Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 18

Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 18

I. Mục tiêu :

+ Học sinh đọc trôi chảy , lưu loát các bài tập đọc đã học của học tốc độ 110 tiếng trên 1 phút.Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn

+ Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Giữ lấy màu xanh.

+ Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3

II. Đồ dùng dạy học :

 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 ở STV 5 tập 1

- Bảng học nhóm kẻ sẳn bảng thống kê bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 1)
I. Mục tiêu : 
+ Học sinh đọc trôi chảy , lưu loát các bài tập đọc đã học của học tốc độ 110 tiếng trên 1 phút.Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn
+ Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm : Giữ lấy màu xanh.
+ Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3
II. Đồ dùng dạy học :
 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17 ở STV 5 tập 1
- Bảng học nhóm kẻ sẳn bảng thống kê bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu : ôn tập 
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/5 số học sinh trong lớp) 
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Học sinh đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- Giáo viên cho điểm.
Bài 2 : 
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào ?
+ Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ?
+ Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang ?
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, nhận xét.
Bài 3 :
- Nhắc học sinh cần nói về một bạn nhỏ con người gác rừng, như kể một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- Yêu cầu học sinh làm việc độc lập.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh lên bốc thăm và đọc bài
HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài.
Trả lời câu hỏi
Học sinh đọc yêu cầu 
Trả lời câu hỏi 
Thảo luận, đại diện trình bày, nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài
Học sinh suy nghĩ làm bài, trình bày nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò : 
- Những học sinh kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng chưa đạt về nhà luyện thêm 
- Chuẩn bị : Ôn tập 
Nhận xét tiết học 
Lắng nghe
Tiết 3
Môn:toán
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
+ Nắm được qui tắc tính diện tích hình tam giác.
+ Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác, TG vuông biết độ dài 2 cạnh đáy
+ Giáo dục : Tính chính xác
II. Đồ dùng dạy học : 
- Chuẩn bị hai hình tam giác bằng bìa (bằng nhau)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ : 
- Gọi học sinh làm lại bài hai
+ Hình tam giác mấy đỉnh , mấy góc, mấy cạnh?
Nhận xét bài cũ
Ba em lên bảng
Bốn em trả lời
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Diện tích hình tam giác 
* Cắt hình tam giác :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau, vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác ghi là 1,2
* Ghép thành hình chữ nhật : Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. Vẽ đường cao AH
* So sánh đồi chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép :
Hình chữ nhật ABCD có chiều dài CD bằng cạnh nào của hình tam giác ? (cạnh đáy CD)
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài CD bằng chiều cao AH của hình tam giác. 
+ Diện tích hình chữ nhật gấp mấy diện tích hình tam giác ? (2 lần)
* Hình thành qui tắc, công thức diện tích hình tam giác :
Diện tích hình chữ nhật ABCD : CD x AD = CD x EH
Vậy diện tích hình tam giác : (CD x EH) : 2
+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào ? 
h
A
E
B

