Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 02 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 02 năm 2013

I. Mục tiêu:

- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

- Làm BT 1, 2, 3. (HS khá giỏi bài 4, 5)

- Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n to¸n.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng cá nhân

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 02 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ ba ngày 3 tháng 9 năm 2013
TOÁN:
Tiết 6: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Làm BT 1, 2, 3. (HS khá giỏi bài 4, 5)
- Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n to¸n.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng cá nhân 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là phân số thập phân? Cho VD 
3. Dạy bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ trống. 
-Cho HS lần lượt đọc các phân số trên tia số và cho HS biết đó là các phân số thập phân
 Bài 2: Viết các phân số thành phân số thập phân
Bài 3: Viết các phân số thành phân số thập phân có mẫu số là 100
- Chấm, chữa, nhận xét
*Làm BT 4,5 (HS khá giỏi)
4. Hoạt động tiếp nối 
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs 2 lên bảng trả lời
- HS tự làm bài rồi chữa bài 0 1
 ... ... ... ... ... ... ... ...
- HS điền các phân số thích hợp trên tia số rồi lần lượt đọc các phân số đó
- HS tự làm bài vào bảng cá nhân
- HS làm bài vào vở 
* Hs làm bài rồi chữa bài
Bài 5: Bµi gi¶i.
Sè häc sinh giái To¸n cña líp ®ã lµ:
30 x = 9 ( häc sinh ).
Sè häc sinh giái TiÕng ViÖt cña líp ®ã lµ:
30 x = 6 ( häc sinh ).
§¸p sè: 9 häc sinh giái To¸n.
 6 häc sinh giái TV.
TẬP ĐỌC:
Tiết 9: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Gi¸o dôc lßng tù hµo d©n téc
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Dạy bài mới:
a). Giới thiệu bài 
b). HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc 
- HD chia ®o¹n vµ gäi häc sinh ®äc.
+ §o¹n 1: ( Tõ ®Çu...cô thÓ )
+ §o¹n 2: ( B¶ng thèng kª )
+ §o¹n 3: ( cßn l¹i)
- §äc diÔn c¶m toµn bµi.
HĐ2: T×m hiÓu bµi.
+ Cho häc sinh th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái 
 1 - §Õn th¨m V¨n MiÕu, kh¸ch n­íc ngoµi ng¹c nhiªn v× ®iÒu g× ?
 2 – TriÒu ®¹i nµo tæ chøc nhiÒu khoa thi nhÊt ? triÒu ®¹i nµo cã nhiÒu tiÕn sÜ nhÊt ?
3 – Bµi v¨n gióp em hiÓu ®iÒu g× vÒ truyªn thèng v¨n ho¸ ViÖt Nam ?
 - Cho HS rót ra néi dung
HĐ3: Đäc diÔn c¶m.
- H­íng dÉn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 1
- Tæ chøc thi ®äc.
- Theo dâi, uèn n¾n söa sai
4. Hoạt động tiếp nối 
-Qua bµi häc h«m nay em c¶m nhËn ®­îc ®iÒu g×? 
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau. 
- §äc bµi “ Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa ”
-Quan s¸t ¶nh V¨n MiÕu - Quèc Tö Gi¸m.
-1 Häc sinh kh¸, giái ®äc toµn bµi.
- §äc nèi tiÕp theo ®o¹n( mçi em ®äc mét ®o¹n ) kÕt hîp t×m hiÓu chó gi¶i.
- §äc tõ khã : HS tù t×m
- §äc theo cÆp (mçi em mét ®o¹n)
- Mét em ®äc c¶ bµi.
* §äc thÇm ®o¹n 1 vµ tr¶ lêi c©u hái 1: 
- §Õn th¨m V¨n MiÕu kh¸ch n­íc ngoµi rÊt ng¹c nhiªn...
 - TriÒu ®¹i tæ chøc nhiÒu khoa thi nhÊt lµ triÒu Lª víi 104 khoa thi.
- TriÒu ®¹i cã nhiÒu tiÕn sÜ nhÊt lµ triÒu Lª víi 1780 tiÕn sÜ.
- N­íc ta cã truyÒn thèng häc tËp, coi träng ®¹o häc...
- HS rót ra néi dung.
- §äc nèi tiÕp theo ®o¹n( mçi em ®äc mét ®o¹n) 
- Luyện đọc theo cặp
- 2-3 em thi ®äc diÔn c¶m tr­íc líp.
- NhËn xÐt.
