Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu lớp 5

Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu lớp 5

I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:

- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2011 - 2012 của trường Tiểu học Văn Yên.

- Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp 5A

II. Đặc điểm tình hình:

Học sinh :

+ Tổng số : 32 em

 Trong đó:

 Nữ: 18 em

 Nam: 14 em

 Dân tộc: 1 em (Hoàng Quyên - Tày)

 Khuyết tật : 2 em (Đạt, Huyền)

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 4418Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, HỌC SINH YẾU LỚP 5A 
Năm học : 2011 - 2012
I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: 
- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2011 - 2012 của trường Tiểu học Văn Yên.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp 5A
II. Đặc điểm tình hình: 
Học sinh :
+ Tổng số : 32 em
 Trong đó:
 Nữ: 18 em
 Nam: 14 em
 Dân tộc: 1 em (Hoàng Quyên - Tày)
 Khuyết tật : 2 em (Đạt, Huyền)
 1. Thuận lợi:
 - Giáo viên trẻ có nhiều kinh nghiệm và năng lực, nhiệt tình bồi dưỡng HSG, HSY
 2. Khó khăn: 
 - Chưa có giáo viên dạy chuyên, mỗi lớp chỉ có 1 giáo viên vừa dạy đại trà vừa bồi dưỡng trong một buổi học.
 - Các em học sinh sống ở nông thôn, cuộc sống còn khó khăn nên việc quan tâm, bồi dưỡng ở gia đình hầu như không có.
III. Phương hướng và nhiệm vụ của việc bồi dưỡng học sinh giỏi và học sinh yếu: 
1. Phương hướng: 
 - Phát huy kết quả của công tác bồi dưỡng học sinh yếu của những năm học trước. Năm học 2011 - 2012 lớp 5A tiếp tục chọn phân loại các em học sinh để bồi dưỡng hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Đồng thời kết quả bồi dưỡng còn để thừa kế cho các cấp học tiếp theo. Giảm tỉ lệ học sinh yếu kém ở lớp.
2. Nhiệm vụ: 
- Bồi dưỡng tất cả các em học sinh khá giỏi ở lớp học chương trình nâng cao ở cả hai môn Toán và Tiếng Việt..
 - Bồi dưỡng và chọn lựa các em học sinh giỏi có đủ tiêu chuẩn và điều kiện học sinh mũi nhọn khối 5. Tạo điều kiện cho các em tiếp tục bồi dưỡng đi thi học sinh giỏi các cấp.
 - Bồi dưỡng các em hoc sinh ở năm học này làm nền tảng cho các năm học kế tiếp.
- Bồi dưỡng tất cả các em học sinh yếu ở lớp ở cả hai môn Toán và tiếng Việt.
 - Để việc bồi dưỡng học sinh yếu là giáo viên chủ nhiệm lớp tôi tích cực quan tâm bồi dưỡng học sinh yếu nhằm giảm tỉ lệ học sinh yếu của lớp đảm bảo tỉ lệ của cá nhân và nhà trường đề ra.
IV. Các chỉ tiêu và biện pháp bồi dưỡng HSG:
1. Chỉ tiêu:
- 100% học sinh khá giỏi ở lớp đều được bồi dưỡng.
- Tăng tỉ lệ học sinh giỏi 18,8%
2. Biện pháp:
Dạy học sinh mũi nhọn lớp 5A
V. Các chỉ tiêu và biện pháp phụ đạo HS yếu:
1. Chỉ tiêu:
- 100% học sinh yếu ở lớp đều được bồi dưỡng.
 - Giảm tỉ lệ học sinh yếu xuống còn 3,1%.
2. Biện pháp:
- Không kể nguyên nhân do đâu, giúp đỡ học sinh học yếu là việc làm cần thiết, không nóng vội, có lộ trình hợp lí, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có kế hoạch riêng cho mỗi học sinh.
- Sau khi khảo sát chất lượng đầu năm học tôi đã có kế hoạch cụ thể cho từng buổi dạy ở lớp trong việc kèm cặp học sinh yếu như sau:
- Lập danh sách HS yếu.
- Phân tích nguyên nhân từ đâu? Để từ đó có biện pháp khắc phục hợp lí và có hiệu quả.
- Đề xuất với nhà trường về cách khắc phục để tất cả cùng tập trung giải quyết có hiệu quả tốt nhất.
- Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của học sinh, cùng phụ huynh tìm biện pháp khắc phục.
- Tiếp theo GV lập kế hoạch phụ đạo HS yếu ngoài giờ học chính khoá có thể ở 
trường, ở nhà.
- Trong tiết dạy học bình thường giáo viên soạn bài nhất thiết phải có kế hoạch dạy học cho những học sinh yếu. Kế hoạch dạy học cho HS yếu phải phù hợp với trình độ HS đó, không nên dạy những vấn đề hoặc kiến thức của lớp đó mà có thể dạy kiến thức của lớp dưới.
- Giáo viên lên lớp phải kèm cặp các em trong giờ lên lớp một cách nhiệt tình và 15 phút đầu giờ cũng như 25 phút giữa giờ. 
- Phối hợp cùng gia đình học sinh trao đổi các phương pháp học ở nhà cho học sinh yếu. 
- Phân công cho các em học sinh khá giỏi kèm cặp các em khi ở nhà và giờ ra chơi
 (các em học nhóm )
