Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 11

Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS cách phát âm phụ âm l/n

- Rèn cho HS kĩ năng phát âm chuẩn l/n

- Giáo dục HS ý thức tự giác phát âm chuẩn

- HS K - G đọc và nói đúng phụ âm l/n

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số đoạn văn, thơ có chứa nhiều phụ âm l/ n (HĐ1)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 11 – líp 5 ( tõ ngµy 7/11 ®Õn ngµy 11/11/2011)
Líp
Thø
Buæi
M«n
Tªn bµi d¹y
Ghi chó
Thø 2 7/11
S¸ng
Chµo cê
GVCN
Tiếng Việt
Tiếng Việt
To¸n
ChiÒu
KÓ chuyÖn
Tiếng Việt
T(TV) t¨ng
5A
Thø 3 8/11
S¸ng
TiÕng anh
GVCN
¢m nh¹c
Tập đọc
Luyện phát âm chuẩn l/n
To¸n
Trừ hai số thập phân
ChiÒu
Khoa häc
§¹o ®øc
T(TV) t¨ng
5A
5B
5C
5D
5C
Thø 4 9/11
S¸ng
MÜ thuËt
TiÕng anh
ThÓ dôc
To¸n
Luyện tập
ChiÒu
GDNGLL
Hội vui học tập
T(TV) t¨ng
Luyện tập: Cộng, trừ số thập phân
KÜ thuËt
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Thø 5
10/11
s¸ng
Tiếng Việt
GVCN
ThÓ dôc
To¸n
Tiếng Việt
ChiÒu
LuyÖn ch÷
GDNGLL
LÞch sö
Thø 6
11/11
s¸ng
Tiếng Việt
GVCN
Khoa häc
To¸n
§Þa lý
ChiÒu
KH( t¨ng)
T(TV) t¨ng
Sinh ho¹t
Thø ba ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2011
S¸ng
TiÕng anh
GVC
¢m nh¹c
GVC
Tập đọc
LUYỆN PHÁT ÂM CHUẨN L/N
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách phát âm phụ âm l/n
- Rèn cho HS kĩ năng phát âm chuẩn l/n
- Giáo dục HS ý thức tự giác phát âm chuẩn
- HS K - G đọc và nói đúng phụ âm l/n
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số đoạn văn, thơ có chứa nhiều phụ âm l/ n (HĐ1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách phát âm chuẩn l/n
1. LuyÖn ph¸t ©m ®óng c¸c ©m l/n
- n: Tr­íc khi ph¸t ©m, ®Çu l­ìi ®Æt ë mÆt sau cña r¨ng lµm ®iÓm c¶n hoµn toµn, sau khi bËt ra, l­ìi th¼ng, ®Çu l­ìi h¬i tôt l¹i.
- l: Tr­íc khi ph¸t ©m, ®Çu lưỡi ®Æt ë vÞ trÝ lîi hµm trªn lµm ®iÓm c¶n mét phÇn luång h¬i ®i ra, ®Çu l­ìi cong lªn.
- GV yªu cÇu HS ph¸t ©m l/n.
- GV cïng HS nhËn xÐt vµ ph¸t ©m.
- GV nªu c¸ch ph¸t ©m vµ ph¸t ©m mÉu.
2. LuyÖn ph¸t ©m c¸c tiÕng, tõ cã phô ©m ®Çu l, n kÕt hîp hiÓu nghÜa c¸c tõ
- Yªu cÇu HS t×m c¸c tiÕng, tõ cã phô ©m ®Çu l/n vµ gi¶i thÝch nghÜa cña chóng
- Yªu cÇu HS t×m vµ so s¸nh nghÜa cña c¸c tiÕng cã phô ©m ®Çu l/n mµ vÇn gièng nhau
- Yêu cầu HS nhớ nghĩa, viết từ và tạo câu với từ vừa tìm được
3. Luyện đọc các câu, đoạn có từ ngữ chứa phụ âm đầu l/n
- Yêu cầu HS tìm các câu thơ, văn có chứa phụ âm đầu l/n
- GV đưa ra các đoạn thơ có chứa các câu có phụ âm đầu l/n và yêu cầu HS luyện đọc
a. Nước non nặng một lời thề
Nước đi, đi mãi không về cùng non
Nhớ lời nguyện nước thề non
Nước đi chưa lại non còn đứng không?
 (Thề non nước)
- Trong đoạn thơ trên, những tiếng nào có phụ âm l,n
- Yêu cầu H Sđọc lại các tiếng đó
b. Lá đào rơi rắc lối Thiên Thai
Suối tiễn, oanh đưa, những ngậm ngùi
Nửa năm tiên cảnh 
Một bước trần ai
- Tìm các tiếng có chứa phụ âm l,n
- Yêu cầu HS đọc
c. Mẹ đi làm về
Thấy đầu chum nước
Hoa na thơm nức
Quả na non xanh
Lủng lẳng trên cành
Mẹ cười vui vẻ
Nhà lau sạch sẽ
Con đến là ngoan.
- Tìm các tiếng có chứa phụ âm l,n
- Yêu cầu HS đọc
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại các biện pháp phát âm
- Dặn HS về nhà thực hành phát âm
- Lắng nghe
- HS phát âm
- Hs t×m vµ gi¶i thÝch nghÜa c¸c tõ. VÝ dô:
+ Lµnh lÆn: chØ sù nguyªn vÑn
+ Nãng n¶y: chØ sù nãng tÝnh 
...
- HS t×m vµ so s¸nh. VÝ dô:
+ la: nốt nhạc
+ na: loại cây ăn quả
- HS tạo câu
- HS đọc những câu có phụ âm đầu l/n mà mình tìm được.
- Các bạn khác nghe và sửa lỗi cho bạn (nếu có)
- Yêu cầu đọc các đoạn thơ trên bảng
- (*) HS đọc với tốc độ nhanh
- Chú ý theo dõi và nhận xét
- nước, non, nặng, lời
- HS đọc
- lá,lối, nửa, năm
- HS đọc các từ vừa tìm được
- làm, na, nức, non, lủng lẳng, lau, là
- HS đọc
Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
- BT cần làm : Bài 1(a,b) ; bài 2(a,b) ; bài 3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
- HSKG nhắc lại được: Muốn trừ 2 số TP ta làm như thế nào?
II . ®å dïng: 
- Bảng phụ (BT3)
III. ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng tính:
18,32 + 41,69 + 23
67,9 + 1,678 + 17
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Bài mới
HĐ1: Hình thành phép trừ
VÍ dụ 1:
- GV yêu cầu HS nêu bài toán
- Hỏi : Đề toán cho biết gì? Cần tính cái gì?
-Hỏi : Để tính được độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm như thế nào?
- Gọi học sinh đọc phép tính đó
- GV nêu: 4,29 - 1,84 chính là một phép trừ hai số thập phân.
- Yêu cầu HS suy nghĩ cách làm
(GV có thể hướng cho HS cách làm thế nào để có thể chuyển về trừ 2 số tự nhiên)
- Gọi HS trình bày cách làm
- Giáo viên nhận xét.
- GV nêu: Trong bài toán trên đi tìm kết quả phép trừ ta phải chuyển từ đơn vị m thành cm để thực hiện phép trừ với số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ cm thành m. Làm như vậy rất mất thời gian, chúng ta có thể làm cách khác thuận tiện hơn.
Các em đã được học về cách đặt tính cộng 2 số thập phân, vậy hãy nhắc lại cách đặt tính và cộng hai số thập phân?
- Việc đặt tính và thực hiện phép trừ hai STP cũng giống như cách đặt tính và thực hiện phép cộng hai STP.
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính: 4,29 - 1,84 
- Gọi 1 HS lên bảng làm
GV: Cách đặt tính cho kết quả như thế nào so với cách đổi đơn vị thành cm? 
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở hiệu trong phép tính: Trừ hai số thập phân?
Ví dụ 2: 
- Gọi HS nêu VD 2
GV ghi bảng: Đặt tính rồi tính 45, 8 – 19,26
- Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ với số các chữ số ở phần thập phân của số trừ?
- Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ bằng số các chữ số phần thập phân của số trừ mà giá trị của số bị trừ không thay đổi.
- GV : vậy 45,8 = 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện phép tính: 45,80 – 19,26
- Gọi 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào giấy nháp
GV lấy thêm một số ví dụ dạng tương tự ví du 1 và 2 cho học sinh tư làm, nhận xét
Ghi nhớ:
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm ntn?
- Gọi 2 HS nêu cả lớp theo dõi, nhận xét
 Yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.
-Gọi 1 HS đọc phần chú ý
HĐ2: Luyện tập- thực hành
Bài 1: (phần a, b)
- Gọi HS đọc nội dung và y/cầu đề
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn nhận xét tuyên dương.
- Bài tập củng cố kiến thức gì?
Bài 2 : (phần a, b)
- GV cho HS đọc đề toán. 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Lớp cùng GV nhận xét sửa chữa.
- Bài tập củng cố kiến tức gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân.
Bài 3: (treo bảng phụ)
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu ta là gì?
- Muốn tính số kg đường còn lại ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
- Giáo viên: Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài bạn
- Bài toán: Đường gấp khúc ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài 1,84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét?
- Lấy độ dài đường gấp khúc ABC trừ cho độ dài đoạn thẳng AB.
- Phép trừ 4,29 - 1,84
- HS suy nghĩ để tìm cách thực hiện và nêu cách tính trước lớp.
- (*)1 HS nêu và thực hiện
4,29m = 429cm; 1,84m = 184cm
 Độ dài đoạn thẳng BC là: 
 429 – 184 = 245(cm ) 
 245cm = 2,45m
Vậy 4,29 - 1,84 = 2,45m
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau. Cộng như cộng các STN. Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.
- HS trao đổi (cặp) và cùng đặt tính để thực hiện phép tính
- 1 em lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách tính và thực hiện tính(*)
+
 2,45
- Kết quả bằng nhau
- Dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ
- HS đọc
- Ở phần thập phân của số bị trừ có 1 chữ số còn phần thập phân của số bị trừ có 2 chữ số.
- Thêm chữ số 0 vào bên phải của phần thập phân (*)
- 1 HS lên bảng làm(*), cả lớp làm vào giấy nháp
 45,80
 - 19,26
	 26,54
- Ghi nhớ trong SGK (nhiều HS nhắc lại ghi nhớ)
- HS đọc phần chú ý, cả lớp đọc thầm 
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm (*) cả lớp làm vào vở.
- Cách trừ hai số thập phân.
- HS đọc đề
- 2HS lên bảng(*), cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài trên bảng và đối chiếu bài làm dưới vở
- Cách đặt tính và tính phép trừ hai số thập phân.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc đề
- Số kg đường cả thùng; lấy ra 2 lần
- Tính số kg đường còn lại trong thùng.
- Tính tổng số kg đường lấy ra ; lấy số kg đường cả thùng trừ cho số kg đg lấy ra.
- 1 HS lên bảng làm (*), HS dưới lớp giải vào vở bài tập. 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhắc lại
 _________________________________________
Thø t­ ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2011
S¸ng 
MÜ thuËt
GVC
TiÕng anh
GVC
ThÓ dôc
GVC
To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
- HS K - G làm được bài 4b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ (BT4a)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nhắc lại cách trừ hai số thập phân
- Gọi Hs lên bảng làm bài tập:
 234,5 - 23,45
 69 - 23,4
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- Bài tập củng cố kiến thức gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân.
