Kế hoạch dạy học buổi sáng lớp 4 - Tuần 16

Kế hoạch dạy học buổi sáng lớp 4 - Tuần 16

I/Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ từ ngữ.

 - HS : Sách giáo khoa.

III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 74 trang Người đăng huong21 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học buổi sáng lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ 16:
(Từ ngày 12 / 12 /2011 đến ngày 16 / 12 /2011)
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tiết 1:	 CHÀO CỜ	 TCT: 16
Tiết 2:	Tập đọc TCT: 31
Bài: KÉO CO
I/Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
 - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ, thẻ từ ngữ.
 - HS : Sách giáo khoa.
III/Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - GV gọi học sinh lên đọc bài và TLCH bài: Tuổi Ngựa học ở tuần trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.
*Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
* GV đọc mẫu toàn bài, nêu tác giả, h/dẫn cách đọc. 
 - Gọi HS chia đoạn (3 đoạn).
 - GV tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1.
 - GV theo dõi, sửa sai học sinh đọc, kết hợp ghi từ khó lên bảng. Gọi học sinh đọc.
 - GV tổ chức học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2.
 - GV tổ chức HS lên ghép thẻ từ ngữ. GV nhận xét, cho HS đọc lại.
 - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. GV theo dõi chung cả lớp.
 - Gọi học sinh đọc diễn cảm cả bài văn.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8’)
* GV gọi học sinh đọc bài và TLCH:
 + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
 + Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làngHữu Trấp. 
 + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đ. biệt ?
 + Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ?
 - GV nhận xét, chốt ý chính và rút đại ý ghi bảng.
*Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’)
 + GV chọn đoạn 2 trong bài. GV đọc diễn cảm 1 lần. GV hướng dẫn cách đọc và nhấn giọng 1số TN.
 - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. 
 - GV nhận xét, tuyên dương học sinh.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Dặn học sinh về luyện đọc bài và TLCH.
 - Bài sau: Trong quán ăn “Ba cá bống”.
 - Nhận xét giờ học ./.
- 2 học sinh lên đọc bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- Học sinh chia đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1/ 3 em đọc.
- Học sinh đọc từ khó.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn/ lần 2.
- 1em lên ghép thẻ từ.
- 2 em đọc lại từ ngữ.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 2 em.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- HS đọc thầm bài văn và TLCH.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh trả lời, HS khác bổ sung.
- HS kể thêm trò chơi d/gian.
- Học sinh đọc đại ý ở bảng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- Học sinh theo dõi.
- 1 số HS thi đọc diễn cảm. 
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nêu lại đại ý của bài văn.
Tiết 3:	Thể dục	TCT: 31
Bài: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG. 
 TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
(Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn)
Tiết 4:	Toán	 TCT: 76
Bài: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 - Giải bài toán có lời văn. HS làm BT1 (dòng 1, 2); BT2.
 * HS cả lớp làm thêm BT1 dòng 3.
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.
- HS : SGK, Vở Toán.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - GV kiểm tra VBT Toán một số học sinh.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.
*Hoạt động 1: Luyện tập thực hành (28’)
 - GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 84:
 + Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 a) 4725 : 15 b) 35136 : 18
 4674 : 82 18408 : 52
 4935 : 44 17826 : 48 (làm thêm).
 - GV gọi HS lên bảng làm BT. 
 - GV nhận xét, chữa bài tập.
 + Bài 2: Gọi học sinh đọc đề toán. GV hướng dẫn tóm tắt và giải. 
 Tóm tắt:
 25 viên gạch hoa lát: 1m2 nền nhà
 1050 viên gạch hoa lát: .m2 nền nhà ?
 - Gọi học sinh lên bảng giải. GV nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố - dặn dò: (2’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
 - Bài sau: Thương có chữ số 0.
 - Nhận xét giờ học ./.
- 3 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu yêu cầu BT1.
- Lần lượt 2 HS lên làm.
- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh lên giải.
- Học sinh theo dõi.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Tiết 1:	Toán	 	TCT: 77
Bài: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I/Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. HS làm BT1 (dòng 1, 2).
 * HS khá, giỏi làm thêm BT2.
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.
- HS : SGK, Vở Toán.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - GV gọi học sinh lên làm BT1a/ trang 84.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chia (13’)
 - GV nêu yêu cầu và ghi bảng:
 a) 9450 : 35 = ? (Chia theo thứ tự từ trái sang phải)
 9450 35 
 245 270
 000
 Vậy: 9450 : 35 = 270 (Thương có số 0 ở cuối).
 b) 2448 : 24 = ? (GV hướng dẫn chia tương tự)
 2448 : 24 = 102 (Thương có số 0 ở giữa).
