Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 13, 14, 15

Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 13, 14, 15

I. Mục tiêu Giúp HS:

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân.

- Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

- Giáo dục HS yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy – học

 - Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 86 trang Người đăng huong21 Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 13, 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 61
Luyện tập chung
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân.
- Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy – học
 - Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. 
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính :
a.8,6 x ( 19,4 + 1,3) 
= 8,6 x 20,7
= 178,02
b. 54,3 – 7,2 x 2,4
= 54,3 – 17,2
= 37,02
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK
- Hs thi đua làm bài vào bảng con.
- GV gọi HS nhận xét bài bạn
- GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình.
- GVnhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(lớp)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta làm như thế nào?
+ Muốn nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001,... ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 3 (Học sinh khá, giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn các HS kém làm bài.
Câu hỏi hướng dẫn :
+ Bài toán cho em biết gì và hỏi gì?
+ Muốn biết mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì?
+ Muốn tính được số tiền phải trả cho 4,5kg đường em phải biết được những gì?
+ Giá của 1kg đường tính như thế nào?
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 4(lớp)
- GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức: (a+b) c và a c + b c khi a = 2,4 ; b = 3,8 ;
 c= 1,2
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c khi a = 6,5 ; b = 2,7 ;
 c= 1,2
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c như thế nào so với nhau?
- GV viết lên bảng: (a+b) c = a c+ b c
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.
- Quy tắc trên có đúng với các số thập phân không? Hãy giải thích ý kiến của em.
- GV kết luận: Khi có một tổng các số thập phân với một số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3 Củng cố – dặn dò(5phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba...chữ số 0.
+ Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba...chữ số 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Giá của 1 kg đường là :
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là :
7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là :
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số : 11550 đồng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36.
- Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
- 1 HS nêu trước lớp.
- Quy tắc trên cũng đúng với các số thập phân vì trong bài toán trên khi thay các chữ bằng các số thập phân ta cũng luôn có (a + b) c = a c + b c.
- HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tập đọc
Người gác rừng tí hon
(Tích hợp MT: Gián tiếp)
( GD KNS)
Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu
I. Mục tiêu 
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến biến các sự việc.
- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b.
- Giáo dục HS ý thức giữ rừng và bảo vệ rừng 
** GDKNS : - ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
 II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ(5p)
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong 
H: Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. ntn? 
H; Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói đến điều gì về công việc của bầy ong?
H: Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét và ghi điểm 
 B. Bài mới(30)
 1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
- Bảo vệ môi trường không chỉ là việc làm của người lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham gia. Bài tập đọc người gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một chú bé thông minh, dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng. các em cùng học bài để tìm hiểu về tình yêu rừng của cậu bé
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- GVHD cách đọc và đọc mẫu bài( Đọc giọng chậm rãi, nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng)
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu
- Gọi HS đọc từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
- HD đọc câu, đoạn khó.
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo nhúm 3 
- 2 nhóm HS đọc bài.
- 1HS khá đọc toàn bài. 
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
- Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: 
+ Bạn nhỏ là người thông minh
+ Bạn nhỏ là người dũng cảm
- Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
- Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
- GV ghi nội dung 
 c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Treo bảng phụ viết đoạn 3( đêm ấy dũng cảm)
- Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc 
- HS luyện đọc theo cặp(3p)
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò(3p)
-Em học được điều gì từ bạn nhỏ? 
** GD KNS:- ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
- HS quan sát và mô tả
- Cả lớp nghe, đọc thầm bài.
* Đoạn 1: Ba em làm ra bìa rừng chưa?
* Đoạn 2 : Qua khe lá thu lại gỗ.
* Đoạn 3 : Đêm ấy  dũng cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó: loanh quanh, lửa đốt, loay hoay, bàn bạc
- 3 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