KHOA HỌC:
Tiết 3: NAM HAY NỮ (TT)
 I.Mục tiêu:
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ
 - GDKNS: KN phân tích đối chiếu, KN trình bày suy nghĩ, KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học: 
 HS: SGK trang 6,7 
 - GV: Phiếu học tập có nội dung như trang 8 SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
b. Dạy bài mới: 
HĐ1:Một số quan niệm XH về nam và nữ 
- GV nêu một số câu hỏi yêu cầu các nhóm trao đổi :
+ Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ đối với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không?
+ Tại sao không nên phân biệt đối xử?
- GV chốt kết luận: Quan niÖm x· héi vÒ nam n÷ cã thÓ thay ®æi. Mçi hs ®Òu cã thÓ gãp phÇn t¹o nªn sù thay ®æi nµy b»ng c¸ch bµy tá sù suy nghÜ vµ thÓ hiÖn b»ng hµnh ®éng ngay tõ trong gia ®×nh, trong líp häc cña m×nh
HĐ2 : Quan niÖm cña em vÒ nam- n÷
- GV phát cho mỗi các tấm phiếu và hướng dẫn: Nêu các quan niệm của em về nam và nữ
- GV chốt lại: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ, giúp nhau cùng tiến bộ 
4. Hoạt động tiếp nối 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
-Thảo luận nhóm đôi để thấy: Nam giới cùng chia sẻ với nữ giới trong việc chăm sóc gia đình: nấu ăn, trông con,...nữ giới ngày càng nhiều tham gia công tác xã hội
- Một số HS trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- GDKNS: KN phân tích đối chiếu, KN trình bày suy nghĩ, KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
- HS nhận phiếu, thực hiện
- Nhiều HS trình bày quan niệm của mình
-Lớp nhận xét, bổ sung
CHÍNH TẢ (Nghe viết):
Tiết 10: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 - 10 tiếng) trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu (BT3).
 - Điều chỉnh ND CT: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở BT 2. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Dạy học bài mới:
HĐ1 :Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- Giới thiệu về Lương Ngọc Quyến
- Đọc bài HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
HĐ2: Chấm và chữa bài chính tả
- Chấm bài : 7-9 em 
- Nhận xét, chữa lỗi chung
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2: (Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau)
Bài 3: 
4. Hoạt động tiếp nối 
- Nhận xét tiết học
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k, ng/ngh, g/gh
- 1 HS lên bảng viết: ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến
- HS đọc thầm bài chính tả
- Hiểu nội dung bài viết
- Luyện viết tiếng khó: ( m­u, khoÐt, xÝch s¾t...)
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài vào vở bài tập
- HS trình bày kết quả
- Đọc y/c bài tập cả mô hình
- HS làm bài vào vở bài tập
TiÕng
VÇn
¢m ®Öm
¢m chÝnh
¢m cuèi
NguyÔn
u
yª
n
HiÒn
iª
n
khoa
o
a
thi
i
-Ch÷a b¶ng, rót ra quy t¾c.
-NhÈm vµ häc thuéc quy t¾c.
- Cả lớp sửa bài
KÜ thuËt.
Tiết 2: §Ýnh khuy hai lç (tiÕt 2).
I. Môc tiªu : Sau khi häc bµi nµy, häc sinh biÕt:
BiÕt c¸ch ®Ýnh khuy hai lç. 
§Ýnh ®­îc khuy hai lç ®óng quy tr×nh, ®óng kÜ thuËt.
RÌn luyÖn tÝnh cÈn thËn.
II. §å dïng d¹y häc.
 - Gi¸o viªn: néi dung bµi, vËt liÖu vµ dông cô c¾t kh©u thªu.
 - Häc sinh: v¶i , bé ®å dïng kh©u thªu, khuy hai lç.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- KiÓm tra kÕt qu¶ thùc hµnh ë tiÕt 1vµ sù chuÈn bÞ dông cô, vËt liªô thùc hµnh
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Nªu môc ®Ých, yªu cÇu.
b. Dạy học bài mới:
HĐ: 1 Thùc hµnh
- GV nhËn xÐt vµ nh¾c l¹i mét sè ®iÓm cÇn l­u ý khi ®Ýnh khuy 2 lç
- Nªu yªu cÇu vµ thêi gian thùc hµnh : hs ®Ýnh 2 khuy trong thêi gian 15 phót
- Chia nhãm ,tæ chøc cho hs thùc hµnh trong nhãm
- GV quan s¸t uèn n¾n nh÷ng hs thùc hiÖn ch­a ®óng
HĐ2: §¸nh gi¸ s¶n phÈm
- Tæ chøc cho hs tr­ng bµy s¶n phÈm
4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
- Tãm t¾t néi dung bµi.
