Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 1 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 1 năm 2013

I. Mục tiêu:HS biết:

- Biết đọc, viết phân số; biết biễu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

- Yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác.

II.Chuẩn bị: SGK - Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy hoc:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn khối 5 - Tuần 1 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
TOÁN: 
ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:HS biết:
- Biết đọc, viết phân số; biết biễu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Yêu thích môn toán, cẩn thận, chính xác. 
II.Chuẩn bị: SGK - Phiếu học tập 	
III. Các hoạt động dạy hoc:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số 
- GV h/d HS quan sát từng tấm bìa
- Tương tự với các tấm bìa còn lại
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dưới dạng phân số
- GV viết 1: 3 và yêu cầu HS viết dưới dạng phân số và tự nêu
- Tương tự với 4 : 10; 9 : 2; ...
- Yêu cầu HS viết 5; 12; 2001 dưới dạng phân số
- Tương tự với chú ý 3,4 SGK 
Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho HS làm bài tập từ 1 đến 4
- Sau mỗi bài GV cho 1 HS chữa
- Đối với bài 4 có thể chuyển thành bài đố vui
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-HS quan sát nêu tên gọi phân số đó tự viết phân số đó
- Viết 
- Đọc: hai phần ba
- HS chỉ vào các phân số và nêu ( đọc)
 là các phân số
1 : 3 = ; 1 chia cho 3 có thương là 
 5 = ; 12 = ; 2001 = 
- HS lần lượt làm từng bài tập từ 1 đến 4
- Chữa bài
- Lớp chia thành 2 nhóm: 1 bên đố , bên kia trả lời và ngược lại
TẬP ĐỌC:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:HS biết:
 - Biết đọc nhấn giọng từ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. 
 - Học thuộc đoạn: Sau 80 nămcông học tập của các em.
 - Lòng kính yêu Bác Hồ. 
II.Chuẩnbị:
 - Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Kết hợp sửa lỗi
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
+ Nội dung bài?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2 đoạn bức thư
- Chọn đoạn 2 bức thư để hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nhẩm HTL đoạn 2
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS khá giỏi đọc toàn bài 
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn: 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Đó là ngày khai giảng đầu tiên ở nước VNDCCH sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ
- HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 2,3 SGK
+ Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- 2 HS nối tiếp đọc diễn cảm 2 đoạn bức thư
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- HS nhẩm HTL đoạn 2
- Thi học thuộc lòng
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN
 I.Mục tiêu:HS biết:
 - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
 - Kính trọng và yêu thương bố mẹ.
II.Chuẩn bị:
 - Hình trang 4,5 SGK
 - Phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?”
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?”
- GV nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi
- Tuyên dương em thắng cuộc
- GV kết luận 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa của sự sinh sản 
- Yêu cầu HS thảo luận qua các câu hỏi sau:
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản dưới mỗi gia đình, dòng họ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV chốt kết luận
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
- Mỗi HS được phát 1 phiếu, nếu ai có phiếu vẽ hình em bé sẽ phải đi tìm bố mẹ em đó và ngược lại
- Thảo luận nhóm 4
- HS quan sát hình trang 4,5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
- HS liên hệ gia đình mình
- HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
 CHÍNH TẢ: Nghe viết:
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:HS biết:
 - Nghe viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát 
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng BT3.
II.Chuẩn bị:
 -Vở BTTV5, bút dạ, bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu
- GV h/d HS quan sát hình thức trình bày chú ý những từ dễ viết sai: mênh mông, dập dờn, chịu ...
- Luyện viết tiếng khó
- Đọc bài HS chép
- Đọc HS dò
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Nhắc h/s cách làm bài
Bài 3: Tiến hành tương tự
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS theo dõi
- HS đọc thầm bài chính tả
- HS luyện viết
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài vào vở bài tập
- HS nối tiếp nhau đọc bài văn hoàn chỉnh
KĨ THUẬT:
KHUY HAI LỖ ( Tiết 1 )
 I.Mục tiêu: HS biết :
 - HS biết cách đính khuy hai lỗ
 - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị:
 - Mẫu, một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
 - Tranh quy trình
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, đặt câu hỏi để HS nhận xét
- Tương tự như trên và cho HS quan sát một số sản phẩm may mặc
- Tóm tắt nội dung chính
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV đặt câu hỏi để HS nêu được các bước trong quy trình
- Yêu cầu HS lên thao tác 
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS quan sát hình 1a rút nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ
- Quan sát hình 1b rút nhận xét về đường đính khuy, khoảng cách giữa các khuy
- HS đọc lướt nội dung mục II và nêu tên các bước trong quy trình
- Quan sát hình 2 đọc và nêu cách vạch dấu, các điểm đính khuy
- 1 vài HS lên thao tác bước 1
- HS nêu cách đính khuy (Mục 2a)
- Quan sát hình 5,6 nêu cách kết thúc khuy
- Vài HS lên thao tác
Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013
TOÁN:
Tiết 2: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:HS biết:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản )
- Độc lập suy nghĩ, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị: SGK - Bảng con 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2.Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số 
- GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1
- Ví dụ 2 tiến hành tương tự
- Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
- GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số
- GV h/dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số trong ví dụ 1 và ví dụ 2
Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1: Cho HS làm vào bảng con
-Bài 2: Cho HS làm vào vở
- Bài 3: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 1 bạn lên thi tìm nhanh .
