HS Nhóm đôi thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: 4 HS làm vào giấy rô ki, HS khác làm vào vở. 4 HS làm vào giấy rô ki, dán phiếu, đọc bài, nhận xét, bổ sung. 8 HS khác đọc bài mình, nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. 2 HS làm vào giấy rô ki, HS khác làm vào vở. 2 HS làm vào giấy rô ki, dán phiếu, đọc bài, nhận xét, bổ sung. 6 HS nộp vở. Nghe Nghe Nghe To¸n ÔN TẬP GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Lµm ®ỵc bµi tËp d¹ng “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu, bảng phu.ï - Trò: Vở bài tập, SGK, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HO¹T ®«NG D¹Y Hoạt động học 1. Bài cũ: Luyện tập chung - Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa. - 3 HS. - Nhận xét - ghi điểm. - Cả lớp nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: Tiết toán này, giúp các em ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ số của lớp Bốn (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”). 3. Hướng dẫ ôn tập. * HĐ 1: Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Hoạt động nhóm bàn PP: Đ.thoại, thực hành. Bài 1: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ: ? 121 Số bé: Số lớn: ? - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Quan sát tóm tắt. - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận: + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên. + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: - Học sinh làm bài theo nhóm, sửa bài, nêu cách làm, chọn cách làm hợp lý nhất. Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét KL: Chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Nhắc lại. * HĐ 2: Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. PP: Đ.thoại, thực hành. - Hoạt động cá nhân Bài 2: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ: 192 ? Số bé: Số lớn: ? - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên. + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước. + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - Học sinh trả lời - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Học sinh làm bài theo nhóm, sửa bài, nêu cách làm, chọn cách làm hợp lý nhất. - Nhận xét bài giải đúng. - Lớp nhận xét - GV: Chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đo.ù - Nhắc lại. * HĐ 3: Luyện tập. - Hoạt động cá nhân PP: Đ.thoại, thực hành Bài 1: Đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Bài toán cho em biết những gì? + Bài toán yêu cầu em tính những gì? - HS - HS -Yêu cầu tự làm bài - HS tự làm bài vào vở. - Sửa bài, nêu cách làm, chọn cách làm hợp lý nhất. Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét Bài 2: ( HS kh¸ giái ). Đọc đề bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Bài toán cho em biết những gì? + Bài toán yêu cầu em tính những gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Dựa vào câu hỏi tóm tắt bài toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài: - Chấm bài nhận xét. - 1 HS lên bảng, HS tự làm bài vào vở. - HS ở bảng nêu cách làm. Bài 3: ( HS kh¸ giái). Đọc đề bài. + Bài toán cho em biết những gì? + Bài toán yêu cầu em tính những gì? + Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài: - Chấm bài nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS - HS - HS - HS - 1 HS lên bảng. GV: Chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. Nhắc lại. 4. Củng cố dặn dò: + Nêu lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của hai số đó? - 2 HS - Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt) - HS - Nhận xét tiết học - Nghe *************************************** ChÝnh t¶ ( Nhớ – viết: ) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i. - ChÐp ®ĩng vÇn cđa tõng tiÕng trong hai dßng th¬ vµo m« h×nh cÊu t¹o vÇn, biÕt ®ỵc c¸ch ®Ỉt dÊu thanh ë ©m chÝnh. - HS kh¸, giái nªu ®ỵc quy t¾c ®¸nh dÊu thanh trong tiÕng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + VBT Tiếng Việt 5, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng, chép vần của các tiếng trong câu thơ sau vào mô hình cấu tạo vần: Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan + Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết đoạn: Sau 80 năm.của các em trong bài Thư gửi các học sinh và luyện tập về cấu tạo của vần, quy tắc viết dấu thanh. 3. Hướng dẫn viết chính tả: a. Trao đổi về ND đoạn viết: Đọc thuộc lòng đoạn viết. b. Hướng dẫn viết từ khó: + Em thấy từ nào dễ lẫn, khó viết? + Hãy đọc và viết các từ vừa nêu? c. Viết chính tả: Nhắc nhở, dặn dò trước khi viết. d. Chấm chính tả: Chấm 5 bài, nhận xét, tuyên dương. 4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: (cá nhân) Đọc yêu cầu và ND bài tập. Yêu cầu Trình bày Nhận xét chốt bài làm đúng. Tiếng Vần Aâm đệm Aâm chính Aâm cuối em e m yêu yê u màu a u tím i m hoa o a cà a hoa o a sim i m Bài 3: (thảo luận nhóm) Đọc yêu cầu và ND bài tập. Yêu cầu Trình bày Nhận xét chốt bài làm đúng KL:Dấu thanh luôn được đặt ở âm chính: dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt ở phía trên âm chính. 5. Củng cố – dặn dò: Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực trong giờ học. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. Hoạt động học 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở. Nêu ý kiến bạn làm đúng hay sai. HS Nghe Nghe 2 HS đọc, lớp đọc thầm theo dõi. HS nêu Đọc, viết vào bảng con. Nhớ viết bài chính tả vào vở. 5HS nộp bài. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 1 HS làm ở bảng lớp, HS còn lại làm vào vở. Nêu ý kiến về bài làm của bạn. (nếu sai thì sửa). HS làm sai, sửa bài 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. Sau đó trả lời, nhận xét, bổ sung. Nghe, nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh. Nghe Nghe Sinh ho¹t NhËn xÐt cuèi tuÇn I.Yªu cÇu : §¸nh gi¸ nhËn xÐt mỈt m¹nh , mỈt yÕu cđa líp trong tuÇn qua , rĩt kinh nghiƯm trong tuÇn tíi . - X©y dùng kÕ ho¹ch tuÇn 4 II.Néi dung : - Líp trëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua - Líp bỉ sung ý kiÕn GV tỉng hỵp ý kiÕn : + Nªu u ®iĨm , tån t¹i ( tuyªn d¬ng nh÷ng hs cã thµnh tÝch) + Híng kh¾c phơc tån t¹i . 2.B×nh xÐt thi ®ua : Líp b×nh xÐt thi ®ua , xÕp lo¹i c¸ nh©n 3.KÕ ho¹ch tuÇn tíi :+ kh¾c phơc tån t¹i , ph¸t huy thµnh tÝch ®· ®¹t ®ỵc +Thùc hiƯn tèt néi quy cđa líp , hoµn thµnh kÕ ho¹ch nhµ trêng . 4.NhËn xÐt - dỈn dß : ************************************ DuyƯt ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2011 PHT:
Tài liệu đính kèm: