Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2011

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2011

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức ở bảng thống kê

 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiếnlâu đời của nước ta.

 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa bài tập đọc

 - Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bài thống kê để HD HS luyện đọc.

 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

 - Kể tên những sự vật có trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?

 - Những chi tiết về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?

 - GV nhận xét và chấm điểm

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 Thứ 2, ngày 27 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC: (Tiết 3) Nghìn năm văn hiến
	I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức ở bảng thống kê
	- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiếnlâu đời của nước ta.
	II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh họa bài tập đọc
	- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bài thống kê để HD HS luyện đọc.
	III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
	- Kể tên những sự vật có trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
	- Những chi tiết về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
	- GV nhận xét và chấm điểm
	B/ Bài mới:
	1 - Giới thiệu bài:
	2 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
	a/ Luyện đọc:
	- GV đọc mẫu cho HS quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.
	- GV thống nhất chia bài văn thành 5 đoạn:
	+ Đoạn 1: Từ đến thăm Văn Miếu cho đến cụ thể như sau.
	+ Đoạn 2: Từ triều đại Lý đến số trạng nguyên 9.
	+ Đoạn 3: Từ triều đại Hồ đến số trạng nguyên 27.
	+ Đoạn 4: Từ triều đại Mạc đến số trạng nguyên 46.
	+ Đoạn 5: Đoạn còn lại.
	- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài 2 lượt.
	- HS đọc từ chú giải.
	- HS đọc – Giáo viên rút từ khó và luyện đọc cho HS.
	- Cho HS luyện đọc theo cặp.
	- 1 HS đọc lại toàn bài.
	b/ Tìm hiểu bài:
 	- HS đọc thầøm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì?
- Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì? (ghi bảng ).
- HS đọc lướt bảng thống kê.
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
- HS đọc đoạn còn lại.
- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? (ghi bảng).
- Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì ( nội dung chính bài).
- GV ghi nội dung chính của bài
c/ Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc lại bài.
- GV cho nhận xét cách đọc, giọng đọc đã phù hợp chưa.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1, tổ chức cho HS thi đọc.
- GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm.
- Đến thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sỹ. Ngót 10 thế kỷ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3.000 tiến sỹ.
- Việt nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
- Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất.
- Từ xa xưa, nhân dân Việt Nam đã coi trọng đạo học. 
- Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời ở Việt nam.
- Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu Quốc Tử Giám là 1 bằng chứng về nền văn hóa lâu đời của nước ta.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc cả lớp theo dõi.
Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
	C/ Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học – dặn HS về nhà học bài và soạn bài “ Sắc màu em yêu”.
	............................***..........................
TOÁN ( Tiết 6 ) 	Luyện tập
	I - YÊU CẦU: Giúp Học sinh củng cố về.
	- Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số.
	- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
	- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
	II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng
	- Phân số thế nào là thân số thập phân? 	 = =
	- 1 HS làm bài 4b SGK
	- GV nhận xét và chấm điểm.
	B/ Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi bảng.
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT1
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS – GV nhận xét.
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân.