Bài 2: (phần a, c)
 - Gọi HS đọc đề bài
- Trong phần a, x đóng vai trò là gì?
- Để tìm thừa số chưa biết trong phép cộng ta phải làm gì?
- Trong phần c, x đóng vai trò là gì?
- Để tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS lên làm phần a,c
- Nhận xét
- Bài tập củng cố kiến thức gì?
Bài 4:
a, GV treo bảng phụ có kẻ bảng như trong SGK và gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét
- Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a - b - c và a - (b + c) khi a = 8,9; b = 2,3; và c = 3,5 
- Hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại
- Vậy khi thay các chữ bằng cùng môt bộ số thì giá trị của biểu thức a - b - c và a - (b + c) như thế nào so với nhau?
- GV kết luận: a - b - c = a - (b + c)
- Em đã gặp trường hợp biểu thức a - b - c = a - (b + c) khi học quy tắc nào về phép trừ của số tự nhiên?
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc đó
- Quy tắc này có đúng với các số thập phân không? Vì sao?
- Gv kết luận: Khi trừ một số thập phân cho một tổng các số thập phân ta có thể lấy số đó trừ đi các số hạng của tổng. 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trên
b. GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để làm bài tập 4b
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại:
+ Cách trừ hai số thập phân
+ Quy tắc trừ một số thập phân cho một tổng các số thập phân.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
- Nhiều HS nhắc lại
- 2HS lên bảng, cả lớp ... g đặt thẳng cột với nha. Trừ như trừ các số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
- HS đọc đề
- x là thừa số của phép cộng
- Lấy tổng trừ đi thừa số đã biết (*).
- x là số bị trừ của phép trừ
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
- 2HS lên bảng làm(*), cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn
- Cách tìm thừa số và số bị trừ chưa biết trong một biểu thức.
- HS đọc
- 3 HS lên bảng làm vào bảng phụ (*),HS dưới lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
- Giá trị của biểu thức a - b - c bằng giá trị của biểu thức a - (b+c) và bằng 3,1
- Giá trị hai biểu thức luôn bằng nhau.
- Quy tắc trừ một số cho một tổng
- Khi trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ đi từng số hạng của tổng.
- Quy tắc này có đúng với số thập phân vì khi thay các chữ a, b, c trong hai biểu thức a - b - c và a - (b + c) bằng cùng một bộ số ta luôn có: a - b - c = a - (b + c)(*)
- Nhiều HS nhắc lại
- 2HS lên bảng(*), cả làm vào vở
- Nhận xét
- HS nhắc lại
Chiều 
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
HỘI VUI HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Cñng cè 1 sè kiÕn thøc ®· häc trong ch­¬ng tr×nh vµ 1 sè kÜ n¨ng sèng cña HS ngoµi thùc tÕ.
- RÌn kÜ n¨ng ghi nhí nhanh vµ chÝnh x¸c cña HS.
- GD HS ý thøc häc tËp tèt.
- HS K – G tr¶ lêi nhanh vµ chÝnh x¸c.
II. ĐỒ DÙNG
- B¶ng con 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. GV nªu néi dung tiÕt häc.
2. GV phæ biÕn c¸ch ch¬i: GV nªu c©u hái , HS viÕt ®¸p ¸n vµo b¶ng con, HS nµo sai câu nµo sÏ bÞ lo¹i ngay ë c©u ®ã. Mçi c©u tÝnh 1 ®iÓm.
3 . Néi dung c©u hái nh­ sau:
1. Thanh Hà có bao nhiêu xã, thị trấn?
2. Trong các từ sau, từ nào là từ láy: long lanh, tươi tốt, cung phụng, cần cẩu. 
3. Bài hát “ Em là mầm non của Đảng” do ai sáng tác?
4. Điền số còn thiếu vào chỗ trống: 54, 52, 48, 42,.,24
5. Từ “tổ chức” trong câu sau thuộc từ loại gì?
“ Lớp học này rất có tổ chức”
6. Tìm từ khác loại với các từ còn lại: see, teacher, doctor, student?
7. Ai là người dời đô ra Thăng Long?
8. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường nào?
