Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14

Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14

i. mục tiêu:

- đọc diễm cảm bài văn: biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật , thể hiện được tính cách nhân vật.

- hiểu ý nghĩa: ca ngợi những con người có tấm lịng nhn hậu, biết quan tm v đem lại niềm vui cho người khác.( trả lời được câu hỏi 1,2,3)

-thể hiện tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.

ii. chuẩn bị:

+ gv: tranh phóng to. ghi đoạn văn luyện đọc.

+ hs: bài soạn, sgk.

iii. các hoạt động:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
23/11
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
Địa lí
Chuỗi ngọc lam
Chia một số TN cho một số TN thương tìm được
Thu đông 1947,Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp 
Giao thông vận tải
Thứ 3
24/11
Chính tả
Toán 
LT và câu 
Đạo đức
Nghe viết : Chuỗi ngọc lam
Luyện tập
Oân tập về từ loại 
Tôn trọng phụ nữ (T1)
Thứ 4
25/11
Tập đọc
Toán
Kể chuyện 
Kĩ thuật
Hạt gạo làng ta 
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
Pa –xtơ và em bé
Thêu chữ V (T3)
Thứ 5
26/11
TLV
 Toán
LT và câu 
Âm nhạc
Khoa học 
Làm biên bản cuộc họp 
Luyện tập
Oân tập về từ loại (TT) 
 Ơn tập hai bài hát: Những bơng hoa những lời ca, Ước mơ
Nghe nhạc
Gốm xây dựng : Gạch, ngói
Thứ 6
27/11
TLV
Toán 
Khoa học
Mĩ thuật
 SHTT
Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
Chia một số thập phân cho một số thập phân 
Xi măng
Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm ở đồ vật
Sinh hoạt lớp cuối tuần 14
 Thứ hai
TẬP ĐỌC:
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
- Đọc diễm cảm bài văn: biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật , thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
-Thể hiện tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc bài văn
Chia bài này mấy đoạn.
Đọc nối tiếp từng đoạn+ sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.
· Đọc đoạn 1:Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho ta biết điều đó ?
- Qua đoạn 1 nói lên ý gì?
· Đọc đoạn 2:Chị của cô bé tìm gặp Pi –e làm gì?
+ Vì sao Pi –e nói rằng cô bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. 
HD HS đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1 HS
Hoạt động lớp.
- 1 HS khá đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- 3 dãy đọc
Hoạt động nhóm, lớp.
Dự kiến: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ No-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. 
Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
Cô bé mở khăn tay đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con heo đất. 
-Ý1: Cuộc đối thoại giữa Pi –e và cô bé
Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi –e không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi –e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em đã dành dụm được.
Các nhân vật trong chuyện đều là những người tốt ,là những người có lòng nhân hậu biết sống vì nhau biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho nhau.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nêu giọng đọc của bài: chậm rãi, nhẹ nhàng, trầm lắng.
Nêu giọng đoc của hai nhân vật: xúc động – nghẹn ngào.
HS đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các nhóm thi đua đọc.
TOÁN:
CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN,
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giai tốn cĩ lời văn 
- Làm được bài tập 1 (a) ;2
HS khá giỏi làm hết các bài tập
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng nhóm
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tính nhẩm: 2,456: 100; 39,12: 10
3. Giới thiệu bài mới: 
Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân.
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HD HS thực hiện phép chia.
*	Ví dụ 1 27 : 4 = ? m
* Ví dụ 2
	42,5 : 52	
•	
- Khi chia một số TN cho một số TN mà còn dư, ta tiếp tực chia như thế nào?
v	Hoạt động 2: HD làm BT
*	Bài 1:
Làm bảng con.
	Bài 2:
- Cho làm nhanh vào vở, chấm điểm	
Bài 3:
- Thi đua theo nhóm 4
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại quy tắc chia.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 HS 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Tự làm, nêu cách làm
	27 : 4 = 6 m dư 3 m
Học sinh thực hiện.
Thử lại: 52 ´ 0,82 + 0,36 = 42,5
Nêu ghi nhớ.
Kết quả : 2,4 ; 5,75 ; 24 ; 1,875 ; 6,25 ; 20,25.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
	25 bộ 	: 70m vải
	6 bộø	: ? m vải
Giải
Một bộ may hết số mét vải là : 
70 ; 25 = 2,8 (m)
6 bộ may hết số mét vải là: 
6 x 2,8 = 16,8 (m)
Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt:
Kết quả: 0,4 ; 0,75 ; 3,6
Lớp nhận xét.
- 2 Học sinh nhắc
LỊCH SỬ:
THU ĐÔNG 1947_VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP.
I. Mục tiêu:
- -trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu –đơng năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng chủ lực của ta để mau chĩng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi tấn cơng ( nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến cơng lên Việt Bắc
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch đèo Bơng Lau, Đoan Hùng,
