I. MỤC TIÊU : - Phát âm chuẩn :
- Đọc d/cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng ông hiền từ (người ông).
- Hiểu được nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ “Ông ơi, đúng là có chú chim . hả cháu”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 11 Ngày soạn:1 /11/2013 Thứ hai ngày tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC TIÊU : - Phát âm chuẩn : - Đọc d/cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng ông hiền từ (người ông). - Hiểu được nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ “Ông ơi, đúng là có chú chim ... hả cháu” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 6 ph 1. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét qua kiểm tra - Nghe. 1ph 2. Bài mới : HĐ1 Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh SGK và nêu Tranh vẽ cảnh gì ? - GT : Chuyện một khu vườn nhỏ là bài học đầu tiên trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh kể về một mảnh vườn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa thành phố. Câu chuyện cho chúng ta thấy tình yêu thiên nhiên của ông cháu bạn Thu - Quan sát, trả lời - Nghe. 12ph HĐ2 Luyện đọc : - Luyện phát âm chuẩn : ban công, nhọn hoắt, cuốn chặt, thản nhiên - Cá nhân, đồng thanh - Gọi Huyền, Sang, Ly nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu đọc truyền điện - Phát âm từ HS đọc sai - Yêu cầu truyền điện kết hợp chú giải - Yêu cầu đọc thầm - 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - Đọc 1 lượt - 2 lượt - Cả lớp đọc - Đọc mẫu. - Nghe. 15ph HĐ3 Tìm hiểu bài : Đoạn 1 : Từ đầu... loài cây. - Gọi Thịnh đọc - Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? * Tìm từ đồng nghĩa với từ : “ rủ rỉ”? Đoạn 2 : Tiếp... không phải là vườn. - Yêu cầu đọc thầm - Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ? TL nhóm 2 * Tìm hình ảnh vừa so sánh vừa nhân hóa trong đọan 2 * Từ ngọ nguậy thuộc từ loại nào ? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ - Luyện đọc đoạn 2 * Đoạn 3 : Phần còn lại. - Yêu cầu đọc truyền điện - Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ? - Em hiểu “Đất lành chim đậu” có nghĩa là thế nào ? TL nhóm 4 - Treo bảng phụ luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn 3 - Nội dung chính của bài này là gì ? - GD tình yêu thiên nhiên - Thịnh đọc, cả lớp theo dõi - Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. - là từ “thủ thỉ” - Cả lớp đọc TL và trả lời : - Cây quỳnh - lá dày, giữ được nước ; cây hoa ti gôn - thò những cái râu, theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu; cây hoa giấy - bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; cây đa Ấn Độ- bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to, - Hoa ti gôn .... bé tí xíu - Đọc nhóm 2 - 1 lượt - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. - Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. - Đọc cá nhân – đồng thanh. - Nhóm 3 đọc theo vai - Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu Thu 8ph HĐ4 Luyện đọc lại : - Tổ chức thi đọc - Thi đọc : Mỗi tổ 1 em. 4ph 3) Củng cố : - Trên ban công nhà Thu có 4 loại hoa. Đúng hay sai ? - Đúng 1ph 4) Dặn dò : Đọc bài Tiếng vọng - HS lắng nghe TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Làm bài tập 1, 2ab, 3 cột 1, 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài 1cd - Bài 3bc - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1 : GTB và ghi bảng HĐ2 : HD luyện tập Bài 1/52 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con - Lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột. - Nhận xét, ghi điểm Bài 2/52 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở - HDHS vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. * HSG làm bài 1c,3c vở BTTH trang 70 Bài 3/52 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tính tổng các vế rồi mới so sánh. - Tổ chức thi điền nhanh Bài 4/52 : - Gọi 2 em đọc đề - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm - Yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. 