9. Nước ta thuộc loại khí hậu nào?
10. Tìm đại từ xưng hô trong câu sau:
“Chúng tôi sinh ra và lớn lên trên đất nước Việt Nam xinh đẹp”
11. Ở nước ta loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất?
12. Tên gọi cũ của tỉnh Hải Dương là gì?
13. Nếu chiều dài của một HCN tăng lên hai lần, chiều rộng giảm đi 2 lần, thì diện tích HCN thay đổi như thế nào?
14. Ai là người anh hùng liệt sỹ đẫ lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
15. Ai là vị vua cuối cùng của nước ta?
16. Con vật nào gắn với Hồ Gươm?
17. Đất nước nào mang hình chiếc ủng?
18. Loài chim gì là biểu tượng của hòa bình?
19. Bệnh viêm gan A lây qua đường nào?
20. Trung Quốc có kì quan thế giới nào?
21. Thủ đô của Nga là gì?
22. Từ nào khác loại các từ còn lại: bàn, ghế, nồi, tủ
23. Điền cặp từ trái nghĩa còn thiếu trong câu sau: “ ba . bảy .”
24. Tìm trung bình cộng của các số sau: 25,30,35
25. Ngày 15/8 âm lịch là ngày gì?
26. Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
27. Nước nào có diện tích lớn nhất thế giới?
28. Từ nào viết sai chính tả: long lanh, lúng túng, tan lát, nông nổi.
29. Một đàn vịt bờ ao, có hai con vịt đi trước hai con vịt, hai con vịt đi sau hai con vịt, hai con vịt đi giữa hai con vịt. Hỏi đàn vịt có bao nhiêu con vịt?
30. Tìm trạng ngữ trong câu: Trên trời, hàng ngàn ngôi sao tỏa sáng lấp lánh.
- 12 xã, thị trấn
- long lanh
- Nhạc sĩ Mộng Lân
- 34
- tính từ
- see
- Lý Công Uẩn
- Quảng trường Ba Đình
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Chúng tôi
- Đất phe - ra - lít và đất phù sa
- Thành Đông
- Diện tích không thay đổi
- Phan Đình Giót
- Vua Bảo Đại
- Con rùa
- Italia
- Chim bồ câu
- Đường tiêu hóa
- Vạn lý trường thành
- Matxcova
- nồi
- chìm - nổi
- 30
- Tết Trung Thu
- 366 ngày
- Liên Bang Nga
- tan lát
- 4 con vịt
- Trên trời
- GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ch¬i cña HS. GD HS ham t×m hiÓu mäi sù vËt xung quanh.
Toán (tăng)
LUYỆN TẬP: CỘNG, TRỪ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh cách cộng, trừ số thập phân.
- Rèn cho học sinh kỹ năng cộng, trừ các số thập phân.
- Gi¸o dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
- HS K - G biết tính các biểu thức cộng, trừ các số thập phân bằng cách nhanh nhất và biết giải các bài toán liên quan đến cộng trừ các số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ (Bµi 3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn tập kiến thức
 GV ôn tập kiến thức cho HS thông qua hệ thống các câu hỏi:
- Nêu cách cộng các số thập phân?
- Nêu cách trừ hai số thập phân?
- Gv chốt lại cách cộng, trừ các số thập phân.
- Lưu ý cho HS dấu phẩy ở kết quảphải thẳng cột với dấu phẩy của các số ở trên.
2. Luyện tập - Thực hành
a. Hoàn thành bài tập
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập.