- Nh¾c chuÈn bÞ giê sau.
- C¶ líp h¸t bµi h¸t: Em yªu tr­êng em.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành
+ 1-2 em nh¾c l¹i thao t¸c ®Ýnh khuy hai lç.
- Thùc hµnh gÊp nÑp, kh©u l­îc nÑp, v¹ch dÊu c¸c ®iÓm ®Ýnh khuy.
- HS ®äc yªu cÇu cÇn ®¹t cña s¶n phÈm ë cuèi bµi 
- HS thùc hµnh ®Ýnh khuy 2 lç theo nhãm
C¸c nhãm tr­ng bµy s¶n phÈm
Tù ®¸nh gi¸ s¶n phÈm
 Thứ tư ngày 4 tháng 9 năm 2013
TOÁN:
Tiết 7: ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu, hai phân số không cùng mẫu số.
- Làm bài tập 1, 2 (a, b), 3.
- Yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học: Bảng cá nhân 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Bài cũ 
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới:
H Đ 1 : Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số 
- GV ghi bảng
 và 
- Tương tự với và 
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: H­íng dÉn lµm b¶ng c¸ nh©n
- L­u ý c¸ch viÕt.
Bài 2 (a,b) 
(c.HS khá giỏi)
Bài 3: Cho HS đọc bài toán rồi tự giải toán
- Chấm chữa nhận xét
4. Hoạt động tiếp nối 
 Nhận xét tiết học
- HS làm bài tập tiết trước
- HS nhớ lại và nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
- HS nêu cách tính
- Làm vào bảng cá nhân
a) + = = ; 
b) - = = 
- HS lµm bµi vµo vë
a) 3 + = = ; b) 4 - =  
 c) 1 - + =1- = 1- = = 
- Lµm vë, ch÷a b¶ng.
Bµi gi¶i:
Ph©n sè chØ sè bãng mµu ®á vµ xanh lµ:
 + = ( sè bãng trong hộp)
Ph©n sè chØ sè bãng mµu vµng lµ:
 - = ( sè bóng trong hộp)
 §¸p sè:số bóng trong hộp
Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013
TOÁN:
Tiết 8: ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
 - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c trong häc tËp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng cá nhân 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới:
HĐ1: Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số 
- GV ghi bảng
 và 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: Cho HS đọc bài toán rồi tự giải toán
- Chấm chữa nhận xét
4. Hoạt động tiếp nối 
- Tãm t¾t néi dung bµi., HS nªu l¹i c¸ch chia 2 ph©n sè
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
HS làm bài tập tiết trước
-HS nhớ lại và nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số 
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp
- HS nêu lại cách thực hiện
- HS làm bài vào bảng cá nhân
4 x= = = ; ..
- HS làm theo mẫu rồi chữa bài
- HS giải rồi chữa bài
 Bài giải
 Diện tích tấm bìa là: 
 (m2)
 Diện tích của mỗi phần là: 
 (m2)
 Đáp số: m2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoạc CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
* Học sinh khá ... cầu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 tìm bào thai của từng giai đoạn
- GV chốt kết luận
4. Hoạt động tiếp nối 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
- HS làm vào phiếu học tập
- HS trình bày
- Cả lớp bổ sung
- Làm việc cá nhân
- Q/ sát hình 1a,1b, 1c đọc kĩ phần chú thích tìm chú thích phù hợp với hình 
+ h×nh 1a: C¸c tinh trïng gÆp trøng
+ h×nh1b Mét tinh trïng chui vµo trong trøng
+ h×nh 1c : Trøng vµ tinh trïng kÕt hîp.
- Quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 cho biết hình nào thai được 5 tuần, 8 tuần,3 tháng, khoảng 9 tháng
 * Một số HS trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung	
- Đọc mục Bạn cần biết
§¹o ®øc.
 Tiết 2: Em lµ häc sinh líp 5 ( tiÕt 2 ).
I. Môc tiªu.
Sau khi häc bµi nµy, häc sinh biÕt:
VÞ thÕ cña häc sinh líp 5 so víi c¸c líp tr­íc.
B­íc ®Çu cã kÜ n¨ng tù nhËn thøc, kÜ n¨ng ®Æt môc tiªu.
- Cã ý thøc häc tËp, rÌn luyÖn ®Ó xøng ®¸ng lµ häc sinh líp 5.
II. §å dïng d¹y häc.
 - Gi¸o viªn: truyÖn vÒ tÊm g­¬ng HS líp 5.
 - Häc sinh: s¸ch, vë, 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Tổ chức
2. KiÓm tra
- Theo em hs líp 5 cÇn ph¶i lµm g× ?
