Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Chu Đình Thường - Tuần 3

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Chu Đình Thường - Tuần 3

I/ Mục tiêu.

- Học sinh biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

- Giáo dục học sinh học tập tấm gương dũng cảm của dì Năm.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Chu Đình Thường - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3: Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
TIẾNG VIỆT (ôn)
Luyện đọc: LÒNG DÂN.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Giáo dục học sinh học tập tấm gương dũng cảm của dì Năm.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Đọc và nêu nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.(1’)
2) Tìm hiểu bài.(10’)
- GV tổ chức cho hs trao đổi thảo luận
- Cho hs trả lời lần lượt từng câu hởi sgk rút ra nội dung chính của bài.
- Gọi hs nêu nội dung chính.
- GV ghi bảng
- Nhận xét kết quả làm việc của hs.
c) Đọc diễn cảm.(18’)
- Gọi 5 hs nối tiếp đọc đoạn kịch theo vai.
- Yêu cầu lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc, cách ngắt nghỉ của 5 bạn
- Cho hs nêu cách đọc cho phù hợp.
- GV treo bảng phụ nội dung đoạn luyện đọc
- HD hs luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs thi đọc
- Nhận xét cho điểm.
3) Củng cố - dặn dò.(1’)
+ Nêu nội dung bài.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- HD chuẩn bị giờ sau.
- 2 hs thực hiện.
- Nhận xét .
- Lớp đọc thầm
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung,
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ.
- HS đọc nhiều lần.
- Đọc theo vai.
- HS nghe.
- hs nêu, nhận xét.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc tôt nhất.
+ Nhận xét.
- Một số hs nêu.
- Chuẩn bị bài sau.
	KĨ THUẬT
§3: THÊU DẤU NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thêu dấu nhân
- Rèn kĩ năng thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. đường thêu có thể bị dúm.
- Giáo dục hoc sinh rèn đôi tay khéo léo, ứng dụng các mũi thêu vào trang trí sản phẩm đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:(5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu trực tiếp.
b/ Nội dung bài:
HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu.(8’)
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
- Cho hs nhận xét đặc điểm của đường thêu ở cả hai mặt
- GV giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và hướng cho hs biết ứng dụng của thêu dấu nhân.
- GVKL: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu....
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:(18’)
- Cho hs đọc nội dung mục II sgk và nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân...
- Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu.
- GV quan sát, nhận xét.
- Cho hs đọc phần 2a và quan sát hình 3 và nêu cách bắt đầu thêu.
- GV làm mẫu.
- Yêu cầu hs lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo.
- GV uốn nắn những thao tác chưa đúng.
- Cho hs quan sát hình 5 nêu cách kết thúc đường thêu
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 cho hs quan sát toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân
- Yêu cầu hs nhắc lại toàn bộ cách thêu dấu nhân
- Cho hs thực hành trên giấy kẻ ô li.
- GV quan sát uốn nắn một số em còn lúng túng.
3. Củng cố dặn dò:(1’)
+ Nêu các bước thêu dấu nhân.
- GV nhận xét giờ học.
- HD chuẩn bị bài sau.
- HS để lên bàn đồ dùng, vật liệu cho giờ học.
- HS quan sát mẫu thêu.
- Nhận xét đặc điểm của đường thêu.
- Quan sát một số sản phẩm có sử dụng mũi thêu dấu nhân.
- HS nghe
- Một số hs đọc.
- 2 hs lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu
- Lớp quan sát, nhận xét.
- 2 hs đọc và nêu cách bắt đầu thêu.
- Quan sát các thao tác của GV.
- 2 hs lên bảng thực hiện tiếp.
- Nêu cách kết thúc đường thêu.
- 3 hs lên thực hiện.
- Cả lớp quan sát GV thực hiện toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân
- Một số hs nhắc lại toàn bộ các bước thêu dấu nhân.
- Cả lớp thực hành trên giấy kẻ ô li.
- Một số hs nêu, nhận xét.
- Chuẩn bị tiết học sau.
TOÁN (ôn)
LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH CỦA HAI PHÂN SỐ .
I/ Mục tiêu.
- Học sinh thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân , chia hai phân số.
- Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo, chính xác, biết vận dụng vào các bài tập có liên quan.
- Giáo dục học sinh ham học toán, có hứng thú, say mê và sáng tạo trong giải bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Cho hs nêu cách thực hiện các phép tính về phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- GV nhận xét.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Luyện tập.(28’)
Bài tập 1.GV ghi đầu bài lên bảng.
* Thực hiện các phép tính sau:
a/ ; 
b/ ; 
c/ 
d/ ; 
- GV nhận xét và củng cố cho hs về 4 phép tính của phân số.
Bài tập 2. GV gắn bảng phụ.
* Tìm X:
a/ b/ 
- Gv nhận xét và củng cố cho hs về tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
Bài tập 3: Cho hs làm vở.
- GV chấm.
* Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí.
a/ b/ 
- Củng cố cho hs về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
c) Củng cố - dặn dò.(1’)
+ Trong biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào?
- Tóm tắt nội dung bài.
- HD chuẩn bị giờ sau.
