Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14 năm 2010

Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14 năm 2010

I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt người kể với lời các nhân vật, thể hiện được tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ trong sách.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứù hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
	MỸ THUẬT
 ( Có GV chuyên trách)
 -----------------------------------------------------
 TẬP ĐỌC
 CHUỖI NGỌC LAM
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt người kể với lời các nhân vật, thể hiện được tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ trong sách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
5
30
2
1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
 Kiểm tra HS về bài Trồng rừng ngập mặn.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.
- Bài Chuỗi ngọc lam.
 b) Luyện đọc: 
- Chia 2 đoạn, hướng dẫn HS luyện đọc, chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng và giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm.
 c) HD tìm hiểu bài:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HD đọc diễn cảm đoạn 2.
- Nhận xét.
4. Củng cố: 
- Bài văn cho em biết điều gì?
 - Nhậïn xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Dặn HS tiếp tục luyện đọc; biết yêu thương mọi người.
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- 2 em khá đọc bài. 
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
 + Giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạïn trong nhóm.
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc thầm từng đoạn văn rồi trả lời câu hỏi.
+ Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en, người chị đã thay mẹ nuôi cô. Em không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Em chỉ có một nắm xu, là số tiền đập con lợn đất.
+ Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không? Chuỗi ngọc là thật? Pi-e bán với giá bao nhiêu?
+ Vì em bé mua bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
+ Ba nhân vật trong truyện là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho nhau.
- Nhận xét giọng đọc.
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
CHÍNH TẢ :( Nghe -viết)
 CHUỖI NGỌC LAM
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 Giúp HS:
- Nghe-viết đúng bài chính tả Chuỗi ngọc lam, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
* Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần ao / au dễ lẫn (BT2b); Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 3.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
5
30
4
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT 2b ở tiết trước.
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
 b) HD nghe – viết chính tả: 
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng cho ai? Em có đủ tiền để mua ngọc không?
- Đọc cho HS viết.
- Chấm một số vở, nhận xét.
 c) HD làm bài tập: 
 Bài tập 2b: Tìm từ ngữ chứa tiếng đã cho trong bảng 
- Nhận xét, ghi nhanh lên bảng:
+ báo: con báo, tờ báo, báo cáo, báo tin, báo hại...
+ báu: báu vật, kho báu, quý báu, châu báu,
+ cao: cây cao, cao vút, cao cờ, cao kiến, cao tay, cao hứng
+ cau: cây cau, cau có, cau mày, 
+ lao: lao động, lao khổ, lao đao, lao tâm, lao xao, lao phổi
+ lau: lau nhà, lau sậy, lau lách, lau chau,
+ mào: chào mào, mào gà, mào đầu,
+ màu: bút màu, màu sắc, màu mè, màu mỡ
 Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp 
- HD cách nhẩm để tìm.
- Nhận xét, kết luận: (hòn) đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trước (tình hình đó), (môi) trường, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại).
 4. Củng cố- Dặn dò: 
-3 HS
- Lắng nghe. 
- 2 em đọc bài chính tả.
+ Mua cho chị nhưng không đủ tiền, cô bé chỉ có một nắm xu.
- Tự ghi tiếng khó ra nháp.
- Viết bài vào vở.
- Tự kiểm tra vở và sửa chữa.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nói miệng trước lớp.
- Làm lại vào vở. 
- Đọc đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi.
- Thi viết nhanh ra nháp thứ tự các tiếng cần điền.
- Trình bày ở bảng phụ.
- Đọc lại đoạn văn.
TOÁN
	 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
 mà thương tìm được là một số thập phân
I- MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Biết chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.
- Biết vận dụng trong giải toán có lời văn. 
*B ài tập cần làm : BT1a, BT2
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu thảo luận cho BT 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
5
30
2
1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
-HS nêu lại cách chia nhẩm số thập phân cho 10, nhân nhẩm cho 0,1.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học b) HD thực hiện phép chia: 
- Nêu bài toán ở VD 1.
- HD thực hiện chia theo các bước như ở SGK.
- Nêu VD 2 rồi HD thực hiện chia như ở SGK.
 c) Thực hành: 
 Bài 1a: Đặt tính rồi tính
- HD và YC làm đươc ý a); 
- HD HS giải tại lớp các ý còn lại nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. 
- Nhận xét.
 Bài 2: 
- HD thêm dựa vào tóm tắt:
 25 bộ hết: 70 m
 6 bộ hết:  m?