3. Bµi míi
 H§1: Th¶o luËn.
- Chia nhãm y/c hs tr×nh bµy kÕ ho¹ch cña m×nh trong nhãm
 - Gäi hs tr×nh bµy
KL .§Ó xøng ®¸ng lµ hs líp 5 chóng ta cÇn quyÕt t©m phÊn ®Êu rÌn luyÖn cã kÕ ho¹ch
H§2: KÓ chuyÖn vÒ tÊm g­¬ng hs líp 5 g­¬ng mÉu.
 - Cho hs kÓ vÒ c¸c hs líp 5 g­¬ng mÉu.
KL:Chóng ta cÇn häc tËp theo c¸c tÊm g­¬ng tèt cña b¹n bÌ ®Ó mau tiÐn bé.
H§3: H¸t, móa vÒ chñ ®Ò tr­êng em
- Cho häc sinh h¸t, móa vÒ chñ ®Ò tr­êng em
 KL: HS ph¶i cã t×nh yªu vµ tr¸ch nhiÖm ®èi víi tr­êng
4. Hoạt động tiếp nối 
- Lµ HS líp 5 em cÇn ph¶i quyÕt t©m phÊn ®Êu nh­ thÕ nµo ? 
 Nh¾c hs ghi nhí néi dung bµi
- 2 hs trả lêi.
- Hs trao ®æi , gãp ý kiÕn
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 
- 3-5 em kÓ chuyÖn 
- Hs th¶o luËn vÒ nh÷ng ®iÒu häc tËp tõ tÊm g­¬ng ®ã
- Hs h¸t móa , ®äc th¬
Thứ bảy ngày 7 tháng 9 năm 2013
TOÁN:
Tiết 10: HỖN SỐ ( TT)
I. Mục tiêu:
 - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
 - Tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học: Bảng cá nhân 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới:
HĐ1 :Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành một phân số
- GV dẫn dắt HS dựa vào hình ảnh trực quan để chuyển 	
HĐ 2 : Thực hành
Bài 1:
Trong khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách đổi
Bài 2: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3
4. Hoạt động tiếp nối 
 - Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học	
HS làm bài tập tiết trước
- HS dưới sự hướng dẫn của GV tự giải quyết vấn đề 
- Viết gọn là
- HS làm vào bảng cá nhân
 2 = = 
- HS làm bài rồi chữa bài vào vở
2 + 4 = + = 
 9 + 5 = + = 
- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài vào vở
2 5 = = 
- Nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 15: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2)
 - Viết được một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3) 
- Gi¸o dôc häc sinh dïng tõ cho ®óng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
-Kiểm tra HS làm bài tiết trước
 3. Dạy bài mới:
 HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS làm bài tập
Bài tập 1: 
- GV treo bảng phụ, mời 1 HS làm bài đúng lên chữa
Bài tập 2: 
Bài tập 3: Nêu yêu cầu bài tập 
4. Hoạt động tiếp nối 
- Nhận xét tiết học
- HS lên làm BT2
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn 
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS trình bày: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ
- Lớp nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp, trình bày, chữa bài vào VBT
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
- HS viết một đoạn văn tả cảnh có sử dụng từ đồng nghĩa
- Nối tiếp đọc đoạn văn đã làm
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 16: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (bt1).
 - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu.(bt2).
- KNS: Thu thập, xử lý thông tin. Hợp tác. Thuyết trình kết quả. Xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm, một số phiếu ghi mẫu thống kê ở BT2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới:
 HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: 
Bài tập 2: Giúp HS nắm vững yc bài tập 2
4. Hoạt động tiếp nối
- Chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh
- 2 HS đọc nội dung bài tập 1
- Trao đổi theo cặp 
a) Nhắc số liệu thống kê trong bài
b) Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức
c) Tác dụng các số liệu thống kê
- KNS: Thu thập, xử lý thông tin. 
- HS làm việc nhóm 4 vào bảng nhóm
- Ghi số liệu thống kê của lớp
Tổ
Số HS
HS nữ
HS nam
HS giỏi,TT
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tcộng
- KNS: Hợp tác. Thuyết trình kết quả tự tin. Xác định giá trị.
- Theo dõi để thực hiện tốt
ĐỊA LÍ:
Tiết 4: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.Mục tiêu:
- HS nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền nước Việt Nam, 3/4 DT là đồi núi, ¼ DT đồng bằng. 
- Nêu tên một số loại khoáng sản chính của VN: Sắt, than, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên
 - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ; dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quãng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.
* HS khá, giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung.