- Một số hs nrru, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS tự làm bài, 4 hs làm bảng phụ.
- Trình bày bảng, nhận xét.
Kết quả: a/ ; b/ ; 
 c/ d/ ; 2
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bảng con.
- Một số hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét.
Kết quả: a/ X= 38 b/ X= 165
- HS làm vở
a/ 
b/ 
- Một số hs nêu, nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
KỂ CHUYỆN
§ 3. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài : Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước .
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh kể được một câu chuyện ( đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể
- Giáo dục HS ý thức làm nhiều việc tốt.
II Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ, tiêu chí đánh giá.
 HS: Chuyện về việc làm tốt.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- HS kể lại chuyện đã được đọc, nghe về các danh nhân ?
- Gv nhận xét đánh giá 
B .Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề.(8’)
- Hướng dẫn HS phân tích đề. 
- GV lưu ý HS : câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã được đọc trên sách báo mà là câu chuyện em đã tận mắt thấy hoặc trên ti vi, phim ảnhhoặc chính là câu chuyện em đã làm (tham gia).
3.Gợi ý HS kể chuyện. (10’)
- Gv cho hs đọc 
- Câu chuyện bắt đầu như thế nào?
- Diễn biến chính của câu chuyện ra sao?
- Suy nghĩ của em về hành động của người trong câu chuyện?
4. HS thực hành kể chuyện. (10’)
. GV đến từng nhóm nghe HS kể -GV HD uốn nắn cho HS .
 - GV nhận xét ghi điểm .
5.Củng cố -dặn dò: (1’)
- Cho 1 hs kể lại câu chuyện 
- Về kể lại cho cả nhà nghe. 
- Chuẩn bị bài sau cho tốt
- 2 hs kể lại 
- Hs nhận xét đánh giá 
- 1HS đọc đề bài 
- HS gạch chân các từ : 
- kể một việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. 
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS có thể viết ra nháp dàn ý. 
- HS kể theo cặp
- HS thi kể trước lớp. Gọi nhiều HS kể. HS kể xong trao đổi với GV và cả lớp. HS nhận xét theo tiêu chí đánh giá.
 - Bình chọn bạn có câu chuyện hay, 
- 1 hs kể lại cho cả lớp nghe 
- Lắng nghe
ĐẠO ĐỨC :
§3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH(tiết1).
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm gì sai biết nhận và sửa chữa
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt.có trách nhiệm về việc làm của mình.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- HS nhắc lại ghi nhớ
- GV nhận xét đánh giá 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Nội dung
Hoạt động 1:(8’)
Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức
- HS thảo luận theo ba câu hỏi
+ . Đức đã gây ra chuyện gì ? 
+ Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào ? 
+ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao?
- Rút ra ghi nhớ. 
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2:(10’)
bài tập 1/ SGK
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ
- GV nêu yêu cầu bài tập,
GV kết luận 
Hoạt động 3(10’)
Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK )
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
- GV yêu cầu một số HS giải thích vì sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
- GV kết luận :
3. Củng cố dặn dò (1’)
- Hoạt động nối tiếp :
 - Chuẩn bị cho trò chơi sắm vai theo bài tập 3 
- Đọc lại phần ghi nhớ.
2 hs nêu nội dung bài học 
HS đọc thầm, 2 HS đọc to cho cả lớp nghe
(Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan) 
(Đức tự thấy phải có trách nhiệm)
( Đức nên xin lỗi bà Doan. Vì như vậy Đức mới thấy thoải mái và có trách nhiệm về việc là của mình. )
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Xác định được việc làm có trách nhiệm, việc làm không có trách nhiệm
- HS thảo luận nhóm làm vào bảng phụ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
“ a, b, d , g” là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
“ c , đ , e” không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
* Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi ; làm việc gì cũng đến nơi đến chốn  là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm . 
- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ ( đồng ý giơ thẻ đỏ, không đồng ý giơ thẻ xanh 
+ Tán thành ý kiến : ( a, đ )
+ Không tán thành : ( b, c, d )
- Hs lắng nghe 
- Chuẩn bị bài sau.
- Một số hs đọc lại.
TIẾNG VIỆT (ôn)
LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân ,biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đặt câu cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Phiếu học tập.
 - Từ điển.
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.(5’)
- Cho học sinh chữa bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài.(1’)
b/ Nội dung bài.(28’)
Bài 1: GV gắn nội dung bài lên bảng.
* Dòng nào có một từ xếp lạc nhóm ( không cùng loại với các từ còn lại)?
A. công nhân, nông dân, trí thức, quân nhân.
B. Giáo viên, bác sĩ, nhà văn, nghệ sĩ, nhà bác học.
C. tổng thống, ông già, quốc vương, quốc trưởng, chủ tịch, nữ hoàng.
Bài 2: GV gắn nội dung lên bảng
* Dùng các từ ngữ trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau:
- Bán.....xa, mua.....gần
- .....đứt tay bằng.....xổ ruột.
- Khôn đâu có....khoẻ đâu có....
c/ Củng cố - dặn dò.(1’)
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Nhận xét tiết học.
- HD về chuẩn bị bài .