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
-HS thực hiện:
 hoặc
- HS nêu như SGK
- HS rút gọn: 
- HS quy đồng mẫu số ( như SGK)
- HS làm bài:= = ; 
 = = ; = =
- Qui ñoàng maãu soá caùc phaân soá
a, vaø . 
Ta coù: = = ; = = 
Töông töï phaàn b , c 
 - Tìm phân số bằng nhau: Ta ruùt goïn caùc phaân soá tröôùc roài so saùnh vaø xeáp nhöõng phaân soá baèng nhau.
= = ; = = 
Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
TOÁN:
Tiết 3: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: HS biết:
 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự .
- Tính cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị: SGK –bảng con. 
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2.Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số 
- Tương tự với so sánh hai phân số khác mẫu số
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Cho HS làm bài vào bảng con
- Bài 2: Cho HS làm bài vào vở
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
-HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số rồi tự nêu ví dụ và giải thích
- HS nêu ví dụ và giải thích
- HS tự làm bài rồi chữa bài, giải thích
 vì 
 vì
Mà nên 
- HS làm bài rồi chữa bài
 a) a, ; ; b) 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 3: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:HS biết :
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2( 2 trong số 3 từ); đặt câu được
với một cặp từ đồng nghĩa(BT3)
II.Chuẩn bị:- Bút dạ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- Giao việc cho học sinh
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
- Hai töø treân gioáng nhau veà yù nghóa, cuøng coù nghóa laø xaây döïng.
- Caùc töø vaøng treân cuøng gioáng nhau ñeàu chæ maøu vaøng.
Bài tập 2: 
- YC HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Xếp từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa
Bài 3: Đặt câu
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
4. Hoạt động nối tiếp
- Goïi 1 vaøi HS ñoïc laïi ghi nhôù .
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Chuẩn bị sách, vở
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc từ in đậm trong bài
- HS so sánh nghĩa các từ in đậm rồi nêu nhận xét:
+Xaây döïng: làm nên, gây dựng, vun đắp nên 
+ Kieán thieát: xaây döïng với qui moâ lôùn.
+ Vaøng xuoäm: maøu vaøng ñaäm
 + Vaøng hoe: maøu vaøng nhaït, töôi aùnh leân
 + Vaøng lòm: maøu vaøng moïng, maøu quaû chín.
a, Nhöõng töø xaây döïng, kieán thieát thay theá ñöôïc cho nhau vì nghóa cuûa caùc töø aáy gioáng nhau hoaøn toaøn.
b, Caùc töø vaøng xuoäm, vaøng hoe, vaøng lòm khoâng theå thay theá cho nhau vì nghóa cuûa chuùng khoâng hoaøn toaøn gioáng nhau, moãi töø chæ caùc maøu vaøng khaùc nhau öùng vôùi moãi söï vaät khaùc nhau.
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp đọc thầm lại
-Làm việc cá nhân, trình bày:
+ Nước nhà = Non sông
+ Hoàn cầu = Năm châu
- Làm việc theo nhóm, đọckết quả làm bài:
 xinh ñeïp, mó leä, ñeïp ñeõ, xinh töôi, ñeïp töôi, xinh xaén, toát ñeïp; to, to ñuøng, to keành, to töôùng, khoång loà, vó ñaïi; hoïc, hoïc hoûi, hoïc haønh.
-Làm bài cá nhân
- HS nối tiếp nói những câu văn đã đặt
KỂ CHUYỆN:
Tiết 4: LÝ TỰ TRỌNG
 I.Mục tiêu:HS biết:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS k ... au về mặt sinh học giữa nam và nữ sau đó trình bày, nhận xét bổ sung
- Các nhóm nhận phiếu, điền vào bảng
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
...........
...........
.............................
..............................
.............
.............