- Chấm chữa bài
b. Bài tập làm thêm
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a, 12,34 + 25,6 + 8 b. 654,2 - 23,45
356,13 +0,54 78 - 4,56
12,7 + 30 + 246,19 72,8 - 45 
- Chú ý cho HS có thể thêm chữ số 0 vào bên phải của phần thập phân để tính được thuận lợi.
- Gọi HS lên bảng làm
- Bài tập củng cố kiến thức gì? 
Bài 2: Tính bằng cách nhanh nhất
a, 7,2 + 3,65 + 2,8 + 6,35
b, 25,3 - 3,57 - 4,43
c, 65,7 - ( 25,7 + 1,29)
d, 18,23 - 14,06 + 1, 77
e, ( 13,5 + 4,7 ) + 5,3
- Bài tập này áp dụng tính chất gì của phép cộng, trừ các số thập phân?
- Để tính được các biểu thức trên một cách nhanh nhất ta có thể làm thế nào? 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét
- Bài tập củng cố kiến thức gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại hai tính chất đó.
Bài 3: (treo bảng phụ)
 Một cửa hàng ngày đầu bán được 44,6kg gạo, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 5,5kg gạo ; ngày thứ ba bán được ít hơn ngày thứ hai 7,8 kg gạo. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki - lô - gam gạo?
- Yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề
- Để tính được trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo ta cần tính gì trước?
- Để tính được số gạo ngày thứ hai bán được ta làm thế nào?
- Để tính được số gạo ngày thứ ba bán được ta làm thế nào?
- Để tính được trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo ta cần làm thế nào?
- Yêu cầu HS lên làm bài
- Nhận xét
- Chấm, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ các số thập phân
- Nhận xét tiết học
- Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng hàng thẳng cột với nhau. Cộng như cộng các số tự nhiên. Dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng.
- Viêt số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. Trừ như trừ hai số tự nhiên. Dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
- Hoàn thành bài tập
- HS lên bảng (*), cả lớp làm vào vở
- Cách cộng, trừ các số thập phân
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
- Ta cần ghép các số có tổng hoặc hiệu là số tự nhiên vào với nhau rồi thực hiện phép tính(*)
- HS lên bảng làm (*), cả lớp làm vào vở
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
- Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại
- HS đọc và phân tích đề
- Ta cần tính số gạo ngày thứ hai và ngày thứ ba bán được
- Lấy số gạo ngày thứ nhất cộng với 5,5
- Lấy số gạo ngày thứ hai bán được trừ đi 7,8.
- Cộng số gọa của mỗi ngày vào với nhau rồi chia cho 3
- HS lên bảng làm(*), cả lớp làm vào vở
Kỹ thuật
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
i. môc tiªu:
 Häc sinh cÇn ph¶i:
- Nªu ®­îc t¸c dông cña viÖc röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- BiÕt c¸ch röa s¹ch dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- Cã ý thøc gióp gia ®×nh.
- HS K- G biÕt c¸ch röa dông cô n¾u ¨n, ¨n uèng mét c¸ch khoa häc, s¹ch sÏ
II – ®å dïng d¹y häc:
- Mét sè b¸t, ®òa vµ dông cô, n­íc röa b¸t.(H§2)
- Tranh ¶nh minh ho¹ theo néi dung s¸ch gi¸o khoa.(H§2)
III – Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiÓm tra bµi cò
- Nh÷ng b¹n nµo ®· vÒ nhµ gióp ®ì bè mÑ thu dän b÷a ¨n trong gia ®×nh m×nh.
- Nªu t¸c dông cña viÖc nÊu ¨n, vµ thu dän sau b÷a ¨n?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng häc sinh biÕt thùc hµnh theo néi dung bµi häc tr­íc líp.
2. Bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi
b. Néi dung
H§1: T×m hiÓu môc ®Ých cña viÖc röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng
- §äc môc 1 s¸ch gi¸o khoa.
- Nªu môc ®Ých cña viÖc röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt.