- 2 em HS lên bảng làm bài, ở dưới HS làm bài vào vở.
- HS – GV nhận xét.
Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
- Muốn có phân số thập phân có mẫu là 100 ta làm NTN?
Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm lên trình bày bài làm. Các nhóm còn lại nhận xét bài làm.
Bài 4: HS đọc đề bài và làm bài vào vở, gọi 1 em HS lên bảng làm bài.
- HS – GV nhận xét.
Bài 5: HS đọc đề bài.
Thảo luận theo nhóm 4. Đại diện nhóm lên trình bày bài làm. Các nhóm còn lại nhận xét bài làm.
0 1
- HS đọc đề bài.
= = 
= = 
 == 
- HS đọc đề bài :
- Muốn có phân số thập phân có mẫu là 100 ta có thể nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số với cùng 1 số tự nhiên nào đó để có mẫu số là 100.
= = 
= = 
 == 
 = ; > 
Tóm tắt
Lớp học có 30 HS. - giỏi toán
 - giỏi tiếng việt
Hỏi : + Giỏi toán = ? HS
 + Giỏi tiếng Việt = ? HS
Giải: Số HS giỏi toán lớp đó là:
30 x = 9 ( Học sinh )
 Số HS giỏi tiếng Việt của lớp đó là:
 30 x = 6 ( Học sinh ).
Đáp số: 9 HS, 6 HS.
	C/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn dò về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán lớp 5 và xem trước bài mới.
............................***..........................
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 2) Luyện tập thực hành.
I - MỤC TIÊU:
- Rèn cho học sinh kỹ năng đạt mục tiêu
- Động viên có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng dáng là HS lớp 5
- HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
- GD HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp.
	II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
	A/ Kiểm tra bài cũ
	- HS lớp 5 khác với HS các lớp ở điểm nào?
	- Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 5/
	GV nhận xét ghi điểm
	B/ Bài mới: 
	1/ Giới thiêïu bài: 
	2/ HDHS luyện tập thực hành
	* HĐ 1 thảo luận về kế hoạch phấn đấu
	Thảo luận theo nhóm
	- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình
	- Nhóm trao đổi góp ý kiến
	- GV cho HS trình bày kết quả
	-HS-GV nhận xét kết luận 
	- HS lớp 5 phải quýet tâm phấn đấu ren luyện một cách có kế hoạch.
	* HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương lớp 5 gương mẫu
	1- HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu( trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo đài)
	2- Thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó.
	3- GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác
	4- GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo các tấm gương của bạn
	* HĐ 3: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh chủ đề trường em
	+ HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp
	+ HS múa hát đọc thơ theo chủ đề trên.
	+ GV nhận xét kết luận
	* Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5 Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5 xây dưng lớp, trường trở thành lớp tốt trường tốt.
	3- Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học về nhà học bài chuẩn bị bài mới.
............................***..........................
KĨ THUẬT: ( Tiết 2) Đính khuy hai lỗ tiết 2
I - MỤC TIÊU: HS cần
-Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy định
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một mảnh vải hình chữ nhật 10cm x 15 cm
- 2-3 chiếc khuy hai lỗ
- Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước kẻ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các cách đính khuy hai lỗ ( 2 cách)
- Muốn đính khuy hai lỗ em cần những bước nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới
*HĐ 3: HS thực hành
- Một HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ
- GV nhận xét và nhắc một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1( vạch dấu các điểm đính khuy) và sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu.
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- HS thực hành đính khuy hai lỗ ( thục hành theo nhóm 4) để HS trao đổi học hỏi lẫn nhau
- GV quan sát uốn nắn thêm.
* HĐ4: Đánh gía sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- HS nhận xét theo yêu cầu sau:
- Đính khuy hai lỗ có đúng điểm vạch dấu ?
- Vòng chỉ quanh chânkhuy có chặt không?
- Đường khâu khuy có chắc chắn không?
-GV nhận xét theo hai mức
+ Hoàn thành (A); chưa hoàn thành (B)
+ Hoàn thành tốt ( A+)
