Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013

I.MỤC TIÊU:

- Học xong bài này HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .

- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .

- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội .

- Chú ý xác định được thuận lợi , khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn .

* HSKG xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập ké hoạch vượt khó khăn.

+ KNS : KN tư duy phê phán ( Sau BT1)

+ TTHCM : Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực.Qua bài học các em cần rèn luyện ý chí,nghị lực theo gương Bác Hồ (Củng cố)

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 5
Thứ hai, ngày 16 tháng 09 năm 2013
CHÀO CỜ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
ĐẠO ĐỨC
Tiết 5 : CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
- Học xong bài này HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội . 
- Chú ý xác định được thuận lợi , khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn .
* HSKG xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập ké hoạch vượt khó khăn.
+ KNS : KN tư duy phê phán ( Sau BT1)
+ TTHCM : Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực.Qua bài học các em cần rèn luyện ý chí,nghị lực theo gương Bác Hồ (Củng cố)
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 -Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó như : Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung, 
 -Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiết 1
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng để biết được hoàn cảnh và tinh thần vượt khó của Trần Bảo Đồng.
 + Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và học tập ?
+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?
Gv kết luận: Dù gặp khó khăn trong cuộc sống nhưng Đồng đã biết cách sẵp xếp thời gian hợp lí và có phương pháp học tốt nên Đồng vừa học giỏi lại vừa giúp đỡ được gi đình.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và cho mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Học sinh thảo luận xong đại diện nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình.
- Gv nhận xét và tuyên dương nhóm có cách xử lí tình huống tốt.
Nhóm 1, 2
Tình huống 1 : Đang học lớp 5 một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Theo em trong hoàn cảnh đó khiến Khôi sẽ như thế nào? Bạn nên làm gì mới đúng ?
 Nhóm 3, 4
Tình huống 2 : Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hét nhà cửa đồ đạc. Theo trong hoàn cảnh đó Thiên phải làm gì để tiếp tục đi học ?
Gv kết luận : Trong những tình huống trên người ta có hể tuyệt vọng và chán nản, bỏ học nhưng chúng ta biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa .
Bài 1 : Học sinh trao đổi theo cặp sau đó gv lần lượt nêu từng trường hợp và học sinh giơ thẻ màu thể hiện sự đánh giá của mình.
+ KNS : KN tư duy phê phán 
Bài 2 : - Gv nêu từng trường hợp sau đó học sinh giơ thẻ màu.
Gv kết luận : Các em đã phân biệt được người như thé nào là có ý chí . Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việ lớn trong cuộc sống.
Hoạt động 4 : Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa .
Hoạt động tiếp nối :
+ TTHCM : Bác Hồ là một tấm gương lớn về ý chí và nghị lực.Qua bài học các em cần rèn luyện ý chí,nghị lực theo gương Bác Hồ.
 - Dặn học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về gương học sinh có chí thì nên để tiết sau học.
+ Cuộc sống gia đình của Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm vì vậy Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì.
+ Trần Bảo Đồng biết sử dụng thời gian hợp lí, có phương pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm Đồng luôn đạt học sinh giỏi. Năm 2005 Đồng thi vào trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả như sau:
+ Khôi có thể chán nản và tuyệt vọng mà bỏ học. Theo em Khôi hãy cố gắng vượt qua dù là việc đến trường khi không có đôi chân sẽ rất khó khăn nhưng bên cạnh Khôi còn có bạn bè, cha mẹ, thầy cô giúp đỡ và tin rằng Khôi sẽ vượt qua khó khăn của mình để học tiếp.