- Học sinh chữa bài 4.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm theo bàn.
- Trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Kết quả: Khoanh vào C.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm việc cá nhân
- 2hs làm bảng phụ
- Trình bày bảng
- Nhận xét
Kết quả:
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
- Bà chúa đứt tay bằng ăn mày xổ ruột.
- Khôn đâu có trẻ, khoẻ đâu có già.
- Một số hs trình bày, nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
TOÁN (ôn)
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN.
I/ Mục tiêu.
- Học sinh nắm được các bước giải loại toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó .
- Rèn kì năng trình bày bài thành thạo khoa học.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập, sáng tạo trong giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng nhóm...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ. (5’)
+ Nêu các bước giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Luyện tập.(28’)
Bài 1: GV ghi nội dung lên bảng.
* Có 18 quả táo, cam, xoài. Số quả cam bằng 1/2 số quả táo. Số quả xoài gấp 3 lần số quả cam. Tính số quả táo.
- Yêu cầu hs tự làm
- Gọi hs trình bày bảng.
- GV nhận xét.
Bài 2: GV ghi nội dung bài lên bảng.
* Một lớp học có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 4 em, số học sinh nữ bằng 7/9 số học sinh nam. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
- Cho hs đọc kĩ bài sau đó cho hs tự làm bài.
- GV chấm bài
- Nhận xét bài làm của hs.
d) Củng cố - dặn dò.(1’)
+ Cho hs nêu các bước giải dạng toán tổng hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Tóm tắt nội dung bài.
- HD chuẩn bị giờ sau.
- Một số hs trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài, phân tích nhận dạng bài toán.
- 2 hs làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Trình bày bài lên bảng.
 ? quả
Táo:
Cam: 18 
Xoài:
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 1 + 3 = 6 (phần)
Số quả táo là:
 18 : 6 x 2 = 6 (quả)
 Đáp số: 6 quả.
 ? em
Nam:
Nữ: 4 em
 ? em
Bài giải
Theo sơ đồ hiệu số phần bàng nhau là:
 9 – 7 = 2 (phần)
Số học sinh nam là:
 4 : 2 x 9 = 18 (em)
Số học sinh nữ là:
 18 – 4 = 14 (em)
- Một số hs nêu, nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT TẬP THỂ.
KIỂM ĐIỂM TUẦN 3.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp, thực hiện tốt kế hoạch hoạt động trong tuần 4.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b/ Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: Khen bạn: Nga; Hường; Trang; Hùng...
Về đạo đức: Nêu tên 1 số em chưa thực hiện tốt....
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
+ Vệ sinh còn chưa tốt,( vứt rác bừa bãi, trang phục chưa gọn gàng...)
+ Chưa chuẩn bị tốt bài trước khi đến lớp.
+ Còn hiện tượng nói tục trong lớp.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. 
 + Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, có ý thức rèn chữ...
 + Vệ sinh lớp sạch sẽ, bàn ghế gọn gàng.
 + Sách vở đồ dùng đầy đủ...
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
+ Cần có ý thức cao trong vệ sinh môi trường.
+ Lên lớp quần áo dày dép gọn gàng, chỉnh tề
+ Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp
3/ Củng cố - dặn dò.
GV nhận xét chung.
THỂ DỤC
§6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
 TRÒ CHƠI : “ ĐUA NGỰA.”
I/ Mục tiêu.
- Học sinh thực hiện được tập hợp hàng dọc dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi 
- Giáo dục các em chăm tập thể dục thể thao.
II/ Địa điểm,phương tiện.
 - Sân tập đảm bảo an toàn.
 - Còi, khăn tay
III/ Các hoạt động dạy-học.
Nội dung
TG
ĐL
Phương pháp
A.Phần mở đầu:
1.Ôn định tổ chức.Tập hợp, báo cáo.
kiểm tra trang phục.
2.GV nhận lớp: Phổ biến ND buổi tập.
KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối, vai
Giậm chân tại chỗ.
B. Phần cơ bản: 
1.Ôn đội hình đội ngũ: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
- GV quan sát, sửa sai và nhận xét.
- GV quan sát, đánh giá, biểu dương các tổ tập tốt.
- Tổ chức cho các tổ trình diễn.
2.Trò chơi vận động. 
- GV cho hs chơi trò chơi “ Đua ngựa”. 
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. Tổ chức cho HS chơi thử. 
- GV nhận xét và HD các em chơi.
- HD học sinh chơi theo luật 
- GV quan sát, sửa sai cho HS. Tuyên dương những nhóm chơi tốt.
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
6
25
4
1
1
5
2
5
1
1
2
5
1
1
- 4 hàng dọc tập hợp 
- 4 hàng ngang tập hợp 
 - HS chuyển Đội hình vòng tròn.
- HS tập hợp hàng dọc.
- Chia tổ luyện tập. 
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình.
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp tập để củng cố.
- HS chơi trò chơi theo nhóm. 
- Một số hs nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Chơi thử để nắm được luật chơi.
- Lớp tiến hành chơi.
- Thi đua giữa các đội.
- Bình chọn đội thắng cuộc.
- HS các tổ đi nối nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3..doc