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích vì sao lại sắp xếp như vậy
- Thảo luận nhóm đôi để thấy: Nam giới cùng chia sẻ với nữ giới trong việc chăm sóc gia đình, nữ giới ngày càng nhiều tham gia công tác xã hội
- HS liên hệ trong lớp
- Nam cũng như nữ
- Một số HS trình bày
- Đọc mục Bạn cần biết
ĐẠO ĐỨC:
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM( Tiết 1 )
 I.Mục tiêu: HS biết
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp5
II. Đồ dùng dạy học:
Bài hát về chủ đề “Trường em”
Truyện về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới
Khởi động:
Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh trong SGK trang 3,4 thảo luận theo câu hỏi SGV
- GV kết luận
Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- GV kết luận: a, b,c, d, e là những nhiệm vụ HS lớp 5 cần thực hiện 
Hoạt động 3: Tự liên hệ ( Bài tập 2)
- GV kết luận
Hoạt động 4: Trò chơi “Phóng viên”
4. Hoạt động nối tiếp
- Dặn HS lập kế hoạch phấn đấu trong năm học này
- Sưu tầm bài thơ, bài báo, bài hát về HS lớp 5 gương mẫu
- Vẽ tranh chủ đề “Trường em”
- HS hát bài “Em yêu trường em”
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi và trả lời theo yêu cầu câu hỏi
- Vài nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận theo cặp
- Một vài nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Làm việc cá nhân
- HS tự liên hệ
- Đối chiếu với những nhiệm vụ của HS lớp 5
- Một số hs tự liên hệ trước lớp
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS về nội dung có liên quan đến chủ đề học
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2013
TOÁN: 
Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: HS biết
 - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
 - Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: SGK - Phiếu học tập.
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- GV viết lên bảng các phân số
- Vậy các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;... là các phân số thập phân
- Cho HS tìm phân số thập phân bằng
- Tương tự với 
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Cho HS tự làm bài 
- Bài 2: 
- Bài 3: 
- Bài 4:
4. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng so sánh hai phân số:và 
- HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số đó
- Vài HS nhắc lại đặc điểm trên
- HS tìm
 ; 
- HS tự viết hoặc nêu cách đọc
- HS tự viết các phân số thập phân để được
- HS nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho. Đó là 
- HS tự làm bài rồi chữa bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Tiết 7: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: HS biết
 - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1)và đặt câu
với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2). 
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
II.Chuẩn bị:
Bút dạ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Đồng nghĩa không hoàn toàn? ChoVD.
 3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:. Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập
Bài tập 1:
+ Phát phiếu học tập, bút dạ cho các nhóm và giao việc: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ xanh, đỏ, trắng, đen?
 + Nhận xét, chốt lại những từ đúng.
Bài tập 2:
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 3
+ Dùng chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn mà theo em là sai, chỉ giữ lại những từ theo em là đúng.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
4. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
-3 HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS làm việc theo nhóm
+ Nhận dụng cụ, làm việc, trình bày.
Xanh: xanh biếc, xanh tươi, xanh um,
Đỏ: đỏ chói, đỏ chót, đỏ hỏn, đỏ thắm,
Trắng: trắng tinh, trắng muốt, trắng phau,
Đen: đen láy, đen sì, đen kịt, đen ngòm,
- Các đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS tự đặt câu mỗi em một câu
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác”
- Trao đổi theo nhóm 
(điên cuồng, dữ dằn, điên đảo) ; (mọc, ngoi, nhô) ; (sáng trưng, sáng quắc, sáng rực) ; (gầm rung, gầm vang, gầm gào) ; (cuống cuồng, hối hả, cuống quýt)
- Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 8: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: HS biết
 Học sinh tìm được những sự vật được miêu tả trong bài văn Buổi sớm trên cánh đồng và chỉ ra được những sự vật nào được quan sát bằng mắt, những sự vật nào được quan sát bằng cảm giác
Lập được dàn ý bài văn tả cảnh. HS khá, giỏi bước đầu hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. HS yếu lập dàn ý bài văn miêu tả theo yêu cầu của BT 2
Cảm nhận được vẻ đẹp của đồng quê VN. 
II.Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về quang cảnh
 - Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Là những phần nào?
 3. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1:
- Nhận xét chốt ý 1: a/ Những sự vật được tả: cánh đồng, bến tàu điện, đám mây, vòm trời, giọt sương, khăn quàng, tóc, sợi cỏ,gánh rau thơm, tía tô, những bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo,..
b/ Tác giả quan sát bằng những giác quan: thị giác ( mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ trắng muốt, ..), xúc giác (mát lạnh, ướt lạnh,).
c/Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả: câu 3.