3) Củng cố : Đúng điền Đ, sai điền S a) 5,7 + 8,8 < 14,5 b) 0,5 < 0,08 + 0,4 4. Dặn dò : Bài 2c,d, bài 3 cột còn lại, bài 4 - 1 em - 1 em, cả lớp làm bảng con - Nghe - 1 em nêu - Thịnh, Long làm ở bảng, lớp làm bảng con. - Nhận xét, sửa bài - 1 em nêu - Làm bài a và b vào vở. bảng lớp : 2 em a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,69 +10 = 14,68 * HSG làm bài - 1 em nêu - Chia 2 đội, mỗi đội 2 em TB tham gia 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 9,4 7,6 - 2 em đọc đề, lớp đọc thầm. - TL, giải và trình bày - Nhận xét, sửa bài. Bài giải : Số vải người thợ dệt ngày thứ hai là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số vải người thợ dệt ngày thứ ba là : 30.6 + 1,5 = 32,1 (m) Số vải người thợ dệt trong 3 ngày là : 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m a) Đ b) S Lịch sử : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử từ năm 1858 đến 1945: + Năm 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. + Nửa cuối thế kỉ XIX phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. + Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông du - Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Ngày 19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Ngày 2-9-1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kẻ bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : Nêu 3 câu hỏi trong bài “ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập”, gọi HS trả lời + Em hãy tả không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập ngày 2-9-1945. + Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân khẳng định điều gì ? + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945. - Nhận xét và ghi điểm. 2) Bài mới : a) GTB : Hỏi: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhân dân ta tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm gì ? GT Ôn tập b) HD ôn tập : HĐ1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 - 1945. Treo bảng thống kê che kín các nội dung và cho hs điều khiển hỏi, trả lời: Ví dụ: + Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì ? + Sự kiện này có nội dung cơ bản gì ? + Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? Thời gian xảy ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó? - Bổ sung khi hs trả lời chưa đầy đủ. - Tiếp tục thời gian 1859-1864 cho đến sự kiện ngày 2-9-1945. HĐ2: Hái hoa dân chủ. - Yêu vầu các nhóm bốc thăm câu hỏi về thảo luận nhóm sau đó trình bày trước lớp ( Mỗi nhóm 3 câu ). Câu 1: Tên của Bình Tây Đại nguyên soái là gì ? Câu 2: Phong trào yêu nước do Phan Bội Châu tổ chức là gì ? C3: Một trong các tên gọi của Bác Hồ (12 chữ cái). 4. Một trong hai tỉnh nổ ra phong trào XôViết Nghệ Tĩnh. 5. Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành Huế? 6. Cuộc Cách mạng mùa thu còn gọi là gì ? 7. Nhân dân huyện này đã tham gia cuộc biểu tình ngày 12-9-1930? 8. Tên Quãng trường là nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập? 9 . Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ? 10. Nơi diễn ra hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? 11. Người chủ chiến trong triều đình nhà Nguyễn là ai? 12. Người lập ra hội Duy Tân là ai ? 13. Cách mạng tháng Tám đã giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp gì? 3)Củng cố : - Đọc lại bảng thống kê ở trên bảng. 4)Nhận xét - Hiền, Hồng, Huy - Trong thời kì này nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân ta là chống lại ách xâm lược và đô hộ của thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc. + Hs trả lời 1. Trương Định 2. Đông du 3. Nguyễn Ái Quốc 4. Nghệ An 5. Cần Vương 6. Tháng Tám 7. Nam Đàn 8. Ba Đình 9. Công nhân 10. Hồng Công 11. Tôn Thất Thuyết 12. Phan Bội Châu 13. Nô lệ - 2 em Tập làm văn : TẢ CẢNH (Trả bài) TOÁN : TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU : - Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế. - Làm BT 1(a,b), 2(a,c), 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ 1) Bài cũ : - Bài 2c,d - Bài 3 cột 2 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1 : GTB: GT trực tiếp, ghi bảng HĐ2 : HDHS tìm cách trừ hai số thập phân - Nêu ví dụ 1 - Hỏi : Muốn tìm chiều dài đoạn thẳng BC, em làm như thế nào ? - Ghi : 4,29 – 1,84 = ? (m) - Yêu cầu TL, nêu cách trừ - Nêu cách trừ 2 STP ? - Nêu Ví dụ 2 : 45,8 – 19,26 = ? + Em có nhận xét gì các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ so với các chữ số thập phân của số trừ ? - HDHS coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ các số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. - Nêu cách trừ 2 STP ? HĐ3 Thực hành : Bài 1/54 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con Bài 2/54 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở BTTH - Nhắc HS đặt tính cho các số cùng một hàng thẳng cột với nhau. * Giao bài 1c, 2c, 4 trang 72 vở BTTH cho HSG Bài 3/54 : - Gọi 2 em đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm 3) Củng cố : - 40,7 – 20,65 = ..... A. 20,5 B. 20,15 C. 20,05 4) Dặn dò : BTVN : Các bài còn lại. - 1 em - 1 em - Nghe - Theo dõi bảng phụ, 1 em đọc đề - Muốn tìm độ dài đoạn thẳng BC, ta lấy độ dài đoạn gấp khúc ABC trừ cho độ dài đoạn thẳng AB. - TL,đổi đơn vị đo rồi trừ như SGK. - Tự đặt tính rồi tính ở bảng con, 1 em làm ở bảng : 4,29 1,84 2,45(m) - Vài em nêu cách trừ như SGK. - Theo dõi, đọc lại phép tính + Số chữ số phần thập phân của số bị trừ ít hơn số chữ số ở phần thập phân của số trừ - HS tự đặt tính rồi tính, 1 em làm ở bảng : 45,8 19,26 26,54 - Vài em nêu cách trừ hai số thập phân. - 1 em nêu - 2 em làm ở bảng bài a và b, cả lớp làm bảng con - 2 em làm ở bảng, cả lớp làm vào vở * HSG làm bài 1c, 2c, 4 vở BTTH trang 72 - 2 em đọc đề, cả lớp đọc thầm. - một thùng dầu đựng 17,65l dầu, người ta lấy ra lần thứ nhất 3,5l, lần thứ hai 2,75l. - trong thùng còn mấy lít dầu ? - Các nhóm TL, giải rồi trình bày kết quả. - C KHOA HỌC : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU : Ôn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS. II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : Nêu CH, gọi HS trả lời - Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì ? - Cách phòng bệnh viêm gan A ? - Các con đường lây truyền HIV ? - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : a) GTB : GT trực tiếp, ghi b ... Gọi 1 em nêu yêu cầu - Củng cố cách tìm số bị trừ, số hạng. - Yêu cầu làm vào vở - Nhắc HS ghi dấu bằng cho thẳng hàng. * HSG làm bài 4 trang 75 vở BTTH Bài 3/55 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm, tính ở bảng nhóm - HDHS vận dụng tính chất giao hoán và tính chất một số trừ cho một tồng để làm bài. 3) Củng cố : 6,8 + 0, 7 + 2, 5 = 10, đúng hay sai ? 4 ) Dặn dò : làm BT 4,5 Bài 5/55 : HDHSG : - Lấy tổng của ba số trừ đi tổng của số thứ nhất và số thứ hai thì tìm được số thứ ba. - Lấy tổng của số thứ hai và số thứ ba trừ đi số thứ ba thì tìm được số thứ hai. - Lấy tổng của số thứ nhất và số thứ hai trừ đi số thứ hai thì tìm được số thứ nhất. - 2 em, lớp làm bảng con - Nhã Vy - Nghe - 1 em nêu - 2 em nêu - 3 em làm ở bảng, lớp làm bc. - Sửa bài. - 1 em nêu - Vài em nêu - 2 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở - Sửa bài. * HSG làm bài - 1 em nêu - Các nhóm TL, tính và trình bày * HSG làm bài 4. - Tìm hiểu đề bằng bút đàm. - 1 em giải ở bảng, lớp làm vào vở. Đúng Chính tả : (Nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật - Làm được BT 2b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi BT 2b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2)Kiểm tra bài cũ : - Đàm thoại : nỗi niềm, cầm trịch, giận dữ, cơ man, giữ rừng, mực nước. 3) Bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài : GT trực tiếp, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn nghe viết chính tả : - Đọc mẫu, gọi 1 em đọc lại - Hỏi : Nội dung điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường là gì ? - Đoạn viết có những dấu câu gì ? - Sau dấu chấm phẩy có viết hoa chữ cái đầu không ? - Đàm thoại : ô nhiễm, suy thoái, giữ cho, khắc phục, tiết kiệm. - Thảo luận bài tập : yêu cầu quan sát bảng phụ, TL và nêu - Đọc cho HS viết bảng con : ô nhiễm, suy thoái, giữ cho, tiết kiệm. HĐ3 Viết chính tả : - Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư thế - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc chậm từng câu để HS soát lỗi - Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng. -Hướng dẫn HS chấm chéo bài - Thu từ 4 đến 5 bài chấm 4/ Củng cố, dặn dò : - Nam Phi nổi tiế... nhiều vàng. Â cuối cần điền vào ... là : A. n B. ng - Sửa lỗi - Giang, Huy, Long, Nhi, Tuấn, Bình - Nghe. - Nội dung điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - Dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm ... không viết hoa - Đánh vần, đọc - TL, nêu : + trăn : con trăn, trăn trở, trăn trối + trăng : mặt trăng, trăng mật, trăng non + dân : người dân, dân chủ, dân cư, nhân dân + dâng : dâng hiến, dâng tặng, kính dâng + răn :L răn đe, răn mình, răn ngừa + răng : răng nanh, răng miệng, hàm răng + lượn : sóng lượn, lượn lờ, hát lượn + lượng : khối lượng, rộng lượng, lượng thứ - HS viết bảng con : ô nhiễm, suy thoái, giữ cho, tiết kiệm. - Thực hiện theo yêu cầu - Viết bài vào vở, Dung viết bảng lớp. - Soát lỗi - Nhận xét, chấm bài trên bảng. - Đổi vở chấm chéo - Làm bài tập vào vở B KHOA HỌC : TRE, MÂY, SONG I. MỤC TIÊU : - Kể tên một số đồ dùng làm tử tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre; mây; song. - Quan sát nhận ra một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. II. ĐỒ DÙNG : Mây, tre và một số đồ dùng làm bằng mây tre. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1)Bài cũ : Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời - Nêu tuổi dậy thì của con gái và con trai - Nên làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất tuổi dậy thì ? - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : a) GTB : - Yêu cầu mở SGK, hỏi : Chủ đề của phần 2 có tên là gì ? - GT : Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng : tre, mây, song, sắt, đồng, nhôm, gang, thép, đá vôi, gốm, xi măng, thủy tinh, cao su, chất dẻo, tơ sợi, sự biến đổi hóa học của một số chất và sử dụng một số năng lượng. Bài học đầu tiên của chủ đề này chúng ta cùng tìm hiểu về tre, mây, song. b) Tìm hiểu bài HĐ1 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. - Yêu cầu đọc thông tin SGK, TL nhóm 4 hoàn thành BT1 vở BT - Cho HS quan sát, mây và tre KL HĐ2 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : - HS nhận ra được 1 số đồ dùng hằng ngày làm bằng mây, tre, song. - Yêu cầu quan sát hình SGK, TL nhóm 2 , hoàn thành BT 2 + GD HS biết bảo quản đồ dùng bằng mây tre bằng cách : tránh để ẩm ướt, để giàn bếp thì đồ dùng rất bền. KL 3) Củng cố : Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ mây, tre, song, người ta thường sử dụng loại sơn nào dưới đây ? A. Sơn tường B. Sơn dầu C. Sơn cửa D. Sơn chống gỉ 4) Nhận xét - Dặn dò : - Về nhà học bài. - Chuẩn bị cho bài sau : Sưu tầm các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép. - Long - Mai - Vật chất và năng lượng - Nghe - Quan sát các hình vẽ và thông tin trang 46 lập bảng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát tranh SGK, thảo luận : + Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - Cá nhân trả lời. SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét công tác tuần qua : (chi đội trưởng đánh giá). GV bổ sung : - HS đi học chuyên cần, nghỉ học có phép. - Tham gia trực tuần rất tốt. - Việc xếp hàng ra vào lớp rất tốt. - Việc học bài cũ tương đối tốt. - Hạn chế việc nói chuyện trong giờ học. - Ban cán sự lớp mới hoạt động đều, năng nổ. * Tồn tại : - Quên vở : - Mất trật tự trong lớp: II. Công tác tuần đến : - Tập quy trình sinh hoạt đội. - Về nhà làm bài tập tốt hơn. - Những em được chọn thi vẽ tích cực tập luyện. - Hoàn thành báo tường III. Sinh hoạt ngoài trời : Ôn lại nghi thức đội, củng cố đội hình chữ U. - Tập bài múa : “Những ngôi sao nhỏ” ; Luyện từ và câu : QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ) ; nhận biết được một vài quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). * Đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2/ 