Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 1, 2

Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 1, 2

I. Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy bức thư.

-Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài .

-Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái , xúc động , đầy hi vọng , tin tưởng

2. Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , các cường quốc năm châu

-Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới

-Học thuộc lòng một đoạn thơ .

3.GDHS : Biết vâng lời Bác Hồ dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .

II. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 46 trang Người đăng huong21 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tập đọc ( tiết 1 ) : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy bức thư.
-Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài .
-Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái , xúc động , đầy hi vọng , tin tưởng 
2. Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , các cường quốc năm châu .
-Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới
-Học thuộc lòng một đoạn thơ .
3.GDHS : Biết vâng lời Bác Hồ dạy thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .
II. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - HS : SGK , vở học.
III.Các hoạt động dạy – học ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức :
 Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi mục bài .
a. Luyện đọc :
-Một học sinh khá đọc to cả bài một lượt .
-3 học sinh đọc từng đoạn nối tiếp và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , vui vẻ.
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải.
-1 HS đọc toàn bài
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
b.Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: Từ đầu  vậy các em nghĩ sao ?
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? 
Đoạn 2: Tiếp theo  học tập của các em.
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? (HS TB)
-Học sinh có những nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước ? ( HS khá ) .
Đoạn 3: Phần còn lại
- Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào?
( HS TB)
c.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
 - GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau tám mươi năm giời nô lệ ở công học tập của các em.
 - Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trên.
3.- Củng cố,dặn dò :
- Bác Hồ đã tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam những điều gì ?
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà đọc bài nhiều lần và đọc trước bài : “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp đọc và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , 
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải.
-HS Khá đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi
- Một HS đọc thành tiếng
 - Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau khi nước nhà giành được độc lập sau tám mươi năm làm nô lệ cho thực dân Pháp
- Một HS đọc
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
- HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu
- Cả lớp đọc thầm và trả lời
- Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
-Từ 2 đến 4 HS thi đọc.
- Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
-Lắng nghe
...............................................................................................
Toán ( tiết 1) : ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc,viết phân số .
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Giáo dục HS chăm học ,tự tin.
II.Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bộ đồ dùng học toán ,các hình vẽ như SGK,phiếu bài tập. 2 – HS : SGK.
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ).
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra chuẩn bị sách vở của HS 
3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi mục bài .
 a) ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ SGK lên bảng .
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số,tự viết phân số đó và đọc phân số.
- Gọi 1 vài HS nhắc lại .
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại .
- Cho HS chỉ vào các phân số ; ; 
 b. Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết ; 1 : 3 ; 4:10 
9 : 2 . dưới dạng phân số .
- GV hướng dẫn HS nêu kết luận .
- Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 
c.Thực hành :
Bài 1 : a) đọc các phân số .
- Gọi 1 số HS đọc miệng .
-b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên.
- Nhận xét sửa chữa.
Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số.
- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập 
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 3 : Hướng dẫn HS làm vào phiếu bài tập .
- Nhận xét sửa chữa . 
IV – Củng cố, dặn dò :
- Đọc các phân số : 
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập 4 .
 - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số .
- Hát 
- HS nghe .
- HS quan sát .
- HS nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần,tức là tô màu 2 phần 3 băng giấy,ta có phân số:; đọc là : hai phần ba .