+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn cơng quy mơ của địch lên Việt Bắc, phá tan ăm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
-Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
+ HS: Tư liệu lịch sử.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
3. GTB: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”.
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Aâm mưu của địch và chủ trương của ta.
Sau khi đánh chiếm được HN và một số thành phố lớn thực dân Pháp có âm muu gì?
Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?
Trước âm mưu đó, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?
Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM.
v	Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
*• Thảo luận nhóm 6 nội dung:
Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Là những đường nào?
Sau hơn một tháng tấn công quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết?
® Nhận xét ® tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Họat động cá nhân, lớp
+ Aâm mưu mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc
+Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.
+ Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc
- Thảo luận nhóm ù, trình bày
- Quân địch tấn công lên VB bằng một lực lượng lớn, chia làm 3 đường:
+ Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn
+ Bộ binh theo đường số 4 tấn công lên đồn Bông Lâu
+ Thủy binh từ Hà Nội theo sông Hồng và sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang
- Dịch phải rút lui. Nhưng đường rút lui của địch cũng bị quân ta chặn đánh dữ dội.
- đã tiêu diệt hôn 3000 quân địch , bắt giam hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay, phá hủy hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến , ca nô.
- Thắng lợi của chiến thắng VB Thu –Đông 1947 đã phá tan âm mưu đánh nhanh- thắng nhanh của Pháp, cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta, đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân ta.
ĐỊA LÍ:
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thơng ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và nhiều loại phương tiện giao thơng.
+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thơng vận tải 
- HS khá, giỏi:
+ Nêu được một vài đặc ddieeemr phân bố mạng lưới giao thơng của nước ta; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc – Nam.
+ giải thích tại sao nhiều tuyến giao thơng chính của ta chạy theo chiều Bắc – Nam: do hình dạng đất nước theo hướng Bắc – Nam.
-Tự hào về tỉnh mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Công nghiệp ”.
Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển?
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Giao thông vận tải”.
4. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Các loại hình và phương tiện giao thông vận tải
- Thi kể các loại hình và phương tiện giao thông.
- Nước ta có các loại hình giao thông nào?
- Ơû địa phương em có loại hình giao thông nào?
- Hãy cho biết biểu đồ biểu diễn cái gì?
- Loại  ... + Bài tóan hỏi gì ?
- Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm ở bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
 BT3:
- Cho h/s đọc y/c đề .
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp.
-Nhận xét – Chữa bài . 
4.Củng cố dặn dò :
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP 
- Về nhà học bài.
Hoạt động trò.
Trật tự.
- Trả bài .
235,6 : 62 = 3,8
- Nêu VD1
- Ta phải thực hiện phép chia.
- Ta đưa về dạng chia 2 số tự nhiên.
- Thực hiện .
- Lắng nghe.
- Theo dõi .
- Nêu VD2.
- Làm vào bảng con 
 82,55 : 1,27 = 65
- Ta làm như sau :
+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần TP của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số .
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số tự nhiên.
- Một vài h/s đọc
- Đọc đề .
a) 19,72 : 5,8 = 3,4
b) 8,216 : 5,2 = 1,58
c) 12,88 : 0,25 = 51,52
d) 17,4 : 1,45 = 1,2
- Đọc đề .
+ 45 lít : 3,42 kg
 8 lít : ..kg
Giải
Một lít dầu hỏa cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng là :
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số : 6,08 kg
- Đọc đề .
+ 2,8 m : 1 bộ quần áo
 429,5 m : nhiều nhất ? bộ , thừa mấy m?
MÔN :KHOA HỌC
BÀI28: XI MĂNG.
I . Mục tiêu :
 -Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng
 II. Đồ dùng dạy học :
Hình và thông tin trang 58,59SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động thầy.
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ 
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Kể tên một số gốm xây dựng.
-Nêu công dụng của gốm xây dựng.
-Nhận xét chung.
3.Bài mới: 
*. GT bài: GT bài ghi đề bài lên bảng.
. Nội dung:
HĐ1:Thảo luận
MT:HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
* Cho hs thảo luận và trả lời các câu hỏi:
-Ở địa phương bạn xi măng dùng để làm gì ?
-Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta ?
-Cá nhân HS trình bày kết quả.
* Nhận xét chung.
* HĐ2:Thực hành xử lí thông tin.
MT:Kể được tên các vầt liệu được ùng đẻ sản xuất ra xi măng. Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm: Đọc SGK và thảo luần các câu hỏi ttrang 59 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bày:
+ Tính chất của xi măng.
+ Bảo quản xi măng ?
 +Cacù vật liệu tạo thành ?
* Nhận xét rút kết luận : Xi măng dùng đẻ sản xuất ra các loại vữa xây dựng , dùng đẻ xây dựng các nhà cửa các kiến trúc xây dựng khác.
* Liên hệ thực tế ở địa phương em.
4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động trò.
Trật tự.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu đầu bài.
-Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Dùng để xây nhà.
+ Hoàng thạch , Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Hà Tiên, ...
* Nhận xét nêu kết luận chung.
* Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
-Đọc SGKnêu các ý kiến ghi ra giấy tổng kết.
-Xi măng có màu xám xanh, không tan ,...
-Để nơi khô ráo,...
-Ccá loại vật liệu dùng đẻ xây dựng.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung, nêu kết luận.
* 3,4 HS nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
- Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật.
- Vẽ được đường diềm vào đồ vật.
+ HS khá, giỏi: Chọn và xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tơ màu đều, rõ hình trang trí.
II: Chuẩn bị:
Giáo viên:
-Sưu tầm một số vật trang trí đường diềm.
Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.
-Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
Học sinh
-Sưu tầm tranh ảnh một đố sồ vật trang trí đường diềm.
-Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động thầy.
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
Họa tiết trang trí lấy ở đâu ?
-Nhận xét chung.
3. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu một số mẫu vật được đối xứng qua trục.
- GV Cho học sinh quan sát và nhận xét, so sánh, nhận ra các hoạ tiết vẽ trong hình chữ nhật 
Gọi HS trình bày.
-Nhận xét chốt.
-Nêu các hình vẽ đối xứng mà em biết trong cuộc sống?
-Hình đối xứng thường để làm gì?
HĐ 2: HD cách vẽ.
- Giới thiệu các hoạ tiết trang trí, hoa lá chim, thú 
- GV- Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
+ Vẽ hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, 
+Vẽ trục đối xứng và lấy các điểm đối xứng của hoạ tiết.
+Phác hình hoạ dựa vào đường trục.
+Vẽ nét chi tiết. 
+ Vẽ phác toàn bộ hình họa tiết, vẽ chi tiết, vẽ màu.
GV- Hướng dẫn HS tô má: hoạ tiết giống nhau tô cùng màu, màu nền khác với màu họa tiết . 
HĐ 3: Thực hành.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cách vẽ hoạ tiết 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
Cho học sinh tự đánh giá các bài vẽ, tự chọn bài vẽ đẹp
GV: nhận xét đánh giá chung chấm một số bài
4.Củng cố dặn dòø:
 HS- Chuẩn bị tranh ảnh về an toàn giao thông.
Hoạt động trò.
Trật tự.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát thảo luận tìm ra câu trả lời.
+Đường diềm được trang trí cho những đồ vật nào?
+Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào?
+So sánh các hoạ tiết của đường diềm?
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Nêu: bông hoa, chiếc lá, con nhện, con bướm
- Để trang trí.
-Nghe.
-Quan sát GV HD.
HS vẽ bài thực hành.
-Trưng bài sản phẩm của mình.
-Nhận xét về bài vẽ của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần.
-Triển khai kế hoạch tuần tới .
II.Chuẩn bị:
 -Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 -Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:
Giáo viên 
1.Ổn định lớp:
2.GV yêu cầu :
-các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập,các mặt khác trong tuần.
-Gvnhận xét xử lý hs vi phạm
-Gvnhận xét và tuyên dương những hs tích cực tham gia các hoạt động và có ý thức xây dựng bài.
-Nhắc nhở những hs thực hiện chưa được tốt.
3. Phương hướng tuần tới:
4.Dặn dò:
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Học sinh
Hs hát.
-Các tổ trưởng nhận xét.
Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận khuyết điểm.
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
Rèn chiều
RÈN LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động : Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.	
• Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? 
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn.
+ Khuôn mặt.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động : Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.	
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.
Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
Lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.
Diễn đạt bằng lời văn.
RÈN TOÁN:
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - H/s hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh say mê môn học. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000.
 Bài 1: VBT Dành cho hs TB, Yếu 
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai.
	Bài 2: VBT Dành cho hs TB, Yếu
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
	Bài 3: VBT Dành cho hs Khá ,giỏi
• Giáo viên chốt lại.
 Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 3.
Nhận xét tiết học 
Hoạt động cả lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Học sinh lần lượt đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh so sánh nhận xét.
Học sinh làm bài – Tóm tắt – Tìm giá trị của phân số.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 14 CKTKN.doc