+ Thiên đừng nên bi quan chán nản mà bạn nên có nghị lực để vượt qua, mọi người sẽ giúp đỡ bạn, bạn vẫn tiếp tục đến trường. Mọi tấm lòng hảo tâm cùng với sự vượt khó của bạn thì hoàn toàn sẽ vượt qua.
- Học sinh trao đổi và giơ thẻ màu những trường hợp biểu hiện người có ý chí:
+ Câu a, b, d là trường hợp biểu hiện của người có ý chí.
+ Trường hợp người có biểu hiện ý chí là câu b và d .
- Học sinh nêu ghi nhớ : Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó khăn nhưng nếu có niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công.
- Học sinh về nhà sưu tầm những mẫu chuyện như gv đã dặn.
TẬP ĐỌC
TIẾT 9 : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I-MỤC TIÊU
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn.
Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam . ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) 
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng : cầu Thăng Long , nhà máy thủy điện Hoà Bình , cầu Mỹ Thuận . . . 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất 
-Trả lời các câu hỏi SGK .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài 
Giới thiệu tranh ảnh những công trình xây dững lớn của ta với sự giúp đỡ , tài trợ của nươc bạn .
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc , chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu . Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị , tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài ( ở đây là chuyên gia Liên xô ) với Việt Nam .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
Có thể chia thành 4 đoạn sau : 
Mỗi lần xuống dòng xem như là một đoạn 
-Gv rèn đọc từ khó 
-Gv đọc mẫu từ khó, cho hs giỏi đọc
-Gv cùng Hs giải nghĩa từ: 
+Hoà sắc có nghĩa là gì? 
+Điểm tâm là bữa ăn vào thời gian nào?
+Chuyên gia là chỉ người làm công việc gì?
-Gv đọc mẫu
-Hs đọc nối tiếp (4 lượt, mỗi lượt 4 em)
-Hs nêu những từ khó đọc
-Hs đọc sai, đọc lại những từ khó đó.
-Là sự phối hợp màu sắc
-Là ăn lót dạ
-Chuyên gia ở chỉ người cán bộ kĩ thuật nước ngoài sang giúp nước ta.
- 1 em đọc toàn bài
- 1 em đọc phần chú giải Sgk
b)Tìm hiểu bài 
Hướng dẫn trả lời câu hỏi :
-Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu ?
-Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy phải chú ý ?
+Chất phác chỉ người đó như thế nào?
-Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra thế nào ?
+Em hiểu đồng nghiệp chỉ những người như thế nào?
-Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ?
+Qua câu chuyện nói lên ý nghĩa gì?
-Gv ghi ý chính lên bảng
-Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng 
- Vóc người cao lớn ; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân ; khuôn mặt to , chất phác.
-Chỉ người mộc mạc, thật thà.
-Hs kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thủy và A-lếch xây .
-Chỉ những người cùng làm một nghề.
-Hs trả lời theo nhận thức của riêng mình . VD : Em nhớ nhất đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-xây Em thấy đoạn này tả rất đúng về một người nước ngoài .
-Hs: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
-3 em nhắc lại
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Nhắc hs chú ý cách nghỉ hơi .
"Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói."
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Cho Hs thi đọc diễn cảm
-Gv nhận xét tuyên dương
-Hs đọc ngắt nhịp
-Hs đọc diễn cảm một đoạn tự chọn .
-Hs luyện đọc theo cặp
-Hs thi đọc trước lớp
-Hs nhận xét
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà tìm các bài thơ , câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc .
-Nhắc lại những điều câu chuyện muốn nói .
TOÁN
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI 
I/ MỤC TIÊU:
Giúp Hs 
-Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài . 
 - Bài tập cần làm bài 1 , 2 ( a, c ) , bài 3
 * HSG làm các BT còn lại. (nếu còn thời gian) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bảng phụ viết nội dung BT1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài 3 trang 22
-1 Hs lên bảng làm bài tập 3/22
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-Gv nhận xét ghi điểm