- HS nhắc .
- HS nêu .
- Hai phần ba, năm phần mười , ba phần tư ,bốn mươi phần một trăm là các phân số .
1 : 3 = ; 4 :10 = ; 9 : 2 =.
 HS nêu như chú ý 1 .
- HS đọc .
- HS nêu .
- HS làm bài vào vở .
- HS nhận phiếu làm bài .
- HS đọc .
- HS nghe .
................................................................................
Khoa học ( tiết 1) : SỰ SINH SẢN
I.Mục tiêu : Sau bài học ,HS có khả năng :
 -Nhận ra mỗi trẻ em đều do Bố, Mẹ sinh ra.
 -Ý nghĩa của việc sinh sản.
 -Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. 
 -Giáo dục HS thương yêu bố mẹ, anh chị em.
II. Đồ dùng dạy học : GV : Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé là con ai?’’.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ).
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ : 
 - GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3. Bài mới : Giới thiệu bài mới, ghi mục bài .
a.Hoạt động 1 : Trò chơi “Bé là ai “
 +Bước 1 :GV phổ biến cách chơi . 
 + Bước 2 :GV tổ chức cho HS chơi. 
 + Bước 3 : Kết thúc trò chơi 
 -Tuyên dương các cặp thắng cuộc
 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
 +Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em 
 Kết luận : : Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố , mẹ của mình. 
b.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 -Cách tiến hành.
 + Bước 1 :GV hướng dẫn 
- HS quan sát các hình 1,2,3 SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình .
-Cho hai em liên hệ đến gia đình mình
 +Bước 2 : làm việc theo căp. 
+Bước 3:Yêu cầu một số HS trình bày kết quả theo cặp trước cả lớp.
-HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của Sự sinh sản
 - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
-Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản.
Kết luận :nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình,dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
4.Củng cố , dặn dò : 
-HS sinh đọc mục bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài nam hay nữ.
- Hát 
-Theo dõi.
- HS lắng nghe
- HS chơi
- Mỗi trẻ em là do bố ,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống như bố, mẹ của mình	
- Lắng nghe
- Quan sát các hình 1,2,3 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày.
- HS thảo luận.
- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia dình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
-Các thế hệ trong mỗi gia đình không được duy trì.
-Hai HS đọc.
-HS lắng nghe.
-HS Chuẩn bị một số tranh ảnh nam và nữ.
....................................................................................
	 Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2013 
Đạo đức : ( tiết 1 ): EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 1 )
I.Mục tiêu : -Kiến thức : Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
-Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5); 
-Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5); 
-Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5).
-Thái độ : Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
II.Tài liệu , phương tiện : -GV : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu .
-HS : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu, bài hát về chủ đề trường em, tranh vẽ về chủ đề trường em .
III.Các hoạt động dạy – học ( 35 phút ).
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Ổn định:
 GV kiểm tra sách HS và hướng dẫn cách học môn đạo đức lớp 5.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
- HS quan sát từng tranh ảnh trong sách GK, trang 3-4 và trả lời câu hỏi .
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác 
+ Theo em , chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
-GV kết luận : HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường nên cần gương mẫu để cho các HS các khối khác học tập.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK 
-GV nêu yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi .
-Cho một vài nhóm trình bày trước lớp .
-GV kết luận :a, b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện .
Hoạt động 3 :Tự liên hệ ( Bài tập 2 SGK )
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ .
-GV mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp .
Hoạt động 4 :Chơi trò chơi phóng viên :
-GV cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học .
-GV nhận xét và kết luận .
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
-Sưu tầm các bài thơ , bài hát bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em .
-Vẽ tranh về chủ đề trường em.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp nhận xét ,bổ sung .
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi 
-Đại diện nhóm trình bày .
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
-HS theo dõi .
-HS suy nghĩ , đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
-HS lần lượt nêu .
-HS thực hiện trò chơi làm phóng viên .
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS lắng nghe và về nhà thực hiện.
...................................................................
Toán ( tiết 2): ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu : Giúp HS:	