- Chấm một số vở, nhận xét.
 Bài 3: Viết các PS thành STP
- HD HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm.
- Chấm một số vở, nhận xét.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Tự luyện tập thêm ở nhà.
-3HS
- Lắng nghe. 
- Làm vào nháp, 1 em làm trên bảng.
- Cùng làm vào nháp.
- Nêu cách chia.
- Học thuộc quy tắc chia.
- Thảo luận nhóm đôi (mỗi em 3 phép chia).
- Trình bày.
- Làm lại vào vở.
- Thảo luận nhóm 4 nêu bước giải.
- Làm vào vở.
Bài giải: 
Số mét vải để may 6 bộ quần áo là:
70 : 25 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m.
- Kiểm tra chéo vở.
- Làm vào vở 2 em lên bảng làm:
; ; .
- Sửa bài.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	 Ôn tập về từ loại 
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 
Giúp HS:
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1.
- Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2).
- Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3.
-Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c).
*Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ BT4.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn ở BT 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
5
30
2
1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
KT về nội dung bài Luyện tập về quan hệ từ.
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
 b) HD làm bài tập: 
 Bài tập 1: Tìm danh từ riêng và danh từ chung
- Giúp HS nhớ lại.
- Nhận xét, kết luận, ghi lên bảng: Nguyên; giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía
 Bài tập 2: Nêu quy tắc viết hoa
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS tập viết một số danh từ riêng.
 Bài tập 3: Tìm các đại từ trong đoạn văn
- Nhận xét, kết luận: chị, em, tôi, chúng tôi.
 Bài tập 4: Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ hoặc vị ngữ trong các kiểu câu cho trước.
- HD cách tìm: + Xác định kiểu câu (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) rồi tìm xem trong câu đó chủ ngữ là danh từ hay đại từ.
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Học thuộc các từ.
-3HS
- Lắng nghe. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc đoạn văn.
- Nêu được thế nào là danh từ chung, danh từ riêng. Cho thêm ví dụ.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trên bảng phụ.
- Trả lời miệng, cho thêm ví dụ.
- Viết vào nháp, 1 em viết trên bảng.
- Đọc thầm lại đoạn văn rồi làm vào vở.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nêu ví dụ câu văn đầu tiên.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày.
 KỂ CHUYỆN
	 Pa-xtơ và em bé
I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 Giúp HS:
 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. 
 2. Rèn kỹ năng nghe: 
- Lắng nghe thầy cô kể và nhớ nội dung truyện.
- Theo dõi bạn kể; nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
*HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện, ảnh Pa-xtơ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
5
30
3
1
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
- HS kể lại một việc làm tốt bảo vệ môi trường.
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC của tiết học
 b) GV kể chuyện: 
- Kể chuyện lần 1 với giọng hồi hộp, nhấn giọng những từ ngữ nói về cái chết đang đến gần với cậu bé; nỗi xúc động, tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa-xtơ.
- HD quan sát và nêu nội dung từng tranh.
- Viết tên riêng nước ngoài, ngày tháng năm đáng nhớ: bác sĩ Lu-I Pa-xtơ, Giô-dép, vắc-xin, ngày Giô-dép được đưa đến 6/7/1885, ngày tiêm vắc-xin thử nghiệm đầu tiên 7/7/1885. 
- Kể chuyện lần 2.
 c)HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện: 
- Nêu yêu cầu bài.
- Nhận xét về nội dung, cách trình bày.
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Tìm hiểu thêm những câu chuyện về các nhà khoa học và hãy học tập theo.
-3HS
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
- Quan sát và nêu nội dung.
- Tập đọc các tên riêng, nhớ các sự kiện.
- Lắng nghe.
- Kể trong nhóm đôi, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
+ Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người của Pa-xtơ. Vì vậy, ông đã cống hiến cho loài người nhiều phát minh khoa học.
 	 LỊCH SỬ
 Thu – đông 1947, Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
I- MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 trên lược đồ.
- Nắm được ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ hành chính VN, lược đồ chiến dịch.
- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
TL
HĐGV
HĐHS
1
5
30
2
1
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 KT HS bài “Thà hy sinh tất, cả chứ nhất định không chịu mất nước”
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: - Nêu sơ lược hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này.
 b) Âm mưu của địch và chủ trương của ta: 
- HD đọc phần giới thiệu:
+ Thực dân Pháp có âm mưu gì?
+ Vì sao chúng quyết tâm thực hiện được âm mưu đó?