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Hôm nay chúng ta cùng ôn tập các đơn vị đo độ dài và giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.
2-2-Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 :HSY
-Gv treo bảng phụ 
Số lần 100m gấp 50 km :
 100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50 km thì tiêu thụ hết :
 12 : 2 = 6 (lít)
 Đáp số : 6 lít
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
hm
dam
km
hm
dam
km
1km
=10km
1hm
=10dam
 =km
1dam
=10m
=hm
1km
=10km
1hm
=10dam
 =km
1dam
=10m
=hm
1km
=10km
-1m bằng bao nhiêu dm ?
-1m bằng bao nhiêu dam ?
-Gv vừa nói vừa viết, đạt câu hỏi và viết kết quả vào bảng phụ như SGK.
Bài 2 :HSY
-Yêu cầu Hs làm bài.
Bài 3 :
-Yêu cầu Hs đọc đề, làm bài.
-1m = 10 dm
-1m = dam
a)135m = 1350 dm c)1mm = cm
342dm = 2420cm 1cm = m
15cm = 150mm 1m = km
b)( HSKG ) 8300m = 830dam 
4000m = 40hm
25000m = 25km
4km 37m = 4037m
8m 12cm = 812 cm
354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 40m
Bài 4( nếu có thời gian cho HSKG làm hoặc hướng dẫn về nhà làm): GV hướng dẫn, HS làm vào vở. 
Bài giải
Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP. Hồ Chí Minh dài là:
	791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài là:
	791 + 935 = 1726 (km)
	Đáp số: a) 935km; b) 1736km.
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ , NHẬN XÉT 
- Khen ngợi động viên HS
- GV nhận xt tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc trật tự bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự xuôi và ngược lại; làm lại các BT trên..
LỊCH SỬ
TIẾT 5 : PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU 
I/ MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu ) .
+Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An . Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân pháp đô hộ 
+Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An . Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân pháp đô hộ ,Ong day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc . 
+ Từ Năm 1905 –1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước . Đây là phong trào Đông Du .
* HSG biết được vì sao phong trào Đông du bị thất bại : do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật . 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ thế giới để xác định vị trí Nhật bản .
- Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 ... ác gheá, moät soá baïn ñi chaäm laïi vaø raát thaän troïng ñeå khoâng chaïm vaøo gheá?
- Vì sôï bò ñieän giaät cheát
+ Taïi sao coù ngöôøi bieát laø chieác gheá raát nguy hieåm maø vaãn ñaåy baïn, laøm cho baïn chaïm vaøo gheá?
- Chæ vì toø moø xem noù nguy hieåm ñeán möùc naøo.
+ Taïi sao khi bò xoâ ñaåy coù baïn coá gaéng traùnh neù ñeå khoâng ngaõ vaøo gheá?
- Vì bieát noù nguy hieåm cho baûn thaân.
Ÿ Giaùo vieân choát: Vieäc traùnh chaïm vaøo chieác gheá cuõng nhö traùnh söû duïng röôïu, bia, thuoác laù, ma tuyù ® phaûi thaän troïng vaø traùnh xa nguy hieåm.
* Hoaït ñoäng 2: Ñoùng vai
- Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp 
+ Böôùc 1: Thaûo luaän
- Hoïc sinh thaûo luaän, traû lôøi. 
- Giaùo vieân neâu vaán ñeà: Khi chuùng ta töø choái ai ñoù moät ñieàu gì, caùc em seõ noùi nhöõng gì?
Döï kieán: 
+ Haõy noùi roõ raèng mình khoâng muoán laøm vieäc ñoù.
+ Neáu ngöôøi kia vaãn ruû reâ, haõy giaûi thích lí do khieán baïn quyeát ñònh nhö vaäy 
+ Neáu vaãn coá tình loâi keùo, tìm caùch boû ñi khoûi nôi ñoù .
+ Böôùc 2: Toå chöùc, höôùng daãn, thaûo luaän
- GV chia lôùp thaønh 3 nhoùm hoaëc 6 nhoùm.
- Caùc nhoùm nhaän tình huoáng, HS nhaän vai
+ Tình huoáng 1: Laân coá ruû Huøng huùt thuoác ® neáu laø Huøng baïn seõ öùng söû nhö theá naøo?
- Caùc vai hoäi yù veà caùch theå hieän, caùc baïn khaùc cuõng coù theå ñoùng goùp yù kieán 
+ Tình huoáng 2: Trong sinh nhaät, moät soá anh lôùn hôn eùp Minh uoáng bia ® neáu laø Minh, baïn seõ öùng söû nhö theá naøo?
+KNS: Tình huoáng 3: Tö bò moät nhoùm thanh nieân duï doã vaø eùp huùt thöû heâ-roâ-in. Neáu laø Tö, baïn seõ öùng söû nhö theá naøo?
- Caùc nhoùm ñoùng vai theo tình huoáng neâu treân.
* Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá 
- Gv neâu caâu hoûi cho caû lôùp thaûo luaän
- Hoïc sinh thaûo luaän:
+ Vieäc töø choái huùt thuoác laù, uoáng röôïu, bia, söû duïng ma tuyù coù deã daøng khoâng?
+ Tröôøng hôïp bò doïa daãm, eùp buoäc chuùng ta neân laøm gì?
Ÿ Gv keát luaän: chuùng ta coù quyeàn töï baûo veä vaø ñöôïc baûo veä ® phaûi toân troïng quyeàn ñoù cuûa ngöôøi khaùc. Caàn coù caùch töø choái rieâng ñeå noùi “Khoâng !” vôùi röôïu, bia, thuoác laù,ù.
+ Chuùng ta neân tìm söï giuùp ñôõ cuûa ai neáu khoâng giaûi quyeát ñöôïc.
5. Toång keát - daën doø: 
- Xem laïi baøi + hoïc ghi nhôù 
- Chuaån bò:”Duøng thuoác an toaøn “
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I-MỤC TIÊU 
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý , bố cục , dùng từ đặt câu , ) nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi . 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng lớp ghi các đề bài của tiết Kiểm tra viết ( tả cảnh ) cuối tuần 4 ; một số lỗi vế chính tả , dùng từ đặt câu , ý . . . cần chữa chung trước lớp .
Phấn màu , VBT Tiếng Việt 5 , tập một ( nếu có ) .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-GV chấm bảng thống kê trong vở hs .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2-Nhận xét chung và sửa một số lỗi điển hình 
Gv sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để :
-Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp .
-Hướng dẫn Hs chữa một số lỗi điển hình vế ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau:
+Một số Hs lên bảng lần lượt chữa lỗi . cả lớp tự chữa trên nháp .
+Hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng .
3-Trả bài và hướng dẫn Hs chữa bài 
-Trả bài cho Hs , hướng dẫn các em chữa lỗi theo trình tự :
*Sửa lỗi trong bài :
+Hs đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi 
+Hs đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi sửa .
*Học tập những đoạn văn hay , bài văn hay :
+Gv đọc một số đoạn văn hay , bài văn hay .
+Hs trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .
*Viết lại một đoạn văn trong bài :
+Mỗi Hs tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài để tìm ra cái hay của đoạn văn đó .
+Một số Hs trình bày lại đoạn văn vừa viết 
-Hs tự sửa lỗi vào vở
4-Củng cố , dặn dò 
-Gv nhận xét tiết học .
-Dặn những Hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài .
-Cả lớp quan sát một cảnh sông nước (một vùng biển , một dòng sông , một con suối, một mặt hồ ...) ghi những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị bài sau 
TOÁN
MI-LI-MÉT VUÔNG
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/ MỤC TIÊU:
Giúp Hs : 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2và cm2.
- Biết quan hệ giữa mi li mét vuông và xăng ti mét vuông .
- Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích . Bài 1, 2 (cột 1) bài 3
* HSG làm các BT còn lại. (nếu còn thời gian) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm 
	Bảng kẻ sẵn các cột như phần b SGK nhưng chưa viết chữ và số.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC/
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- Gv gọi học sinh nêu tên tất cả đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé.
- Học sinh nêu gv ghi vào bảng đơn vị đo đã kẻ sẵn ở bảng phụ.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả điền vào chỗ chấm.
- Học sinh nêu gv ghi kết quả vào bảng để hoàn thành bảng đơn vị đo.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Lớn hơn mét- vuông
Mét vuông
Nhỏ hơn mét-vuông
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=100hm2
1hm2
=100dam2
= hm2
1 dam2
=100 m2
=hm2
1m2 
= 100 dm2
=dam2
1 dm2
= 100 cm2
= m2
1 cm2
=100mm2
= dm2
1mm2
=cm2
+ Em hãy cho biết mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp kém nhau bao nhiêu lần ?
+ So sánh sự khác biệt giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau và hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
Bài 1 : HSY
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
a. Cho học sinh đọc 
b.Gv đọc cho học sinh ghi số vào bảng con.
Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
4/Củng cố dặn dò: 
- Gọi học sinh nhắc lại các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập
- Học sinh nêu : 