IV- Củng cố, dặn dò 
	- GV nhận xét tiết học , tuyên dương những HS htực hanh tốt.
	- Dặn dò về nhà thực hành đính khuy hai lỗ cho thành thạo.
............................***..........................
 Thứ 3, ngày 23 tháng 8 năm 2011
KHOA HỌC ( Tiết 3 ) Nam và nữ ( Tiếp theo )
	I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học HS biết
	- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về Nam và Nữ
	- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới : Không phân biệt bạn nam và bạn nữ.
	II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.
	Một số phiếu bài tập.
	III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	A/ Kiểm tra bài cũ:
	- 1 HS nêu đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học
	B/ Bài mới:
	1/ Giới thiệu bài:
	2/ Cách tiến hành bài học
	* Hoạt động 3:	Vai trò của Nữ.
	- Làm việc theo nhóm: Quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi.
-Aûnh chụp gì? bức ảnh gợi cho em suy nhĩ gì?
- Em hay nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trường và địa phương?
-Em có nhận xét gì về vai trò của nữ
*GV kết luậnchung về phụ nữ trong xã hội gia đình
-Em hãy kể tên một số phụ nữ thành công trong công việc xã hội mà em biết.
-GV nhận xét khen ngợi.
-Aûnh chụp các nữ cầu thủ đang đá bóng điều đó cho thấy bóng đá là môn thể thao của cả nam và nữ không phải chỉ có nam mới đá bóng được
- Trong lớp nữ làm lớp trưởng, tổ trưởng, hiệu phó dạy học, ở địa phương nữ làm chủ tịch uỷ ban nhân dân
- Phụ nữ có vai trò qua trọng trong xã hội, phụ nữ làm tất cả mọi việc mà nam giới làm, đáp ứng được nhu cầu của xã hội
	* HĐ4: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
	- HS làm việc theo nhóm các câu hỏi sau:
	1/ Bạn có đồng ý với những câu sau đây không? Hãy giải thích tại sao?	a/ Công việc nội trợï là của phụ nữ
	b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
	c/ Con gái nên học nữ công gia chánh ,con trai nên học kỹ thuật
	d/ Trong gia đình nhất định phải có con trai
	2/ Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt giữa nam và nữ không? Như vậy có hợp lý không?
	3/ Tại sao không nên phân biệt giữa nam và nữ.
	Đại diện nhóm lên trình bày.
	-HS-GV nhận xét liên hệ
	* HĐ kết thúc:
	GV nêu câu hỏi củng cố toàn bài 
	- Nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học
	-Tại sao không nên có sự phân biệt giữa nam và nữ
	GV nhận xét-dặn dò về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
............................***..........................
THỂ DỤC: ( Tiết 3) Đội hình đội ngũ - Trò chơi chạy tiếp sức.
	I - YÊU CẦU: 
	- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật, động tác ĐHĐN, cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, các động tác quay đúng hướng, thành thạo, đẹp.
	- Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng ... huẩn bị: “Khí hậu” 
- Nhận xét tiết học
...........................***..........................
TOÁN:( Tiết 9) Hỗn số
	I - MỤC TIÊU
	- Học sinh nhận biết về hỗn số, biết đọc viết hỗn số. 
- Rèn cho học sinh nhận biết, đọc, viết về hỗn số nhanh, chính xác. 
	II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK
	III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A/ Kiểm tra bài cũ
	- Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập. 
	* Giáo viên nhận xét cho điểm 
	B/ Bài mới: 
- Yêu cầu HS lấy hai hình tròn để trên bàn; gấp hình tròn thứ ba làm 4 phần bằng nhau cắt lấy 3 phần, để tiếp lên bàn
Giới thiệu:
- Mỗi hình tròn biểu thị một cái bánh
- Vậy trên bàn có bao nhiêu cái bánh?
2 cái bánh , ta có thể viết gọn lại là 2 cái bánh và 2 gọi là hỗn số
- Hỗn số 2 có mấy phần? Đó là những phần nào
- HS chỉ các phần
- GV nhắc lại cách đọc và viết các hỗn số
- cho HS lấy ví dụ thêm
3 -Thực hành
 Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. 
-HS viết rồi đọc hỗn số lần lượt lên bảng.
HS-GV nhận xét
 Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
Gợi ý: Nhìn vào tia số ta có 1 đơn vị và thêm đơn vị nên ta viết 1 tương tự có kết quả
- 2 cái bánh và cái bánh
Ghi và nhắc lại
- 2 cái bánh ( Hai và ba phần tư cái bánh.
- Có hai phần phần nguyên và phần phân số.
- 3 ; 2
 Bài 1: 
 2( Hai một phần tư)
 2(Hai và bốn phần năm)
3( Ba và hai phần ba)
Bài 2: 
a/1; 1; 1
b/ 1; 2; 2