75 VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Ktra bài cũ : - Thế nào là ĐTXHô ? - Đoc BT2/ 75 VBT. - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : HD tìm hiểu a) Phần nhận xét : Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm 2 + Nêu các từ in đậm ? + Từ in đậm ở từng câu dùng để làm gì ? - Yêu cầu các nhóm trình bày * KL Bài 2:- Gọi 2 em nêu yêu cầu - Yêu cầu gạch dưới cặp từ thể hiện quan hệ và cho biết biểu thị quan hệ gì ? b) Phần ghi nhớ : - Cho VD về đại từ xưng hô. HĐ3 HD l/tập : Bài 1/ 76 VBT : - Gọi 2 em nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS TL nhóm 2 làm vào vở BT - Chú ý HS : Nêu được tác dụng của quan hệ từ. Bài 2/ 77 VBT : Cá nhân - Gọi 2 em nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu tự làm bài - Chú ý HS : Có thể dựa vào ghi nhớ để trả lời - Gọi 1 số em nêu . * Bài 3 - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL nhóm, ghi bảng nhóm - Chú ý HS : Đặt câu đúng ngữ pháp, có quan hệ từ đã cho. 4) Củng cố : - Quan hệ từ trong câu Vì thấy Bồ Chao đã quá quá sợ sệt nên ai nấy cười to biểu thị mối quan hệ nào ? A. Quan hệ nguyên nhân – kết quả B. Quan hệ tương phản C. Quan hệ điều kiện – kết quả 5) Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ, tìm thêm VD về quan hệ từ. - 1 em - 1 em - Nghe - 1 em đọc đề - TL cặp và trình bày - và, của, như, nhưng. a. và : nối say ngây với ấm nóng b. của : nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi c.như : nối không đơm đặc với hoa đào d. nhưng : nối 2 câu trong đoạn - 2 em đọc đề a. Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim. - Nếu ..thì(điều kiện, giả thiết, kết quả) b. Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội. - Tuy nhưng(tương phản) - 2 em đọc ghi nhớ - HS cho thêm VD - 2 em nêu - TL và làm bài, bảng phụ : 1 em a) và : nối chim, mây, nước với hoa + của : nối tiếng hót kỳ diệu với hoạ mi. b) và : nối to với nặng + như : nối rơi xuống với ai ném đá c) với : nối ngồi với ông nội + về : nối giảng với từng loài cây - HS tự làm VBT a) Vìnên (nguyên nhân - kết quả) b) Tuynhưng(tương phản) - 1 em nêu - Các nhóm TL, ghi và trình bày VD : - Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót. A TOÁN : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Làm được BT 1,3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở BTTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài 4 - Bài 5 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1 : GTB : GT trực tiếp, ghi bảng HĐ2 Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên a) Ví dụ 1 : - Vẽ hình lên bảng và nêu bài toán, gọi HS nêu lại đề toán ở bảng phụ - Hỏi : Muốn tính chu vi HTG ta làm thế nào ? - Vậy muốn tính chu vi tam giác ABC ta làm thế nào ? - Ghi bảng : 1,2 x 3 = ? (m) - Yêu cầu TL nhóm 2, nêu cách thực hiện. - Ghi bảng 12 1,2 x x 3 3 36 (dm) 3,6 (m) b) Ví dụ 2 : 0,46 x 12 = ? - Thực hiện như ví dụ 1 c) Quy tắc : - Muốn nhân một số TP với một STN ta làm thế nào ? - Nhấn mạnh ba thao tác trong quy tắc, đó là : nhân, đếm và tách. HĐ3 Thực hành : Bài 1/56 :- Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con câu a,b - Yêu cầu làm vở câu c,d * Giao bài HSG : bài 3 vở BTTH Toán Bài 3/56 : - Gọi 2 em đọc đề - Yêu cầu TL nhóm 5, tìm hiểu đề và giải vào bảng nhóm 4. Củng cố : Gọi HS nêu lại quy tắc nhân một số TP với một số tự nhiên. - 0,15 x 4 = .... A. 6 B. 60 C. 0,60 D. 0,06 5) Dặn dò : BTVN : bài 2/56 - 1 em, cả lớp ghi phép tính vào bảng con - 1 em - Nghe - Nghe và đọc đề - Vài em nêu - Lấy 1,2 x 3 - TL và nêu cách thực hiện phép nhân như SGK - Thực hiện ở bảng con, một em làm ở bảng. - Rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - 3 – 4 em nêu quy tắc ở SGK. - 1 em nêu yêu cầu - 2 HS làm ở bảng, lớp làm vào bảng con - 2 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở - Sửa bài. * HSG làm bài - 2 em đọc đề - TL, giải và trình bày. Trong bốn giờ ô tô đi được là: 42,6 X 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km.
Tài liệu đính kèm: