Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 8 năm 2010

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 8 năm 2010

I. Nhận xét chung:

1/ Ưu điểm:

a. Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tự do.

-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 97- 98%

b. Nề nếp học tập:

- nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp

c. Nề nếp khác:

- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.

-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.Tập múa , hát một số bài của đội.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: 10 / 10 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1	 Chào cờ
Nhận xét tuần 7
I. Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a. Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tự do.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 97- 98%
b. Nề nếp học tập:
- nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c. Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.Tập múa , hát một số bài của đội.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và phá hoại của công.
2/ Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học không lí do, còn một số bạn HS không học ở nhà.
- còn vài HS chưa thực hiện công tác rào trường. 
II Phương hướng tuần 8
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần đúng giờ không để HS nghỉ học tự do.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh...
- rào trường phần còn lại. 
III muá, hát-Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương.
Tập múa, hát các bài của liên đội đã hướng dẫn.
Hướng dẫn thực hiện phong trào ngày 15 / 10 và ngày 20 / 10
Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường.
 (GV trực tuần thực hiện)
Tiết 2 : Tập đọc 
Bài15: Kì diệu rừng xanh
I/ Mục đích yêu cầu:
1- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng. Cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
3- HS biết yêu mến và bảo vệ rừng của đât nước, của quê hương.
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
2-Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Hướng dẫn HS chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm.
-Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi:
+Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc ?
+)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị.
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2)
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn theo
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấmNhững liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong 
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp
-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị.
-Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 3 : Toán
Bài 36: Số thập phân bằng nhau
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi.
- HS yêu thích hứng thú học tập môn toán.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ:
-Cô có 9dm. 
+9dm bằng bao nhiêu cm?
+9dm bằng bao nhiêu m? 
b) Nhận xét:
-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
HS tự chuyển đổi để nhận ra:
 9dm = 90cm
 9dm = 0,9m
 Nên: 0,9m = 0,90m
 Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
-HS tự nêu nhận xét và VD:
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (40):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách giải.
-Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét.
*Bài tập 2 (40):
 ( Thực hiện tương tự bài 1 )
*Bài tập 3 (40):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên chữa bài miệng.
*Kết quả:
7,8 ; 64,9 ; 3,04
2001,3 ; 35,02 ; 100,01
*Kết quả:
5,612 ; 17,200 ; 480,590
24,500 ; 80,010 ; 14,678
*Lời giải:
-Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng vì:
0,100 
 và 0,100 = 0,1 = 1/10
 -Bạn Hùng đã viết sai vì đã viết:
0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 4: Đạo đức
Bài 8: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
Biết được con người ai cũng có tổ tiên, gia đình dòng họ.Mỗi người phảI nhớ tổ tiên dòng họ.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ vàTổ tiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
	-Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyệnnói về lòng biết ơn tổ tiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( bài tập 4-SGK)
* Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.
* Cách tiến hành:
-Mời đại diện các nhóm lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin mà các em đã sưu tầm được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
-Cho các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau:
+Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên?
+Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba hàng năm thể hiện điều gì?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-GV kết luận về ý nghĩa của ngày giỗ tổ Hùng Vương.
-Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
-HS thảo luận nhóm7
-Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.
	2.2-Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ (BT 2-SGK)
*Mục tiêu: 
	HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
*Cách tiến hành:
	-GV mời một số HS lên giới thiệu về truyền htống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
	-GV chúc mừng các học sinh đó và hỏi thêm:
	+Em có tự hào về truyền thống đó không?
	+Em cầ làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
	-GV kết luận: (SGV-Tr. 28)
	2.3-Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ,về chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT 3-SGK)
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
*Cách tiến hành:
	-GV cho HS trao đổi nhóm 4 về nội dung HS đã sưu tầm.
	-Mời đại diện các nhóm trình bày.
	-Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm.
-GV mời 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Chính tả (nghe – viết)
 Bài 8: kì diệu rừng xanh
 Luyện tập đánh dấu thanh
(các tiếng chứa yê/ya)
I/ Mục đích yêu cầu:
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi.của bài Kì diệu rừng xanh ( từ nắng trưa đến cảnh mùa thu )
Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2) tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống BT3.
GD lòng yêu mến và bảo vệ rừng, rèn tính cẩn thận trong viết CT. 
II/ Đồ dựng daỵ học:
Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu phụ tụ nụi dung BT3.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa cỏc nguyờn õm đụi iờ, ia trong cỏc thành ngữ , tục ngữ dưới đõy và giải thớch qui tắc đỏnh dấu thanh ở tiếng chứa nguyờn õm đụi iờ, ia: Sớm thăm tối viếng ; Trọng nghĩa khinh tài ; ở hiền gặp lành
 2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
-Những muụng thỳ trong rừng được miờu tả như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khú, dễ viết sai cho HS viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, len lỏch, rừng khộp
- Em hóy nờu cỏch trỡnh bày bài?
- GV đọc từng cõu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dừi SGK.
-Những con vượn bạc mỏ ụm con gọn ghẽ truyền cành nhanh như tia chớp
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soỏt bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả.
* Bài tập 2:
- Mời một HS nờu yờu cầu.
- GV gơịi ý, hướng dẫn.
- GV cho HS làm bài theo nhúm 2.
- Mời đại diện 1 số nhúm lờn bảng viết nhanh cỏc tiếng vừa tỡm được và nhận xột cỏch đỏnh dấu thanh.
- Cả lớp và GV nhận xột.
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhúm 7 vào bảng nhúm. 
- Mời đại diện nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
*Bài tập 4: Cho HS làm bài cỏ nhõn
* Lời giải:
 -Cỏc tiờng cú chứa yờ, ya: khuya, truyền thuyết, xuyờn, yờn.
* Lời giải:
 thuyền, thuyền, khuyờn.
*Lời giải: yểng, hải yến, đỗ quyờn
3-Củng cố dặn dũ: 
- GV nhận xột giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mỡnh hay viết sai.
 Ngày soạn: 11 / 10 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 thỏng 10 năm 2010
Tiết 1 : Kể chuyện
 BàI 8: Kể chuyện đó nghe, đó đọc
I/ Mục đớch yờu cầu:
Giỏo dục học sinh
- Biết tự kể truyện , bằng lời của mỡnh một cõu truyện (mẩu truyện) đó nghe, đó đọc núi về quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn.
- Biết trao đổi với bạn về trỏch nhiệm của con người với thiờn nhiờn, biết nghe và nhận xột lời kể của bạn.
- GD Học sinh ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.
II/ Đồ dựng dạy học:
- Một số cõu truyện núi về quan hệ giữa con người với thiờn nhiờn: Truyện cổ tớch; ngụ ngụn, truyện thiếu nhi, sỏch truyện đọc lớp 5( nếu cú).
- Bảng lớp viết đề bài.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS kể 1-2 đoạn của cõu chuyện Cõy cỏ nước Nam
2-Bài mới: 
2.1-Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫ ... 
*Kết quả:
a) 
 b) 
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách đoc, viết, so 
Tiết 2: Kĩ Thuật
	 BàI 8: Nấu cơm (tiếp theo)
I . Mục tiêu : HS cần phải 
 - Biết cách nấu cơm 
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình.
 - GD Học sinh ý thức gữ gìn môi trường nước và rác thải khi nấu cơm. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Gạo tẻ 
 - Nồi cơm điện 
 - Bát đong gạo 
 - Rá , chậu để vo gạo 
 - Đũa dùng để nấu cơm 
 - Xô chứa nước sạch 
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra đầu giờ : GV KT sự chuẩn bị đồ dùng của các nhóm 
	 GVnhận xét đánh giá 
B. HDHS thực hành 
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
+ Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1 
+ HDHS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 (SGK)
+ Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun .
+ Các nhóm thực hiện các thao tác chuẩn bị nầu cơm .
+ yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
+ GV cùng HS quan sát nhận xét 
4.Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập 
- Kể tên các dụng cụ nguyên liệu cần để chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun .
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào ? Hãy nêu cách nấu cơm đó .
+ GV cùng HS đánh giá nhận xét .
- HS nhắc lại
- HS đọc bài theo nhóm 2 
HS so sánh : 
- Giống nhau : Khâu chuẩn bị 
- Khác nhau : về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt .
- HS thực hiện theo nhóm .
- Các nhóm trình bày 
- Nhận xét bổ sung 
- HS nêu 
- HS nêu 
C. Củng cố Dặn dò 
- GV Nhận xét ý thức học tập của học sinh và yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
- HDHS chuẩn bị bài Luộc rau
Tiết 3 : Luyện từ và câu
ôn tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục đích yêu cầu:
	-Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
	-Hiểu được nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng.
	-Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III/ Các hoạt động ôn tập:
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 7.
-GV tổ chức cho HS thi 
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. 
-Cả lớp và GV nhận xét,
-GV KL nhóm thắng cuộc.
*Lời giải:
a) từ chín: (hoa, quả PT đến mức thu hoạch được) ở câu 1với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo của số 8) ở câu 2.
b)Từ đường(vật nối liền 2 đầu) ở câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.
c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) ở câu 2.
*Lời giải:
a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa tươi đẹp.
b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi. 
*Lời giải:
a) -Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
 -Em vào xem hội chợ hàng VN CL cao.
b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.
 -Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
c)-Loại sô-cô-la này rất ngọt.
 -Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
 -Tiếng đàn thật ngọt.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được.
 Ngày soạn: 14 / 10 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Tập làm văn
 Bài 16: Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài , kết bài)
I/ Mục tiờu:
	-Nhận biết và nờu được cỏch viết hai đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
	-Biết cỏch viết cỏc kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
 - GD lũng yờu thiờn nhiờn và biết giữ gỡn bảo vệ mụI trường tài nguyờn ở địa phương.
II/ Đồ dựng dạy học:
	Bảng phụ viết bài 3 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ
-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương đó viết lại - 	GV nhận xột, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch, yờu cầu của tiết học . 
2.2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 (83):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1
HD học sinh làm bài 
-Cú mấy kiểu mở bài? đú là những kiểu mở bài nào?
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nờu nhận xột về cỏch mở bài.
- GV nhận xột
*Bài tập 2 (84):
-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2
-Cú mấy kiểu kết bài? đú là những kiểu kết bài nào?
_ HD học sinh làm bài 
-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nờu nhận xột về hai cỏch kết bài.
 - GV nhận xột kết luận 
*Bài tập 3 (84):
-Mời một HS đọc yờu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Mời một số HS đọc.
-Cả lớp và GV nhận xột.
HSđọc đề bài 
HS xỏc định yờu cầu của đề bài 
-Cú hai kiểu mở bài:
+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+Mở bài giỏn tiếp: Núi chuyện khỏc để dẫn vào chuyện.
 *HS thảo luận nhúm2
- Cỏc nhúm trỡnh bày - nhận xột bổ sung 
-Lời giải:
 a. Kiểu mở bài trực tiếp.
 b. Kiểu mở bài giỏn tiếp.
- HS đọc nội dung bài 
 - Phõn tớch yờu cầu của đề 
Cú hai kiểu kết bài:
+Kết bài khụng mở rộng: Cho biết
 kết cục, khụng bỡnh luận thờm.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, cú lời bỡnh luận thờm.
HS làm bài theo nhúm 2 
Cỏc nhúm trỡnh bày - nhận xột bổ
sung
-Giống nhau: Đều núi về tỡnh cảm yờu quớ, gắn bú thõn thiết của bạn HS đối với con đường.
-Khỏc nhau:
+Kết bài khụng mở rộng: Khẳng định con đường rất thõn thiết với bạn HS.
+Kết bài mở rộng: Vừa núi về tỡnh cảm yờu quớ con đường, vừa ca ngợi cụng ơn của cỏc cụ bỏc cụng nhõn vệ sinh đó giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luụn sạch, đẹp.
HS đọc đề bài và xỏc định yờu cầu của đề 
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
- HS nhận xột 
 3-Củng cố, dặn dũ:
 GV nhận xột giờ học. Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn
Tiết 2: Mĩ Thuật 