	C/ Củng cố dặn dò:
	- GV tổng kết bài nhận xét tiết học
	- Về làm bài 2,3 trong VBT
...........................***..........................
KHOA HỌC : ( Tiết 4)
 Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào
	I- MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng.
	- Phân biệt cơ thể của mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giưa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
	- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi
	II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Hình 10,11 sách giáo khoa
	III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	A/ Kiểm tra bài cũ: 
	- Nêu đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
	- Hãy nêu vai trò của phụ nữ?
	- GV nhận xét ghi điểm.
	B/ Bài mới: 
	1/ Giới thiệu bài
	2/ HD HS tìm hiểu bài.
	* HĐ 1: 
	- GV đặt câu hỏi dạng trắc nghiệm HS tả lời
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? 
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? 
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? 
GV giảng: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với các tinh trùng được gọi là sự thụ tinh
-Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử 
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng chín tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh.
* HĐ 2: Làm việc với SGK 
-HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS quan sát hình1 a, b, c và đọc kỹ phần chú giải SGK /10 tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào
-HS trình bày GV kết luận
- HS quan sát hình 2,3,4,5 SGK/11 
- Tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng chín tháng
-HS trình bày
-HS- GV nhận xét
a) Cơ quan tiêu hoá
b) Cơ quan hô hấp	 
c) Cơ quan tuần hoàn
d) Cơ quan sinh dục
a)Tạo ra trứng 
b) Tạo ra tinh trùng
 a)Tạo ra trứng 
 b) Tạo ra tinh trùng
+ Hình 1a các tinh trùng gặp trứng
+ Hình 1b tinh trùng đã chui vào trứng
+ Hình 1c trứng và tinh trùng kết hợp với nhau thành hợp tử
+ Hình 2 thai đã được khoảng 9 tháng đã là cơ thể người hoàn chỉnh.
+ Hình 3 thai được 8 tuần chưa hoàn thiện
+ Hình 4 thai được 3 tháng đã có hình dạng đầu mình chântay hoàn thiện hơn
+ H-5 thai được 5 tuần, có đuôi đã có hình thù đầu, mình, chân, tay nhưng chưa rõ.
	C/ Củng cố dặn dò: HS đọc mục bạn cân biết
	Nhận xét tiết học –về nhà học bài chuẩn bị bài mới
...........................***..........................
Thứ 6, ngày 26 tháng 8 năm 2011
TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 4) Luyện tập làm báo cáo thống kê
I - MỤC TIÊU: 
-Giúp HS: 
	- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: giúp thấy rõ so sánh giữa các kết quả, so sánh được các kết quả
	- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp
	II- ĐỒ DÙNG: Bảng số liệu thống kê bài nghìn năm văn hiến viết sẵn bảng phụ.
	-Kẻ sẵn bài 2 ở bảng phụ.
	III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
	A/ Kiểm tra bài cũ:
	- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
	- GV nhận xét ghi điểm.
	B/ Bài mới:
	1/ Giới thiệu bài:
	2/ HDHS làm bài tập
- Bài 1: HS đọc đề bài
Tổ chức HS thảo luận nhóm 4
- Đọc lại bảng thống kê trả lời các câu hỏi.
- Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?
- Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại
Bài 1: 2 HS đọc đề bài
Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi 185; số tiến sĩ: 2896
Triều đại Lí
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lí
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
- Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay
- Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?
- Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
Bài2:-HS đọc yêu cầu đề bài
- GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc
- Các nhóm trình bày ở bảng
-HS- GV nhận xét
- HS nêu tác dụng của bảng thống kê
- Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia1006
-Số liệu được trình bày trên bảng số liệu: Nêu số liệu
- Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng để so sánh số liệu giữa các triều đại
Bài 2:
Tổ
Số HS
Nữ
Nam
Kha,ù giỏi
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổng số HS
	C/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học về xem lại bài chuẩn bị bài mới