+ Đảng và Chính phủ có những chủ trương gì?
 c) Diễn biến chiến dịch: 
- HD đọc sách, nêu diễn biến chiến dịch.
- Nhận xét.
d) Ý nghĩa của chiến dịch: 
- Nêu câu hỏi thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa của chiến dịch:
+ Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh – thắng nhanh của Pháp?
+ Cơ quan đầu não của ta như thế nào?
+ Chiến ... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
5
30
2
1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
HS thực hiện một phép chia 48 : 0,24 = ?
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
 b) Thực hành: 
 Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả
- Nhận xét, giúp HS thấy được môi liên hệ giữa hai phép tính. Chẳng hạn: Khi chia cho 0,5 ta có thể nhân với 2.
 Bài 2: Tìm x
- Nhận xét.
 Bài 3: 
- HD bằng tóm tắt:
Thùng to: 21 l dầu à Số chai
Thùng nhỏ: 15 l dầu (1 chai l dầu)
- Chấm một số vở, nhận xét. 
 Bài 4: 
- HD HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. 
- Ghi tóm tắt các bước giải lên bảng, HD thêm.
- Chấm một số vở, nhận xét.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
 5. Dặn dò: - Tự luyện tập thêm ở nhà.
-3HS
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Thấy được mối liên hệ.
- Làm vào vở, 1 em làm trên bảng. 
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nêu hướng giải rồi giải.
Bài giải: 
Số chai dầu là: (21 + 15) : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai.
- Kiểm tra chéo vở.
- Nêu yêu cầu bài.
- Ghi ra nháp các công thức tính diện tích.
- Thảo luận nhóm 4 nêu được các bước giải rồi giải:
Bài giải:
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật:
25 x 25 = 625 (m)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
Đáp số: 125 m.
- Kiểm tra chéo vở, sửa chữa.
 ĐẠO ĐỨC
	 Tôn trọng phụ nữ
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Thực hiện các hành vi tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
*HS khá, giỏi biết vì sao cần tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
- Thẻ màu cho HĐ 3.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
TL
HĐGV
HĐHS
1
5
30
2
1
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 KT bài Kính già, yêu trẻ.
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học b) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 22, SGK)
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK.
- Nhận xét, kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh là những người phụ nữ không chỉ có vai trò trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước, trên các lĩnh vực.
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
c) Hoạt động 2: Làm bài tập 1
- Giao nhiệm vụ để HS tự nghiên cứu.
- Nhận xét, kết luận: 
+ Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a), b).
+ Việc làm thể hiện sự chưa tôn trọng phụ nữ là c), d).
 d) Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2, SGK)
 - Nêu lần lượt từng ý kiến.
- Nhận xét, kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến a), d).
+ Không tán thành với các ý kiến b), c), đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.
4. Củng cố: 
- Đọc phần Ghi nhớ.
 - Nhận xét tiết học.	
 5. Dặn dò: 
- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến.
 - Sưu tầm bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ.
-3HS
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo tổ.
- Thi trình bày (có thể nêu thêm cảm nghĩ của mình).
- Kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và xã hội.
- Trả lời miệng.
- Đọc Ghi nhớ.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Giơ các thẻ màu để biểu thị thái độ rồi nói rõ thêm về ý kiến của mình.
Thứù sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
	TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 
- Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
5
30
2
1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV trước.
3. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC của tiết học
 b) HD làm bài tập:
 Bài tập: Ghi lại biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Nhận xét để HS rút kinh nghiệm, trình bày đầy đủ và rõ ràng hơn.
- Đưa bảng phụ ghi dàn ý.
- Quan sát, giúp thêm.
- Chấm một số vở, nhận xét.
4. Củng cố: 
- Nhậïn xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS nhớ cách ghi biên bản; quan sát, ghi có chọn lọc về một người yêu mến.
-2HS
- Nghe giới thiệu.
- Nêu yêu cầu bài và các gợi ý.
- Tự suy nghĩ, định hình các ý theo thứ tự.
- Một số em nói trước lớp.
- Đọc dàn ý gồm 3 phần của biên bản để biết cách trình bày.
- Làm vào vở.
- Trình bày, nhận xét, rút kinh nghiệm và sửa chữa.
KHOA HỌC
	: Xi măng 
GD BVMT
I- MỤC TIÊU: 
Giúp HS có khả năng:
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nhận biết tính chất của xi măng và công dụng của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát, nhận biết xi măng. 
- GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK; mẫu vữa, bê tông.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
ĐGV
ĐHS
1
5
30
2
1
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 KT 3 em về bài “Gốm xây dựng: Gạch, ngói". 
3. Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
 b) Hoạt động 1: Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi
- Nêu câu hỏi:
 + Xi măng được dùng để làm gì?
 + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
- Nhận xét, kết luận: Xi măng dùng để xây nhà, cầu, đường, cống, Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,
- GDMT: Xi măng cũng được làm từ những nguyên liệu lấy trong môi trường tự nhiên. Chúng ta phải biết yêu quý và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên cho mai sau.
 c) Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin
- Yêu cầu thực hiện phần Bài tập trong sách:
+ Xi măng được làm bằng gì? Có tính chất gì?
+ Tại sao phải bảo quản xi măng nơi khô ráo, thoáng khí?
+ Nêu tính chất của vữa xi măng. 
+ Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay?
+ Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép.
+ Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.
- Nhận xét, giúp HS hiểu rõ tính chất của xi măng, cách bảo quản; khái niệm về vữa, bê tông, bê tông cốt thép, tính chất và công dụng của nó.
4. Củng cố: - Thi trình bày những hiểu biết về xi măng. - Nhận xét tiết học.5. 5.Dặn dò: - Xem lại bài.
- Phải biết quý trọng và gìn giữ những gì mà thiên nhiên ban tặng.
-3HS
- Lắng nghe. 
- Trả lời miệng.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày.
- Quan sát tranh và mẫu vật.
TOÁN
	 Chia một số thập phân cho một số thập phân
I- MỤC TIÊU: 
Giúp HS biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng trong giải bài toán có lời văn liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
*Bài tập càn làm BT1(a,b,c ) ,BT2
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ kẻ bảng cho BT 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
HĐGV
HĐHS
HTĐB
1
5
30
2
1
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 HS thực hiện một số phép nhân số thập phân.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân: 
a) Ví dụ 1: Nêu bài toán ở VD.
- HD chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia STP cho STN (235,6 : 62).
- Nhận xét, ghi tóm tắt các bước.
b) Ví dụ 2: Nêu phép chia 82,55 : 1,27
- Khắc sâu cho HS.
 c) Thực hành: 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, cho HS sửa bài.
 Bài 2: 
- HD thêm.
- Nhận xét, cho HS sửa bài.
Bài 3: 
- HD HS giải tại lớp nếu có điều kiện; hoặc cho HS về nhà làm. 
- Chấm một số vở, nhận xét.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Tự luyện tập thêm ở nhà
-3HS
- Lắng nghe. 
- Nhắc lại đề toán.
- Thực hiện phép chia vào nháp, 1 em làm ở bảng.
- Nêu các bước thực hiện.
- Làm vào nháp, 1 em làm ở bảng.
- Nêu quy tắc và học thuộc quy tắc.
- Làm trong nhóm đôi (1 em làm một em quan sát, giúp đỡ).
- 4 em lên bảng làm.
- Làm lại vào vở.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nêu các bước giải trước lớp rồi tự giải:
Bài giải:
8 lít dầu hoả cân nặng:
3,42 : 4,5 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg.
- Kiểm tra chéo vở. 
- Nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm đôi nêu cách giải rồi giải:
Bài giải:
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và thừa 1,1 m vải. 
Đáp số: 153 bộ quần áo;
thừa 1,1 m vải.
- Sửa bài.
	THỂ DỤC
Bài thể dục phát triển chung
 – Trò chơi “Thăng bằng” 
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn 8 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác.
- Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi, sân cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TL
ĐGV
ĐHS
10
25
5
 1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Khởi động các khớp.
- Chạy chậm trên sân.
- Kiểm tra bài cũ.
 2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. GV chú ý chỉnh sửa cho HS về kỹ thuật động tác, biên độ thực hiện
- Chơi trò chơi: “Thăng bằng”.
 3. Phần kết thúc:
- Đi thành vòng tròn, tập một số động tác hồi tỉnh.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Giao bài tập: Ôn bài thể dục phát triển chung.
- x x x x x
 x x x x x x (1)
 Y 
- x x x x x
 x x x x x (2)
 Y
- Như (2).
 x x x 
 x x
 x Y x 
 x x 
 x x x 
- Biểu diễn cả 8 động tác.
- x x x x x
 x x x x x 
Y
- x x x
 x x
 x Y x 
 x x 
	x x x 
SINH HOẠT 
 TUẦN 14
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
 - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
.III. Kế hoạch tuần 15:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 TUẦN 14.doc