- Mỗi tuần giành một tiết buổi chiều kèm riêng học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi. 
- Đối với những em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cho học sinh mượn sách giáo khoa vở bài tập tạo điều kiện để các em học tập tốt hơn.
VI. Nội dung chương trình bồi dưỡng HSG và HSY:
Tháng
Nội dung bồi dưỡng HSG
Nội dung bồi dưỡng HSY
9
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..
10
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
11
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
12
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
1
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4 - 5
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VII. Danh sách HS
1. Bồi dưỡng HSG
STT
Họ và tên
Môn Toán
Môn Tiếng việt
1
Vũ Văn Hiếu 
+
+
2
Đỗ Thị Lan
+
+
3
Vũ Thanh Hằng
+
+
4
Lê Thị Quyên
+
+
5
Nguyễn Thị Thắm
+
+
6
Trần Thị Hoài Phương
+
+
2. HS giải toán qua mạng
STT
Họ và tên
1
Vũ Thanh Hằng
2
Vũ Văn Hiếu
3
Đỗ Thị Lan
4
Lê Thị Quyên
5
Nguyễn Thị Thắm
3. HS viết chữ đẹp
STT
Họ và tên
1
Đỗ Thị Lan
2
Nguyễn Thị Mai Lan
3
Nguyễn Thị Kim Quyên
4. HS yếu
STT
Họ và tên
Môn Toán
Môn T/Việt
Ghi chú
1
Trần Thu Huyền
+
+
HS khuyết tật
2
Đỗ Thị Ngọc Anh
+
+
3
Lê Thị Mỹ Linh
+
+
4
Trần Văn Lâm
+
+
5
Trần Văn Tính
+
+
VIII. Kết quả:
1. Bồi dưỡng HSG 
STT
Họ và tên
Điểm lần 1
Điểm lần 2
Điểm lần 3
Điểm lần 4
Ghi chú
T
TV
T
TV
T
TV
T
TV
1
Vũ Văn Hiếu 
2
Đỗ Thị Lan
3
Vũ Thanh Hằng
4
Lê Thị Quyên
5
Nguyễn Thị Thắm
6
Trần Thị Hoài Phương
2. HS giải toán qua mạng
STT
Họ và tên
Cấp trường
Cấp huyện 
Cấp tỉnh
1
Vũ Thanh Hằng
2
Vũ Văn Hiếu
3
Đỗ Thị Lan
4
Lê Thị Quyên
5
Nguyễn Thị Thắm
3. HS viết chữ đẹp
STT
Họ và tên
Cấp trường
Cấp huyện 
Cấp tỉnh
1
Đỗ Thị Lan
2
Nguyễn Thị Mai Lan
3
Nguyễn Thị Kim Quyên
4. Bồi dưỡng HSY
STT
Họ và tên
Điểm lần 1
Điểm lần 2
Điểm
lần 3
Điểm
lần 4
Ghi chú
T
TV
T
TV
T
TV
T
TV
1
Trần Thu Huyền
2
Đỗ Thị Ngọc Anh
3
Lê Thị Mỹ Linh
4
Trần Văn Lâm
5
Trần Văn Tính
- Qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp 5A có 5 em đạt điểm kém ở cả 2 môn Toán, Tiếng Việt.
- Trong tháng 9 tôi đó có kế hoạch cụ thể trong việc kèm cặp HS yếu như sau:
- Kèm cặp HS yếu trong các giờ học buổi sáng và buổi chiều thứ 2, 6 (Do GV buổi 2 dạy) trong tuần một cách nhiệt tình. Bằng cách chia HS trong lớp thành 3 đối tượng khá giỏi, trung bình, yếu giao bài cho các em làm theo nhóm.
- Phối hợp cùng gia đình trao đổi các phương pháp học ở nhà cho HS yếu.
- Phân công cho các em HS khá giỏi kèm cặp các em khi học ở nhà (các em học nhóm)
- Tỉ lệ HSY trong lớp đó giảm cụ thể như sau:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4- 5
Số HSY
1.Lí do các em chưa đạt:
Do các em rỗng kiến thức từ lớp dưới và các em c̣òn lười học, chưa có sự quan tâm thỏa đáng của gia đình.
 2. Nguyên nhân:
 - Có rất nhiều nguyên nhân song nguyên nhân hàng đầu chúng ta kể tới là do
 phương pháp dạy học của giáo viên còn chưa phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của các em.
 - Nguyên nhân tiếp theo là học sinh chưa tự giác học tập chưa thực sự có nhu cầu học tập.
- Sự phối hợp của gia đình - Nhà trường - Xã hội chưa thường xuyên và chưa thực sự có hiệu quả tốt.
- Học sinh yếu thành hay bại là phần lớn do giáo viên. Vì vậy giáo viên là người hết sức quan trọng trong việc khắc phục học sinh yếu. Giáo viên cần phải có tinh thần trách nhiệm cao. 
- Học sinh yếu là một tồn tại khách quan, một phần do giáo viên chưa quan tâm đúng mức, chưa giúp đỡ kịp thời để các em hổng kiến thức cơ bản. Một phần là do các em không thích học, không biết cách học dẫn đến ngày một tụt hậu so với trình độ chung của cả lớp.
 3. Đề xuất:
- Hiện nay lớp 5A do tôi chủ nhiệm còn có 5 em học yếu 
- Các em đó biết cách làm toán và tính còn chậm, đọc chưa đạt tốc độ, viết chữ xấu, mắc lỗi chính tả nhiều ....
- Hiện tôi vẫn tiến hành kèm các em trong các giờ học buổi sáng và buổi chiều thứ 2, 6 (GV buổi 2) trong tuần nhưng vì trong lớp có nhiều đối tượng HS nên việc kèm cặp các em cũng nhiều hạn chế. 
 Người xây dựng kế hoạch
 Nguyễn Thị Thái

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach boi duong hoc sinh gioi(1).doc