- GDTKNL: Giữ gìn, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- GDMT: Bảo vệ môi trường và có kế hoạch xử lý chất thải khi khác thác tài nguyên.
- GD Biển, đảo (LH): Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. – Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. – Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung trong đó có dầu mỏ, khí đốt.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Dạy bài mới:
HĐ 1: Địa hình 
- GV yêu cầu HS đọc mục I và quan sát hình 1 SGK trao đổi trả lời
 + Chỉ vị trí núi đồi, đồng bằng và nêu tên?
 + Một số đăc điểm chính địa hình nước ta?
- GV kết luận: SGK
HĐ 2 : Khoáng sản 
+ Kể tên một số loại khoáng sản nước ta?
- GV chốt kết luận
- Hãy nêu một số cách giữ gìn, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?
- Em làm gì để xử lí chất thải trong sinh hoạt hàng ngày? 
- GV hướng dẫn và liên hệ GD biển, đảo: 
4. Hoạt động tiếp nối : 
Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu ghi nhớ
- Từng cặp HS ngồi cùng bàn đọc mục I và quan sát hình 1 trao đổi thảo luận câu hỏi 
- HS lên bảng chỉ một dãy núi.
- Chỉ khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam, cánh cung.
- Một số h/s nêu đặc điểm chính địa hình nước ta
- Thảo luận nhóm 4
- HS hoàn thành theo mẫu sau:
Tên Kh/.sản
Kí hiệu
Nơi phân bố
Công dụng
.........
..........
..........
...........
............
.............
.............
..........
- GDTKNL: Giữ gìn, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- GDMT Bảo vệ môi trường.......
- Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Tiết 2: SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu:
- HS tự nhận xét, đánh giá được tình hình hoạt động của lớp tuần qua; tự nhận ra ưu khuyết điểm để phát huy hoặc sửa chữa.
- GD HS biết yêu trường, yêu lớp, đoàn kết với bạn, có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của từng tổ ( tổ trưởng các tổ chuẩn bị)
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Nhận xét, đánh giá tình hình học tập, rèn luyện của từng tổ
- GV mời 3 tổ trưởng lần lượt lên báo cáo kết quả học tập, rèn luyện của tổ mình trong tuần 2.
HĐ 2. GV đánh giá chung hoạt động của lớp trong tuần:
+ Tham dự Lễ khai giảng năm học mới 2012 -2013
+ Học tuần học thứ 2
+ HS đi học có đủ sách vở và đồ dùng học tập
+HS đi học đúng giờ, mặc đồng phục đúng quy định
+ Giờ truy bài tương đối hiệu quả
+ Trong tuần lớp đạt nhiều điểm tốt
+ Trong giờ học một số HS vẫn chưa tập trung học bài, nói chuyện riêng còn bị nhắc nhở.
HĐ 3. Phương hướng hoạt động tuần 3
- Duy trì tốt nề nếp học tập
-Tích cực rèn chữ - giữ vở ngay từ đầu năm học
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học sinh.
HĐ 4. Văn nghệ 
- GV tổ chức cho lớp sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo kết quả học tập, rèn luyện của tổ mình trong tuần 2
- Lớp góp ý, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đề ra kế hoạch thực hiện
- Cá nhân, tổ nhóm lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 2
I.Mục tiêu:
 - Giáo dục cho HS biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm lớp để nâng cao sự tự điều chỉnh hành vi ở trẻ.
 - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau. 
II. Chuẩn bị: 
GV: kế hoạch tuần 3; Hướng dẫn lớp trưởng: cách báo cáo, đánh giá hoạt động trong tuần qua của lớp.
HS: Tổ trưởng ghi lại những vấn đề của tổ mình trong tuần và những nhận xét chính về tổ viên.
III. Nội dung sinh hoạt:
Đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua:
 - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua.
Cả lớp bổ sung, đánh giá.
Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình.
Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần.
Giáo viên phát biểu ý kiến
Kế hoạch cho tuần sau:
+ Giữ gìn sổ, sách thật sạch sẽ và ghi chép đầy đủ.
	+ Lưu ý sự chuẩn bị đồ dùng môn kĩ thuật, khoa học.
+ Học bài, làm bài đúng quy định của thầy, cô.
+ Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp .....
Vui chơi, văn nghệ: 
Các em biểu diễn các tiết mục văn nghệ mà em yêu thích nhất. 
Tổ chức trò chơi dân gian: mèo đuổi chuột.
 Tổ trưởng
 Ban giám hiệu
 Ngày: ..
 Tổ trưởng
 Ngày: ..
 Phó Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 2.doc