H§2: C¸ch tiÕn hµnh
- Quan s¸t h×nh a, b, c vµ ®äc th«ng tin s¸ch gi¸o khoa, 2 häc sinh ngåi cïng bµn trao ®æi tr¶ lêi c©u hái:
- Vµi häc sinh tr¶ lêi theo thùc tÕ.
- 2 häc sinh tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.
- Nghe.
- 1 häc sinh ®äc.
- Lµm s¹ch vµ gi÷ vÖ sinh dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng.
- B¶o qu¶n dông cô nÊu ¨n uèng b»ng kim lo¹i.
- 2 häc sinh ngåi cïng bµn th¶o luËn nhãm, trao ®æi ý kiÕn.
- §¹i diÖn häc sinh tr×nh bµy.
- Khi nµo chóng ta ph¶i röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng?
- Tr­íc khi tiÕn hµnh röa dông cô c¸c em cÇn chó ý ®iÒu g×?
- Nªu c¸c b­íc röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng?
- Dông cô röa b¸t cña nhµ em th­êng lµm b»ng g×?
- Em röa chóng theo thø tù nh­ thÕ nµo? 
- Em röa nh­ thÕ nµo? 
- Theo em nh÷ng dông cô dÝnh mì nhiÒu, cã mïi tanh, ta nªn röa tr­íc hay röa sau? V× sao?
- Khi ®· röa xong, chóng ta cÇn ph¶i lµm g×?
- Khi óp em cÇn chó ý ®iÒu g×?
- Gi¸o viªn röa minh ho¹ mét sè b¸t ®Üa.
- Qua bµi häc nµy em rót ra kÕt luËn g×?
Ghi nhí
- §äc ghi nhí s¸ch gi¸o khoa.
3. Cñng cè, dÆn dß
- Em h·y cho biÕt v× sao ph¶i röa b¸t ngay sau khi ¨n xong?
- ë gia ®×nh em th­êng röa b¸t sau b÷a ¨n nh­ thÕ nµo?
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn HS vÒ nhµ thùc hµnh röa dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh
- Nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
- Sau khi chóng ta sö dông dông cô nÊu ¨n ®Ó chÕ biÕn, hoÆc sau b÷a ¨n.
- Chia c¸c lo¹i dông cô theo tõng lo¹i.
- HS nªu c¸c b­íc röa (*)
- Tr¸ng qua mét l­ît cho s¹ch thøc ¨n, c¬m trong dông cô nÊu ¨n vµ ¨n uèng
- Röa b»ng n­íc röa chÐn:
+ Hßa mét Ýt n­íc röa b¸t vµo mét chiÕc b¸t vµ nhóng miÕng röa vµo b¸t n­íc röa.
+ Röa lÇn l­ît tõng dông cô, .
- Tr¸ng b»ng n­íc s¹ch.
- MiÕng vã, s¬ m­íp, miÕng mót ...
- Tõ b¸t ®Üa Ýt mì ®Õn nhiÒu mì ...
- Röa tõ trong ra ngoµi.
- Röa sau, ®Ó tr¸nh ¶nh h­ëng ®Õn ®Õn ®å dïng kh¸c.(*)
- óp vµo ch¹n, hoÆc vµo ræ ®em ph¬i.
- Dông cô nhá ®Ó xuèng d­íi, tr¸nh va ch¹m.
- Chó ý quan s¸t
- Häc sinh tr¶ lêi ®Õn khi cã ý ®óng víi ghi nhí.(*)
- Häc sinh më s¸ch ®äc.
- Häc sinh tr¶ lêi.
- §ª tr¸nh thøc ¨n thõa bÞ kh« vµ dÝnh chÆt vµo b¸t ®ång thêi ®Ó tr¸nh ruåi, nhÆng
- HS tr¨ lêi theo thùc tÕ nhµ m×nh
NhËn xÐt cña Ban gi¸m hiÖu:
.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 11(12).doc