 BàI 8: VTM- Mộu vẽ cú dạng hỡnh trụ, hỡnh cầu
 (GV chuyờn Hà Thanh Tựng dạy)
Tiết 3: Toỏn
 Viết cỏc số đo độ dài
dưới dạng số thập phõn
I/ Mục tiờu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn (trường hợp đợn giản).
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc trong khi làm bài.
II. Đồ dựng dạy học .
 Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn để trống 1 số ụ
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
	2 Dạy bài mới:
 2.1 Giới thiệu bài : GV nờu mục đớch yờu cầu giờ học 
 2.2-Luyện tập: 
*Bài tập 1(44): Viết cỏc số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nờu yờu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xột.
*Bài tập 2 (44): Viết cỏc số đo sau dưới dạng số thập phõn. 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lờn chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 3 (44): Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nờu yờu cầu.
-GV hướng dẫn HS tỡm cỏch giải.
-Cho HS làm ra nhỏp.
-Chữa bài. 
- HS nờu yờu cầu 
- HS nờu cỏch làm.
HS làm bảng con 
HS chữa bài 
*Lời giải:
8m 6dm = 8, 6m
2dm 2cm = 2,2dm
 c) 3m 7cm = 3,07m
d) 23m 13cm = 23,13 m
HS nờu cầu của bài 
HS nờu yờu cầu của bài toỏnvà làm vào vở 
HS chữa bài
*Kết quả:
 a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m
 b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm
HS nờu yờu cầu của bài 
HS nờu cỏch giải .
HS làm vào nhỏp và bảng lớp 
HS chữa bài 
*Lời giải:
a. 5km 302m = 5,302km
b. 5km 75m = 5,075km
c. 302 m = 0,302 km
	3-Củng cố, dặn dũ:
 GV nhận xột giờ học - dặn HS chuẩn bị bài sau 	
Tiết 4: Khoa học
BàI16: PHũNG TRỏNH HIV/AIDS 
I/ Mục đớch yờu cầu:
Sau bài học HS biết:
- Nờu cỏc nguyờn nhõn lõy truyền và cỏch phũng trỏnh bệnh HIV/AIDS-
- Giải thớch một cỏch đơn giản HIV là gỡ, AIDS là gỡ.
 - Cú ý thức thức thực hiện phũng trỏnh bệnh HIV/ AIDS.
II/ Đồ dựng dạy-học: 
-Thụng tin và hỡnh trang 35 SGK
- ST cỏc thụng tin về tỏc nhõn, đường lõy truyền và cỏch phũng trỏnh bệnh HIV/AIDS.
III/ Cỏc hoạt động dạy-học:
 1-Kiểm tra bài cũ:
	-Cho HS nờu tỏc nhõn, đường lõy truyền, cỏch phũng bệnh viờm gan A?
 2- Bài mới:
	2.1- Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu của bài học.
	2.2- Hoạt động 1: Trũ chơi Ai nhanh , ai đỳng
* Mục tiờu: -HS Giải thớch một cỏch đơn giản HIV là gỡ, AIDS là gỡ.
 -Nờu cỏc đường lõy truyền bệnh HIV
* Cỏch tiến hành.
GV chia lớp thành 4 nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm: 
-Cho HS thảo luận và trỡnh bày KQ thảo luận.
*GV kết luận:
1 c
2 b
3 d
4 e
5 - a
-Cỏc nhúm thi xem nhúm nào tỡm được cõu trả lời tương ứng với cõu hỏi đỳng và nhanh nhất.
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận .
- Nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
	2.2-Hoạt động 2: Sưu tầm thụng tin hoặc tranh ảnh và triển lóm:
*Mục tiờu: Giỳp HS : 
 -Nờu được cỏch phũng bệnh HIV/AIDS.
 -Cú ý thức tuyờn truyền vận động mọi người thực hiện phũng trỏnh bệnh HIV/ AIDS
*Cỏch tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhúm.
- GV nờu yờu cầu.
- GV nhận xột, kl.
- Cỏc nhúm sắp xếp, trỡnh bày cỏc thụng tin, tranh ảnh, bài bỏo
- Cỏc nhúm trưng bày SP.
- Cỏc nhúm bỡnh chọn nhúm cú nội dung phong phỳ, đầy đủ, trỡnh bày đẹp.
	3-Củng cố, dặn dũ: GV nhận xột giờ học.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp 
: Kiểm điểm cỏc hoạt động trong tuần
I.Nhận xột chung : 
- Đi học chuyờn cần : Cỏc em đi học đỳng giờ , song đi học chưa đều, cũn cú một vài hs nghỉ học tự do trong tuần .
- Học tập hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài , chỳ ý nghe giảng, Đó cú ý thức học và làm bài ở nhà . song một số em tiếp thu bài kộm , cũn làm việc riờng trong lớp.
- Nề nếp : Thực hiện nghiờm tỳc cỏc nề nếp ra vào lớp , nề nếp vệ sinh đầu giờ , nề nếp truy bài , thể dục giữa giờ 
- Đạo đức : Nhỡn chung cỏc em đều ngoan , lễ phộp với thầy cụ giỏo, đoàn kết với bạn bố , khụng cú hành vi vi phạm đạo đức học sinh.
- Cỏc hoạt động khỏc : Thực hiện đầy đủ , nghiờm tỳc . 
 II. Tuyờn dương Phờ bỡnh 
 * Tuyờn dương : Sơn A, Toan, Nhung, Nhị, Kiờn học tập tốt.
 * Phờ bỡnh : Nghị, Cầu.(ý thức học tập kộm, hay nghỉ học .)
 Kiờn, Toan hay mất trật tự trong lớp.
III. Phương hướng tuần sau 
- Duy trỡ tốt nề nếp đi học chuyờn cần.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu 
- Tớch cực học tập ở lớp và ở nhà.
- Duy trỡ tốt cỏc hoạt động như vệ sinh, thể dục ....
IV. Thi tỡm hiểu cỏc truyền thống nhà trường theo chủ điểm
 -GV đưa ra cỏc cõu hỏi gợi ý HS :
1. Ngày 15 thỏng 10 hàng năm là ngày gỡ? (Ngày bỏc Hồ gửi thư cho nghành GD)
2. Ngày thành lập hội liờn hiệp phụ nữ Việt Nam là ngày thỏng năm nào?
 ( Ngày 20 10 )
 + HS trả lời cõu hỏi GV và lớp nhận xột.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5T8.doc