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số .
- Biết vận dụng tính chất của phân số để rút gọn phân số,qui đồng mẫu số các phân số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận .
II. Đồ dùng dạy học : GV : SGK,phấn màu ,phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) .
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp : 
2 ...  mất 1871
=> Ông xuất thân trong một gia đình công giáo, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
=> Từ bé ông nổi tiếng là thông minh, học giỏi được dân trong vùng gọi là Trạng Tộ. 
=> Năm1860, ông được sang Pháp. Trong những năm ở Pháp, ông đã chú ý quan sát, tìm hiểu sự văn minh, giàu có của nước Pháp. Ông đã suy nghĩ phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh được.
- HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:
- Thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta vì:
+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp.
+ Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu.
+ Đất nước không đủ sức tự lập, tự cường 
- HS trao đổi và nêu ý kiến: nước ta cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.
- HS lắng nghe .
- HS đọc SGK và tìm hiểu trả lời những câu hỏi:
=> Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực hiện các việc sau để canh tân đất nước:
. Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.
. Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
. Xây dựng quân đội hùng mạnh.
. Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đúc tàu, đúc ung, 
=> Triều đình không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
=> Họ là những người bảo thủ, lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài quốc gia, 
- Thí dụ: 
. Vua nhà Nguyễn không tin rằng đèn treo ngược, không có dầu mà đèn vẫn ung (đèn điện).
. Vua nhà Nguyễn cho rằng chuyện xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ là chuyện bịa (không có thật).
 .
Khoa học ( tiết 04 ): CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH
 NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ .
- HS : Hiểu nội dung bài .
- GDHS : Yêu thích môn học .
II. Đồ dung dạy học: hình 10.11 SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : KT bài tiết 3 .
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi mục .
Hoạt động 1: Giảng giải
Bước 1: GV đặt câu hỏi ôn bài thuộc dạng câu hỏi trắc nghiệm.
1.Cơ quan nào là cơ quan quyết định giới tính của mỗi người? 
2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
3.Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
- GV giảng.
- Cơ thể người được hình thành từ 1 tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.
- Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, bé sẽ được sinh ra.
Hoạt động 2: làm việc với SGK.
 Cách tiến hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1a/ b/ c/ đọc chú tích SGK/ 10, tìm xem cho phù hợp.
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 2. 3. 4. 5 SGK/11 hình nào thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng khoảng 9 tháng.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời .
- HS Lắng nghe trả lời.
d/ Cơ quan sinh dục.
b/ Tạo ra tinh trùng.
a/ Tạo ra trứng.
+ HS trình bày, đáp án. 
Hình 1a. Các tinh trùng gặp trứng
Hình 1b. Một tinh trùng đã chui vào được trong trứng.
Hình 1c. Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- HS trình bày.
Đáp án: 
- Hình 2: thai được 9 tháng, là cơ thể hoàn chỉnh.
- Hình 3: Thai được 8 tháng có hình dạng của đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa hoàn thiện.
- Hình 4: 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, hoàn thành đầu đủ các bộ phận của cơ thể.
- Hình 5: thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng rõ ràng.
 .
 SINH HOẠT TUẦN 2
I.Mục tiêu. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2.Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3.Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II.Tiến trình sinh hoạt.
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a.Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập. Về đạo đức ,về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
+Tuyên dương, khen thưởng ,phê bình:
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp .
 . 
Nhận xét của người kiểm tra
Ưu điểm:
.........
Tồn tại :
Đề nghị bổ sung :
.........
Xếp loại :.. Người kiểm tra ký
Thứ ba đây .
Toán (tiết 07 ) : ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ.
I.Mục tiêu:- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số.
- HS Giải đúng các bài tập trong SGK .
- GDHS : Tính cẩn thận, chính xác .
II. Đồ dùng dạy học.( 40 phút ) .
III. Các hoạt động dạy học cơ bản ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : Kiểm tra vở bài tập ở nhà .
2. Bài mới : GV Giớ thiệu bài, ghi mục .
+.Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 PS.
- HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng ,trừ hai phân số cùng mẫu số.
TD: và 
- Tương tự cho HS làm tiếp.
và 
2. Thực hành:
Bài 1: (Học sinh Yếu –TB giải )
Bài 2:( Hướng dẫn H/S khá giải )
Bài 3: GV cho HS giải toán.
Chú ý: 