*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (15’)
 - GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 85:
 + Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 a) 8750 : 35 b) 2996 : 28
 23520 : 56 2420 : 12
 - GV hướng dẫn cách làm, gọi HS lên bảng làm BT. 
 - GV nhận xét, chữa bài tập.
 * Bài 2: Gọi học sinh đọc đề toán. GV hướng dẫn TT và cách giải. Hướng dẫn HS đổi số đo ĐV.
 - Gọi học sinh khá, giỏi lên giải.
 - GV nhận xét, chữa bài:
 1giờ 12 phút = 72 phút
 Trung bình mỗi phút máy đó bơm được số lít nước:
 97 200 : 72 = 1350 (lít nước)
 3. Củng cố - dặn dò: (2’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
 - Bài sau: Chia cho số có ba chữ số.
 - Nhận xét giờ học ./.
- 3 học sinh lên làm BT.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh quan sát và theo dõi trên bảng lớp.
- Học sinh nhắc lại cách chia
- Học sinh theo dõi trên bảng và nhắc lại cách chia.
- Học sinh nêu yêu cầu BT1.
- 4 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở, nhận xét.
- Học sinh đọc đề toán.
- Học sinh theo dõi.
- 1 HS khá lên giải.
- Học sinh chữa bài vào vở.
Tiết 2: 	Luyện từ và câu	TCT: 31
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I/Mục tiêu:
 - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong t/huống cụ thể (BT3).
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.
- HS : SGK, Vở BT.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - GV gọi HS mang VBT làm tiết 30 lên kiểm tra.
 -GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: * GV giới thiệu bài- ghi đề.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm luyện tập (28’)
 - GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập ở SGK:
 + Bài 1: Viết vào vở bảng phân loại theo mẫu cho dưới đây. Xếp các trò chơi sau vào ô thích hợp trong bảng: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu. 
Trò chơi rèn luyện sức mạnh:
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo:
Trò chơi rèn luyện trí tuệ:
 - GV nhận xét, chốt ý đúng ghi bảng.
 + Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa dưới đây, theo mẫu:
 Thành ngữ
 tục ngữ
Nghĩa
Chơi với lửa
Ở chọn nơi, chơi chọn bạn
Chơi diều đứt dây
Chơi dao có ngày
Làm 1 việc nguy hiểm
Mất trắng tay
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ
Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống
 - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
 + Bài 3: Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở BT2 để khuyên bạn: (GV chép sẵn các câu ở bảng).
 - GV nhận xét, chốt câu TL đúng và GD học sinh.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Dặn học sinh về nhà hoàn thành VBT.
 - Nhận xét giờ học ./.
- 3 học sinh mang VBT.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Học sinh đọc thầm ND bài tập, làm VBT.
- HS trình bày bài làm.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc yêu cầu BT2
- Học sinh nhớ lại và chọn câu để điền vào bảng.
- Học sinh làm VBT.
- Học sinh lần lượt phát biểu.
- Học sinh đọc yêu cầu BT3
- HS chọn và phát biểu.
- Học sinh theo dõi GV dặn.
Tiết 3:	Kỹ thuật	 	 TCT: 16
Bài: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2)
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )
Tiết 4:	Chính tả (Nghe - viết) TCT: 16
Bài: KÉO CO
I/Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng bài tập (2) a / b ở SGK.
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.
- HS : Giấy nháp, Vở chính tả, VBT.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Giáo viên chấm VBT một số em làm tiết 15.
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.
 *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nghe - viết (20’)
 - GV nêu yêu cầu bài viết: Kéo co
 - GV đọc bài viết ở SGK 1 lần.
 - Gọi học sinh đọc lại bài viết.
 - GV nêu câu hỏi tìm hiểu ND bài.
 - GV đọc chữ khó cho học sinh viết giấy nháp.
 - GV nhận xét, cho HS đọc lại chữ khó ở bảng lớp.
 - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách viết hoa các danh từ riêng trong bài.
 *GV đọc bài thong thả cho học sinh viết vào vở.
 - GV đọc lại 1 lần toàn bài để HS dò soát lỗi.
 - GV chấm bài 1 số em, n/xét và chữa lỗi trên bảng.
*Hoạt động 2: Làm bài tập (8’)
 - GV hướng dẫn học sinh làm BT (2) a và b/ SGK:
 + Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ: 
 a) Chứa tiếng có các âm đầu là r, d hoặc gi, có nghĩa như sau: (GV ghi nội dung các ý ở bảng phụ).
 b) Chứa tiếng có các vần ât hoặc âc, có nghĩa như sau: (GV chép sẵn các ý ở bảng phụ).