Bài tập 2
- GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa về quang cảnh
- GV chốt bài bằng cách mời 1 HS làm bài tốt nhất lên trình bày
4. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
- Trả lời
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”
- Trao đổi với bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
- HS nối tiếp trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập
- Dựa trên kết quả quan sát mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. Riêng HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm
- HS nối tiếp trình bày
- 1,2 HS làm bài tốt trên bảng nhóm trình bày
- HS tự sửa bài của mình
ĐỊA LÍ:
Tiết 2: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
 I.Mục tiêu: HS biết
 - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN:
 +Trên bándảo Đông dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. VN vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
 + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia.
 - Ghi nhớ diện tích phần đất liềnVN: khoảng 330.000km2
 - Chỉ phần đất liền VN trên bản đồ.
II.Chuẩn bị:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp
+ Đất nước VN gồm những bộ phận nào?
 + Chỉ vị trí phần nước ta trên bản đồ?
+ Nước ta giáp với những nước nào?
 + Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta?
- GV chốt kết luận
Hoạt động 2 : Hình diện tích
+ Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
+Nơi hẹp nhất?
+ Diện tích lãnh thổ?
- GV chốt kết luận
4. Hoạt động nối tiếp
- Tổ chức HS chơi trò chơi “Tiếp sức”
- Nhận xét tiết học
- Từng cặp HS ngồi cùng bàn quan sát hình 1 trao đổi thảo luận câu hỏi GV đưa ra để trả lời
- HS lên bảng chỉ
- Lào, Căm-pu-chia, Trung Quốc
- Đông, Nam và Tây Nam
- Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,...Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa
- Thảo luận nhóm 4
- Hẹp ngang, chạy dài, bờ biển cong hình chữ S
- Dài 1650 km
- Diện tích 330 000 km2
- Đọc bài học
- Hai nhóm, mỗi nhóm cầm 7 tấm bìa ghi tên đảo, quần đảo, 3 nước láng giềng lên gắn vào lược đồ trống
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Tiết 1: CHUẨN BỊ KHAI GIẢNG- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP 
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được quy trình của việc tổ chức lễ khai giảng
- Cử 1 ban cán sự lớp đủ năng lực để điều hành hoạt động của lớp suốt năm học.
- Phát huy tinh thần dân chủ của HS. Rèn luyện tinh thần tự quản trong mọi hoạt động.
II. Chuẩn bị: 
- Quy trình tổ chức lễ khai giảng. Phân công các tiết mục văn nghệ.
III. Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Chuẩn bị cho lễ khai giảng
- Ngày khai giảng là ngày gì?
- Lễ khai giảng được tổ chức vào thời gian nào?
- Than dự lễ gồm có những ai?
- Chương trình lễ khai giảng gồm có những phần nào?
- GV chốt ý, kết luận, giáo dục HS ý thức tự giác 
HĐ2: Ổn định tổ chức lớp (HĐ cá nhân)
- Thế nào là ổn định lớp?
- Vì sao phải bầu ban cán sự lớp?
- GV chia tổ, phân chỗ ngồi cho HS.
HĐ3: Bầu ban cán sự lớp
- Những người như thế nào là đủ điều kiện bầu vào ban cán sự lớp?
- Cho HS đề cử những bạn bầu vào ban cán sự lớp
- Tổ chức cho HD bầu từng chức danh một.
 * Lớp trưởng 
 * Lớp phó học tập
 * Lớp phó phụ trách văn thể mỹ 
 * Lớp phó phụ trách lao động
- Tổ chức cho các tổ bầu tổ trưởng, tổ phó
- GV chủ nhệm chúc mừng và giao nhiệm vụ.
HĐ4: Kết thúc.
- Văn nghệ
- Người điều khiển cảm ơn, tuyên bố kết thúc
- Là ngày tựu trượng của năm học mới
- Đầu năm học mới
- Toàn thể các thầy, cô giáo, học sinh và các vị đại biểu.
+ Các nhóm thảo luận, trình bày, lớp bổ sung.
- Lễ khai giảng gồm có những phần sau:
+ Lễ đón HS vào lớp 1.
+ Văn nghệ chào mừng.
+ Thầy Hiệu trưởng đọc diễn văn khai giảng và đánh hồi trống khai trường.
+ Thầy hiệu phó đọc thư của chủ tịch nước.
+ Phát động thi đua.
+ Ý kiến của đại biểu.
+ Ý kiến của đại diện PHHS.
+ Đại diện HS lên phát biểu cảm tưởng.
- Sắp xếp chỗ ngồi ; bầu ban cán sự lớp.
- Tạo nề nếp học tập, thói quen sinh hoạt cho HS.
- HS ngồi theo tổ.
- Là những người gương mẫu trong các hoạt động của lớp, .. có uy tín đối với lớp.
- HS đề cử.
- HS bầu bằng hình thức biểu quyết 
- Các tổ tiến hành bầu tổ trưởng, tổ phó.
- Thay mặt ban cán sự lớp mới phát biểu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 1.doc