+ Mỗi đơn vị đo diện tích liền nhau thì gấp kém nhau 100 lần.
+ Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau thì gấp kém nhau 100 lần còn hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì gấp kém nhau 10 lần.
Bài 1 
Câu a. 1 học sinh đọc to trước lớp:
29 mm2 : Hai mươi chín mi-li-mét-vuông.
305 mm2: Ba trăm mi-li-mét-vuông.
1200 mm2 : Một nghìn hai trăm mi-li-mét-vuông.
b. Học sinh nghe GV đọc và ghi vào bảng.
 168 mm2 2310 mm2
Bài 2 : 5cm2 = 500mm2
12km2 = 1200hm2
 1hm2 = 10000m2
 7hm2 = 70000m2
HSG: 
800mm2 = 8cm2
 12000hm2 = 120km2
 150cm2 = 1dm2 50cm2
1m2 = 10000cm2
5m2 = 50000cm2
12m2 9dm2 = 1209dm2
37dam2 24m2 = 3724m2
3400dm2 = 34m2
90000m2 = 9hm2
2010m2 = 20dam2 10m
1 - 2 học sinh nhắc lại các đơn vị đo theo thứ tự từ bé đến.
- Hs về nhà làm bài.
KĨ THUẬT
MỘT SÔ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I.Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
-Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
- Có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường (nếu có).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK.
-Một số loại phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Hoạt động 1:xác định các dụng cụ đun nấu , ăn uống thông thường trong gia đình
Em hãy kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
-Ghi bảng tên dụng cụ theo nhóm
Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
N1: về bếp đun
N2:về dụng cụ nấu
N3: về dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống.
N4: dụng cụ cắt, thái thực phẩm
N5: một số dụng cụ khác dùng khi nấu ăn
Nhận xét.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em?
Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
Lắng nghe
-Để đun: bếp ga, bếp than, lò xô
-Để nấu: nồi, chảo, 
-Để bày thức ăn, uống: chén, dĩa, tô,li
-Dụng cụ cắt thái thực phẩm:dao, kéo
Nhận xét
-Thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu phiếu học tập.
phiếu học tập.
+ Tên loại dụng cụ:
+ tên các dụng cụ cùng loại:
+Tác dụng các dụng cụ cùng loại:.
+Cách sử dụng bảo quản:.
-Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét.
Hs phát biểu
IV.nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn để học bài “chuẩn bị nấu ăn”.
CHỦ NHIỆM
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 05
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được thành tích đạt được của bản thân, của tập thể tổ và của cả lớp. Có ý thức phát huy các mặt tốt và khắc phục các mặt còn hạn chế.
- Học tập những gương tốt ở, lớp ở trường
- Học sinh biết được nhiệm vụ công việc phải học, phải làm sắp tới.
- GD ý thức luôn luôn phấn đấu vượt khó khăn, học tập ngày càng tiến bộ.	
II. NỘI DUNG:
1. Kiểm điểm một số hoạt đông trong tuần:
- Các tổ báo cáo thi đua: học tập , nề nếp, sĩ số, lao động vệ sinh, đạo đức và các hoạt động khác.........
 - Trao đổi ý kiến thắc mắc của học sinh
- ý kiến của các học sinh
2. Nhận xét chung:
Các nội dung
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
* Tuyên dương	 * Động viên
3. Xếp loại thi đua:	
- Tổ 1:.................................
- Tổ 2:................................
- Tổ 3:.................................
- Tổ 4:................................
- Tổ 5:.................................
4/ Học sinh có tiến bộ nêu kinh nghiệm của bản thân.
III/ Phương hướng tới:
 Chủ điểm : “ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI” 
HS:
- Đi học đều đặn, tích cực trong học tập, học bài làm bài đầy đủ.
- Giữ vệ sinh lớp học, sân trường luôn sạch sẽ; giữ vệ sinh cá nhân, mặc đồng phục gọn gàng; giữ gìn, bảo quản đồ dụng học tập,....
- Thực hiện tốt nề nếp, nội qui trường lớp: xếp hàng, đưa tay phát biểu, đưa bảng con, học nhóm,... 
- Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy; ngoan ngoãn chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ mọi người, không tham của rơi,...
- Tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào,...
GV:
- Trang trí phòng học
- Quan tâm giúp đỡ HSY, bồi dưỡng HSG.
- Thường xuyên GD đạo đức HS.
- Tích cực tham gia các phong trào.
- Tích cự học tập tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh
- Đoàn kết nội bộ, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 5.doc