 - GV nh. xét và chốt đáp án đúng, tuyên dương HS.
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Dặn học sinh về nhà luyện viết lại bài chính tả.
 - Bài sau: Mùa đông trên rẻo cao.
 - Nhận xét giờ học ./.
- 4 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm ở SGK.
- 1 em đọc lại bài ở SGK.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh viết giấy nháp, 1 số em lên bảng viết.
- Học sinh theo dõi.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh soát lỗi chính tả.
- 2 học sinh đổi vở chấm lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- Học sinh đọc thầm và thảo luận theo cặp, làm VBT.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các từ ngữ đã tìm.
- Học sinh theo dõi GV dặn.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Tiết 1:	Hát nhạc	 TCT: 16
Bài: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: 
 EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ.
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )
Tiết 1:	Tập đọc TCT: 32
Bài: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG ... Vở Tập Làm Văn.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho giờ KT.
 - GV nhận xét chung cả lớp.
2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn và ghi đề KT (7’)
 - GV nêu yêu cầu tiết KT Viết. GV treo bảng phụ chép sẵn 4 đề bài gợi ý ở SGK lên bảng.
 1. Tả chiếc cặp sách của em.
 2. Tả cái thước kẻ của em.
 3. Tả cây bút chì của em.
 4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
 - GV cho SH chọn đề, hướng dẫn nhắc nhở HS một số lưu ý:
 + Bài viết phải đầy đủ 3 phần (theo dàn ý).
 + Diễn đạt thành câu rõ ý.
 + Lập dàn ý và viết nháp trước khi viết vào vở.
 *Hoạt động 2: Thực hành KT Viết (25’)
 - GV cho học sinh chép đề và viết bài vào vở TLV.
 - GV theo dõi chung cả lớp, giúp đỡ những HS yếu.
 - GV thu bài viết của HS về nhà chấm.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
 - GV nhận xét chung về giờ KT.
 - Dặn HS về ôn lại ND văn miêu tả đồ vật đã học.
 - Bài sau: LT giới thiệu địa phương.
 - Nhận xét giờ học ./.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc đề bài gợi ý.
- Học sinh tự chọn lựa đề.
- Học sinh theo dõi GV nhắc nhở.
- Cả lớp thực hành viết bài.
- Học sinh nộp bài KT.
- Học sinh theo dõi GV.
Tiết 3:	Mĩ thuật	TCT: 20
Bài: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI QUÊ EM
(Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn)
Tiết 4:	Địa lí	 	 	TCT: 20
Bài: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
I/Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
 + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
 * HS khá, giỏi: + GT vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông.
 + GT vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng.
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, ảnh về Hà Nội, bản đồ hành chính, GT, SGK.
- HS : SGK.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - GV gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài: “Thành phố Hải Phòng ’’ 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.
 1. Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
*Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (12’)
 - Y/c quan sát lược đồ Đia lí tự nhiên VN, thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau:
 1. Đồng bằng Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên ?
 2. Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ (so sánh với diện tích đồng bằng Bắc Bộ) ?
 3. Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ.
 4. Nêu các loại đất có ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
 *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (15’)
 - Y/c thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau :
 Quan sát hình 2, em hãy : 
 1. Nêu tên 1 số sông lớn, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ .
 2. Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch chằng chịt đó .
 - Hỏi: Từ những đặc điểm về sông, ngòi, kênh rạch như vậy, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm, đất đai của Đồng Bằng Nam Bộ .
 - Nhận xét câu trả lời của HS .
 - GV nhận xét, chốt ý chính ghi bảng.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Dặn dò HS về học bài và trả lời được các CH.
 - Bài sau: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Nhận xét giờ học./.
- 2 em lên bảng.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh quan sát lược đồ, thảo luận theo cặp và TLCH.
- Học sinh trả lời CH.
- Học sinh nhắc lại.
- HS QS và thảo luận theo 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc bài học SGK.
Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2012
Tiết 1:	Toán	 TCT: 100
Bài: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/Mục tiêu:
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 - HS làm bài tập 1.
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, 2 băng giấy như bài học ở SGK.
- HS : SGK, Vở Toán.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - GV gọi học sinh mang VBT lên kiểm tra.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *GV giới thiệu bài – ghi đề.
 *Hoạt động 1: Nhận biết về hai phân số bằng nhau (15’)
 a) Hoạt động với đồ dùng trực quan:
 - GV đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy như nhau. GV: Em có n.xét gì về hai băng giấy này ?
 - GV dán 2 băng giấy này lên bảng. GV hỏi: Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ? Hãy nêu phân số chỉ phần đã tô màu của băng giấy thứ nhất.