* Chú ý các lời thoại :
+ Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?(băn khoăn)
+ Mày đã dặn não Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?(thì thào)
+ A lô, công an huyện đây!(rắn rỏi)
+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!(dí dỏm)
-2 HS nêu chú giải(SGK)
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay không có đoàn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chở gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì lén đi theo đường tắt, gọi điện cho báo cho công an.
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản 
+ đức tính dũng cảm 
+ Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ...
* Ý nghĩa:Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- 3 HS nhắc lại nội dung 
- HS tìm giọng đọc hay. 
* Nhấn giọng: lửa đốt, bành bạch, loay hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, quả là, dũng cảm.
- 3 HS đọc 
- HS nêu cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- 3HS thi đọc 
Chính tả ( tiết 13)
Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT2a/ hoặc BT3a, b.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ(5p)
- gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x
- Gọi hS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới(30p)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
- Hai dòng thơ nói điều gì về công việc của loài ong?
- Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
 b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu hS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
 c) Viết chính tả
d) soát lối và chấm bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2(nhóm)
- HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ
- 2 HS lên làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
+ Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn , mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý
+ Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật
- HS nêu từ khó
- HS viết
- HS viết theo trí nhớ
- Các nhóm thực hiện trên bảng nhóm
 Bài 3 (cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bà ... c tieâu: 
 - Neâu ñöôïc moät soá töø ngöõ, tuïc ngöõ, thaønh ngöõ, ca dao noùi veà quan heä gia ñình, thaày troø, beø baïn theo caàu cuûa BT1, BT2. Tìm ñöôïc moät soá töø ngöõ taû hình daùng cuûa ngöôøi theo yeâu caàu BT3 ( Choïn 3 trong soá 5 yù a, b, c, d, e).
 - Vieát ñöôïc ñoaïn vaên taû hình daùng ngöôøi thaân khoaûng 5 caâu theo yeâu caàu cuûa BT4.
 - Thể hiện tình cảm thân thiện với mọi người
II. Đồ dùng: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp; BT3 viết trên bảng phụ
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:	
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng hạnh phúc mà em tìm được ở tiết trước. 
+ Thế nào là hạnh phúc ? 
+ Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ?
+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh phúc” ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: Từ đầu năm học các em đã được học những từ ngữ chỉ người, chỉ hình dáng của người...các em đã được học nhiều câu thành ngữ và tục ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè, gia đình, thầy trò. Tiết học hôm nay, các em sẽ liệt kê tất cả lại những từ ngữ, những câu tục ngữ, ca dao đã học qua bài : Tổng kết vốn từ.
b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng Việt và trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
Bài 2: Cho học sinh làm theo nhóm.
- Các nhóm viết ra phiếu những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao tìm được.
- Cho học sinh các nhóm làm xong dán trên bảng lớp.
- Gọi học sinh đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã tìm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 3: Hs làm theo nhóm.
- Cho các nhóm thảo luận và tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài.
- Các nhóm trình bày kết quả.
Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 
Nhóm 1: Tìm những từ ngữ miêu tả mái tóc.
Nhóm 2: Tìm những từ ngữ miêu tả đôi mắt.
Nhóm 3 : Tìm những từ ngữ miêu tả khuôn mặt.
Nhóm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da.
Nhóm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả vóc người.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập tiếng Việt.
- Gọi học sinh lần lượt trình bày bài viết của mình.
- Gv nhận xét .
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn.
- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe.
Bài 1 :Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài và trình bày kết qủa.
+ Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu...
+ Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ...
+ Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư...
+ Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường...
Bài 2: HS thảo luận nhóm 4
Nhóm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nói về quan hệ gia đình là:
 - Chị ngã em nâng.
 - Con có cha như nhà có nóc.
 - Công cha như núi Thái Sơn.
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra...
Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò là:
Không thầy đố mày làm nên.
Kính thầy yêu bạn.
Tôn sư trọng đạo.
Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè là :
Học thầy không tầy học bạn.
Buôn có bạn bán có phường.
Bạn bè con chấy cắn đôi.
Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
 Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
Nhóm 1: Từ ngữ miêu tả mái tóc là:
đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ...
Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là:
đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng...
Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là:
bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, phúc hậu...
Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là:
trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng...
Nhóm 5: Từ ngữ miêu tả vóc người là:
vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh...
Bài 4: học sinh làm bài và trình bày doạn văn.
Vídụ : Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tóc bà vẫn còn đen nhánh. Khuôn mặt của bà đã có nhiều nếp nhăn. Đôi mắt của bà thể hiện sự hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh cân đối, không còn mập như trước...
Thöù sáu ngaøy 25 thaùng 11 naêm 2011
Moân : Toaùn
GIAÛI TOAÙN VEÀ TÆ SOÁ PHAÀN TRAÊM
I.Mục tiêu:
 - Bieát caùch tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá.
 - Giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn ñôn giaûn coù noäi dung tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a,b) và bài 3 .
 - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài . 
II. Đồ dùng: Bảng phụ, bảng con.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:	
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Kiểm tra : Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài sau.
Viết thành tỉ số phần trăm. 
= = 75 % = 35 %
= = 60 %
 Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
 Ngoài cách viết các tỉ số đã cho ra dạng tỉ số phần trăm đã biết ở tiết trước.Chúng ta còn có thể tìm tỉ số % của hai số cho trước hay không ? Tìm bằng cách nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu về vấn đề đó.
b. Hình thành cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
a/Gọi học sinh nêu ví dụ 1 sách giáo khoa .
- Gv ghi ví dụ lên bảng.
- Gv gọi học sinh tìm tỉ số học sinh nữ và số học sinh toàn trường.
- Tính ra kết quả dạng số thập phân.
- Yêu cầu học sinh đổi tỉ số tìm được ra dạng tỉ số %.
- Gv giới thiệu : Ta viết gọn phép tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
- Gv gọi học sinh nêu: Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường.
+ Vậy để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?
c. Hình thành kĩ năng giải toán về tìm tỉ số phần trăm.
b. Bài toán : Gọi học sinh đọc bài toán sách giáo khoa.
- Gv hỏi : Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm như thé nào ?
Học sinh tự làm và trình bày kết quả.
3. Luyện tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng con
 - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng .
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Gv giới thiệu mẫu: Cho học sinh tính 
19 : 30
- Thực hiện tìm kết quả dừng lại 4 chữ số sau dấu phẩy và viết : 
19 : 30= 0,6333 = 63,33 %
- Cho học sinh tự làm vào vở.
- Goị học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh tự làm bài toán theo mẫu.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . 
4. Củng cố dặn dò: 
Gọi học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
 - Giáo viên nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng tính.
- Lớp làm vào vở
- HS lắng nghe.
- Học sinh trình bày kết quả như sau:
+ Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường là:
315 : 600 = 0,525
+ Thực hiện phép chia để có kết quả dạng số thập phân 0,525
sau đó lấy 0,525 nhân 100 và chia 100 ta có :
 0,525 ´ 100 : 100 = 52,5 %
+ Tỷ số phần trăm nữ và học sinh toàn trường là : 52,5 %
 + tìm thương của hai số.
+ Chuyển dấu phẩy của thương tìm được sang phải 2 chữ số và viết thêm kí hiệu phần % vào bên phải.
- 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm
+ Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
 Bài giải
Tỷ số % khối lượng muối trong nước biển là :
 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 %
 Đáp số : 3,5 %
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
0,3 = 30 % 1,35 = 135 %
 0,234 = 23,4 % 
Cách làm : nhân nhẩm số đó với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 61 = 0,7377...= 73,77 %
 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 %
Cách làm : Tìm thương sau đó nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được.
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 
 Bài giải
Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là :
 13 : 25 = 0,52 = 52 %
 Đáp số : 52 %
- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
 **********************************************
SINH HOAÏT LÔÙP
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 15.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 16.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 15
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Ưu điểm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khuyết điểm
............................................................................................................................................................................................................................................................
Xếp loại
Tổ 1 :.........................
Tổ 2 :.........................
Tổ 3 :.........................
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 16
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập: Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học chuyên cần.
 * Về lao động : giữ sạch vệ sinh lớp học và xung quanh lớp, tham gia các buổi lao động của knhà trường đề ra
 * Về hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ theo kế hoạch .
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 131415 THAY CO CAN TOI TANG CHUC THAY COSUC KHOE TOT.doc