4. Củng cố: - HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng ,trừ hai phân số cùng mẫu số.
5. Nhận xét dặn dò
- HS nhắc lại + - phân số, khác mẫu, cùng mẫu.
- 1HS nêu cách tính, lên bảng giải .
- Cả lớp làm bảng con
- HS tự làm bài rồi sửa.
Bài 2:
a) 
hoặc: 
Bài 3: PS chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là.
 (số bóng trong hộp)
-PS chỉ số bóng màu vậy
 (số bóng- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 trong hộp)
 ĐS: (số bóng trong hộp)
- HS nêu lại qui tắc cộng trừ.
.
Luyện từ và câu (tiết 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC
I.Mục tiêu : - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ ( tổ quốc ) trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng ( quốc BT3).
 - Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
 - Học sinh khá, giỏi biết đặt câu với các từ ngữ có trong BT4.
II. Đồ dung dạy học: - Bút dạ, vở bài tập.
 - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 40 phút ) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: bài tập HS.
2. Bài Mới: Giới thiệu: 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: Chia lớp 2 nhóm.
Nhóm 1: Đọc thầm bài 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Trả lời:
Bài 1: Nước nhà
 Non sông
Bài 2: đất nước, quê hương.
- GV nêu yêu cầu bài tập 2
- GV chia bảng 3 phần 3 nhóm thi nhau tiếp sức viết.
- GV và lớp nhận xét.
 Trả lời: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
Bài tập 3: 
- Tìm càng nhiều càng tốt.
 Trả lời: Vệ quốc : bảo vệ tổ quốc
Quốc gia ,Quốc phòng, Quốc ca, Quốc sách, Quốc dân, Quốc sắc, 
Bài tập 4: 
- GV giải thích: quê hương, quê mẹ quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn. Cùng một vùng đất trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời gắn bó với nhau với đất đai sâu sắc. So với từ tổ quốc thì những từ ngữ này chỉ diện tích đất hẹp hơn nhiều, tuy nhiên, trong một số trường hợp người ta có thể dùng các từ ngữ trên với nghĩa tương tự nghĩa của từ tổ quốc.
- GV nhận xét đánh giá khen những HS đặt câu hay.
C.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
-1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Thư gửi các HS.
- Việt Nam thân yêu.
- Nhóm hoạt động gạch dưới từ đồng nghĩa.
- HS phát biểu.
- Trao đổi nhóm.
- HSk lên bảng.
- Thay mặt nhóm nêu kết quả.
- Hs đọc yêu cầu bài tập trao đổi nhóm (dùng từ điển) 
- HSG báo các kết quả.
Ví dụ : Quốc hộ, Quốc tang, Quốc hồn, Quốc tế, Quốc huy,.
Bài tập 4: - 1 HS đọc yêu cầu BT 4
- HS làm vở :
TD: 
+ Quê hương tôi ở Cà Mau, mỏm đất cuối cùng của đất tổ quốc.
+ Nam định là quê mẹ của tôi.
+ Gia lâm là quê cha 
+ Bác tôi chỉ mong được về sống nơi chôn nhau cắt rốn của mình. 
-3 HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
 .
Kể chuyện ( tiết 2) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: - Chọn được một câu chuyện viết về anh ung, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ung, đủ ý.
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 * Học sinh khá, giỏi tìm được câu chuyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên. Sinh động.
- GDHS : Yêu thích môn học, mạnh dạn trước tập thể .
II. Đồ dung dạy học: - Một số sách truyện, bài báo cáo viết về các anh ung, danh nhân của đất nước (GV, HS sưu tầm) truyện cổ tích, truyện danh nhân của đất nước, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 5, báo thiếu niên tiền phong.
 - Bảng lớp viết đề bài.
 - Giấy khổ to, viết gợi ý 3 SGK ( dan ý) tiêu chuẩn đánh giá.
III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: Giới thiệu: 
a. Hướng dẫn HS kể chuyện.
-Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề:
- GV gạch dưới những từ cần chú ý: đã nghe, đã đọc, anh ung, danh nhân, nước ta giúp HS xác định được y/c của đề.
- GV giải nghĩa: danh nhân: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
 - GV nhắc HS:
+ Một số truyện về anh ung, danh nhân ( Trưng Trắc, Trưng Nhị (hai bà Trưng)) Phạm Ngũ Lão, Tô Hiến Thành.
+ Kể lại những chuyện đã đọc trong SGK là HS lớp 5.
- GV kiển tra chuẩn bị ở nhà của HS.
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhắc HS: chuyện dài cần kể ngắn gọn có thể kể 1, 2 đoạn.
GV, cả lớp nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn.
+ Nội dung có hay không?
+ Cách kể.
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét cho điểm . 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: xem tiết 3.
- 2 HS kể lại bài Lí Tự Trọng
- Trả lời câu hỏi và ý nghĩa
- HS đọc y/c của đề bài.
- HS xác định đúng y/c của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề bài.
- 4 HS đọc gợi ý SGK.
-Kể câu chuyện có danh nhân Hồ Chí Minh( màn kịch Người công dân số Một )
- HS chọn truyện .
- HS đọc nối tiếp nhau nối trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- Kể chuyện trong nhóm.
+ HS kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- Thi kể chuyện trước lớp
- Hsk-giỏi xung phong kể chuyện.
- HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Trao đổi câu chuyện cùng bạn .
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể tự nhiên hấp dẫn, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 Tuan 12.doc