...........................***..........................
TOÁN( Tiết 10) Hỗn số
	I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh
	- Biết cách và thực hành chuyển một hỗn số thành phân số
	- Cộng hoặc trừ hỗn số hoặc nhân chia hỗn số bằng cách chuyển về phân số.
	II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	A/ Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài 2 
	Viết hỗn số thích hợp vào ô trống
	a/ 1, 1,1
	GV nhận xét ghi điểm
	B/ Bài mới: 
	1/ Giới thiệu bài
	2/ HDHS tìm hiểu bài
*HĐ 1: HD cách chuyển một hỗn số
- GV HD HS đặt 2 tấm bìa hình vuông lên bảng
- Lấy tấm bìa thứ 3 chia thành 8 phần bằng nhau tô màu 5 phần.
GV giới thiệu: Hỗn số biểu thị các phần trên 2 
- HD cách đổi hỗn số thành phân số
-HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
*HĐ 2: Thực hành luyện tập:
Bài 1: HS lên bảng làm bài ở dưới lớp làm vào vở .
-HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
HS- GV nhận xét
Bài 2: Muốn cộng trừ hai hỗn số
ø 2 +4 ta làm thế nào
- HS thảo luận phân tích bài mẫu và nêu cách làm theo mẫu
- HS làm bài
Bài 3: Muốn nhân hai hỗn số ta làm thế nào 
- HS thảo luận mẫu rồi làm bài
-GV nhận xét
-Tương tự như trên với phép chia hai hỗn số
HS chia tấm bìa đếm kết quả là 
 2 = 2+= =
Ta viết gọn 2 ==
- Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số của phân số đã cho
- mẫu số bằng mẫu số của phân số đã cho
Bài 1:
2 ==
4 ==
3 ==
Bài 2: Đổi hỗn số thành phân số sau đó thực hiện phép cộng hai phân số
 9 +5 =+=
10 -4 =-=
Bài 3:
2 5 ==
8 :2 ==
	C/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học về nhà làm bài tập và vem trước bài mới.
...........................***..........................
KỂ CHUYỆN ( Tiết 2 ) Kể chuyện đã nghe, đã đọc
	I – MỤC TIÊU 
	- Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện về các anh hùng danh nhân của đất nước. 
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
- Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. 
	II - CHUẨN BỊ : 
- Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước 
	III - CÁC HOẠT ĐỘNG
	1/ Kiểm tra bài cũ: 
	- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 
- Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể - thái độ). 
	2/ Bài mới: 
- Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vị ấy. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta. 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa. 
* Hoạt động 2: 
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Nhắc lại một số câu chuyện. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. 
- Chuẩn bị: Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề. 
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. 
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. 
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
- Dự kiến: bác sĩ Tôn Thất Tùng, Lương Thế Vinh. 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. 
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện ® Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất.
...........................***..........................
SINH HOẠT: ( Tiết2) Sinh hoạt lớp.
	I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS tự đánh giá nhận xét những ưu điểm và tồn tại trong tuần
- Giáo dục HS biết tu dưỡng rèn luyện bản thân.
	II- NỘI DUNG SINH HOẠT:
	1/ Sinh hoạt lớp
	a/ Tổ trưởng nhận: xét các mặt hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng nhận xét chung về các hoạt đông như( Học tập sinh hoạt giữa giờ, vệ sinh..) 
	b/ GV nhận xét chung:
	* Ưu điểm: Lớp thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường ,đi học đày đủ đúng giờ, đồ dùng học tập đã bổ sung tương đối đầy đủ, học bài trước khi đến lớp . 
	* Tồn tại : Một số em còn thiếu SGK VBT, ngồi học còn nói chuyên riêng
	2- Kế hoạch tuần tới :
	- Khắc phục mọi tồn tại trong tuần qua, tích cực phát huy mặt mạnh,giữ gìn vệ sinh lớp. Chấp hành tốt luật lệ giao thông an ninh học đường
	3- Hoạt động tập thể: Chủ đề Giữ gìn vệ sinh trường lớp
	- GV nêu câu hỏi HS trả lời.
	- Làm thế nàocho trường lớp luôn sạch đẹp
	- Bản thân em đã làm gì để giữ trường lớp luôn sạch đẹp?
	- HS hát tập thế bài “ Em yêu trương em” 
...........................***..........................

Tài liệu đính kèm:

  • docgia an lop 5 toan tap.doc