 - GV hỏi tiếp: Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần ?
 - Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai.
 - Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy.
 - Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào ?
 b) Nhận xét: = và = 
 - GV nêu tính chất cơ bản của phân số (SGK)
*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành (12’)
 - GV hướng dẫn học sinh làm BT/ SGK trang 112:
 + Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
 - GV chép BT lên bảng. Hướng dẫn cách làm.
 - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
 - GV nhận xét bài làm của học sinh.
 3. Củng cố - dặn dò: (3’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Dặn học sinh về học bài, làm VBT Toán.
 - Bài sau: Rút gọn phân số.
 - Nhận xét giờ học ./.
- 3 học sinh mang VBT lên.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS quan sát thao tác của GV.
- Hai băng giấy bằng nhau.
- Học sinh QS và nêu.
- Học sinh QS và trả lời.
- HS so sánh và nhận xét.
- băng giấy = băng giấy
- Học sinh đọc lại nhận xét.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- Học sinh nêu yêu cầu BT.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 số em lên bảng làm.
Tiết 2: 	Luyện từ và câu	TCT: 40
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I/Mục tiêu:
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ 
 (BT3, BT4).
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.
- HS : SGK, Vở BTT.Việt.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - GV gọi HS mang VBT tiết trước lên KT.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn làm luyện tập (27’)
 - GV hướng dẫn HS làm các BT/ SGK:
 + Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
 - Chia 3 nhóm HS: tìm nhanh các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ, chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh.
 - Gọi các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 
 + Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
 - GV gợi ý để học sinh kể được tên các môn TT.
 - GV nhận xét, tuyên dương HS.
 + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - GV cho học sinh làm BT.
 - Nhận xét, chốt đáp án đúng.
 + Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
 - GV nhận xét, GV chốt lại:
 + “Tiên” là những nhân vật trong truyện cổ tích, tượng trưng cho sự sung sướng: “Sướng như tiên”.
 + “Ăn được ngủ được” nghĩa là có sức khoẻ tốt.
 + Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Dặn học sinh về nhà hoàn thành VBT.
 - Bài sau: Câu kể Ai thế nào ?
 - Nhận xét giờ học ./.
- 3 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc yêu cầu BT1.
- HS thảo luận và làm bài theo 3 nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
- Học sinh đọc yêu cầu BT2.
- HS thảo luận theo cặp. 
- Học sinh nối tiếp nhau kể.
- Học sinh đọc yêu cầu BT3.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Học sinh thảo luận và phát biểu ý kiến.
- Học sinh theo dõi GV dặn.
Tiết 3: 	Tập làm văn	 TCT: 40
Bài: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/Mục tiêu: 
 - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II/Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, SGK.
- HS : SGK, Vở Tập Làm Văn.
III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - GV kiểm tra VBT một số em làm ở tiết 39. 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *GV giới thiệu bài- ghi đề.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm luyện tập (27’)
 + Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - Yêu cầu thảo luận và trình bày theo cặp.
 - Gọi HS trình bày.
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 + Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT.
 - GV: Muốn có 1 bài giới thiệu hay, hấp dẫn, các em phải nhận ra được sự đổi mới của địa phương nơi mình đang ở. Các em hãy chọn 1 HĐ mà các em thích nhất để giới thiệu những đổi mới ở địa phương mình.
 + Em chọn GT nét đổi mới nào của địa phương mình
 - GV hướng dẫn những đổi mới ở địa phương ta rất cụ thể là: phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng sạch sẽ, xây dựng thêm nhiều trường học mới, lớp học mới, chống các tệ nạn xã hội: ma tuý, cờ bạc.
 + Một bài giới thiệu cần có những phần nào ?
 + Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì ?
 - Treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý của 1 bài giới thiệu và yêu cầu HS đọc.
 - Tổ chức cho HS giới thiệu trong nhóm.
 - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm.
 - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
 - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt (nếu có). Cho điểm những HS nói tốt.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 - Dặn HS về nhà viết bài văn vào VBT.
 - Nhận xét giờ học ./.
- 3 học sinh mang VBT lên.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện học sinh trình bày
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Tiếp nối nhau trình bày nội dung em muốn giới thiệu.
- Một bài giới thiệu cần có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên, dưới cùng trao đổi, giới thiệu, các thành viên lắng nghe, sửa chữa cho bạn.
- 3 đến 5 HS trình bày.
Tiết 4:	Khoa học	 	 TCT: 39
Bài: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
( Giáo viên dạy chuyên sâu đã soạn )
(Từ Tuần 21 đến Tuần 23, GV nghỉ ốm. GV dạy thay đã soạn giảng)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4 Tap4.doc