2
D
C
H
®¸y
 h
 a
S = (a x h) : 2
(S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
* Luyện tập : 
Bài 1 : 
- Gọi học sinh nhắc lại qui tắc tính diện tích hình tam giác.
a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
Nhận xét
Bài 2 : 
- Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị đo
a) 5m = 50 dm 50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
Vẽ và cắt theo hướng dẫn
Ghép hình
Học sinh trả lời câu hỏi
Nếu qui tắc và nhẩm thuộc lòng qui tắc.
Theo dõi
Nêu lại qui tắc tính diện tích hình tam giác
Làm B – b
Nhận xét, bổ sung
Dành cho HS khá giỏi 
Làm B – V
Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác ? 
- Giáo dục : Chú ý tính cẩn thận (cạnh nhân với đường cao trước rồi mới chia cho 2)
- Chuẩn bị : Luyện tập 
Nhận xét tiết học
Ba em trả lời câu hỏi
 ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu : 
+ Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
+ Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm vì hạnh phúc con người theo yêu cầu BT2.
+ Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Kẻ bảng thống kê để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1) Giới thiệu : Ôn tập 
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Thực hiện như tiết 1) 
3) Hướng dẫn làm bài : 
Bài 2 : Tương tự như bài 2 tiết trước.
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nôi dung nào? 
- Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ? 
- Bảng thống kê có mấy hàng ngang ?
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn.
- Đại diện trình bày, nhận xét.
Học sinh lên bốc thăm và đọc bài
Đọc yêu cầu
Trả lời câu hỏi
Thảo luận nhóm bàn, đại diện trình bày.
Bài 3 : Giáo viên nhắc học sinh : Trong 2 bài thơ đã học thuộc chủ điểm nói trên , em thích những câu thơ nào nhất. Hãy trình bày cái hay của những câu thơ ấy.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và chọn những câu thơ em thích và trình bày cái hay.
- Gọi học sinh phat biểu, nhận xét.
3) Củng cố, dặn dò : 
- Những học sinh chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị : Ôn tập.
 Nhận xét tiết học 
Học sinh nêu yêu cầu
Lắng nghe
Học sinh suy nghĩ, chọn câu thơ, phát biểu, nhận xét, bình chọn.
Lắng nghe
Tiết 2
Môn:toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
+ Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
+ Biết cách tính diện tích hình tam giác vuông (Biết 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
+ Giáo dục : Tính cẩn thận, hăng say trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước kẻ có chia cm
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em làm lại bài tập 1
a) 24 cm2 b) 1,38 dm 2
+ Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác ?
Nhận xét bài cũ
Hai em lên bảng
Ba em trả lời câu hỏi
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Luyện tập 
Bài 1 : 
+ Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác ?
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 dm2
b) 16 dm = 1,6 m
1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Bài 2 : 
- Giáo viên vẽ 2 hình (SGK) lên bảng, cho học sinh quan sát.
+ Đây là hình tam giác gì ? (tam giác vuông)
Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng và ngược lại coi AB là đáy thì AC là đường cao tương ứng.
Bài 3 :
- Giáo viên vẽ hình B, hướng dẫn học sinh quan sát.
- Coi BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
- Diện tích hình tam giác : (BC x AC) : 2
- Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông chia cho 2.
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC: 4 x 3 : 2 = 6 cm2
b) 7,5 cm2
Bài 4 :
- Giáo viên cho học sinh dùng thước để đo các cạnh của hình ở SGK.
A
4cm
B
D
C
3cm
a) AB = CD = 4cm AD = BC = 3 cm
diện tích hình tam giác ABC : 4 x3 : 2 = 6 cm2
b) MN = QP = 4cm MO = NP = 3 cm
ME = 1 cm, EN = 3 cm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ : 3 x 4 = 12 (cm2)
Diện tích hình tam giác MQE : 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2)
Diện tích tam giác NEP : 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2)
3. Củng cố, dặn dò : 
+ Nêu qui tắc tính diện tích của hình tam giác vuông ?
- Chuẩn bị : Luyện tập chung
Nhận xét tiết học
Làm B – b
Trả lời câu hỏi
Nhận xét, sửa
Quan sát và trả lời câu hỏi
Nêu miệng, nhận xét, bổ sung.
Trao đổi nhóm đôi
Quan sát hình
Nêu qui tắc
Làm B - V
Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
Dành cho HS khá giỏi 
Học sinh dùng thước để đo và ghi lại kết quả
Làm B – V
Nhận xét, sửa
Ba em trả lời câu hỏi
Tiết 3
Môn:đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKI
I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng : 
+ Tích cực học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 
- Tự đánh giá về những việc làm của mình. 
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. 
- Thực hiện việc hợp tác với mọi người xung quanh. 
+ Rèn kĩ năng hình thành thói quen, nề nếp, văn minh, khoa học.
+ Giáo dục : Trở thành mẫu con người mới : tiến bộ văn minh. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo viên : Chuẩn bị các tình huống để học sinh thực hành. 
- Học sinh : Nắm lại các kĩ năng qua từng tình huống. 
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ : Hợp tác với những người xung quanh. 
+ Vì sao trong công việc chúng ta cần hợp tác với mọi người xung quanh ? 
+Nêu cách thức hợp tác với mọi ngươi xung quanh ? 
 Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Ghi đề 
*Tình huống 1 : Ba mẹ có việc phải vắng nhà mấy ngày liền, ở nhà chỉ có 2 anh em hoặc 2 chị em. Nếu là anh hoặc chị thì em sẽ làm những việc gì để duy trì nề nếp học tập cho 2 chị em hoặc anh em. 
- Học sinh trình bày những việc em đã làm. 
* Tình huống 2 : 
An và Bình ai cũng biết là đôi bạn thân. Thế nhưng, sáng nay Bình đến nhà An để cùng đi học nhưng An đã chẳng buồn nói chuyện, đón tiếp bạn mà lặng lẽ xách cặp đi một mình. Nếu em là An, em tự đánh giá về thái độ, hành động của mình như thế nào ? 
- Giáo viên đánh giá về những ý kiến của học sinh.
- Kết luận : Thái độ của An là chưa đúng. 
* Tình huống 3 : Giáo viên gọi những em có hoàn cảnh gia đình khó khăn về vật chất. Hỏi xem các em đã có những biện pháp nào để vượt qua khó khăn, duy trì việc học tập của mình. 
- Giáo viên- cả lớp nhận xét- rút kinh nghiệm cho bản thân. Tuyên dương. 
* Tình huống 4 : Người tốt – việc tốt 
Giáo viên nêu ra những gương tốt, về việc giúp đỡ, đối xử, đoàn kết với bạn bè của những em trong lớp.
+ Các em đã làm gì khi bạn mình bị ốm không đi học được? 
* Tình huống 5 : Giáo viên cho 1 số em lên thử tổ chức ngày lễ 20/11 ở lớp. 
- Giáo viên đánh giá bổ sung những ý tưởng hay cho học sinh .
* Tình huống 6 : 
- Học sinh thực hành tổ chức 1 buổi lao động ở trường. 
- Giáo viên gọi 1 tổ-giao nhiệm vụ trồng 4 cây con ở sân trường. 
- Giáo viên-học sinh đánh giá. 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ xung. 
Học sinh tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
2,3 em tự đánh giá 
Học sinh tự nêu lên những việc mình đã làm để vượt qua khó khăn. 
Học sinh trả lời. 
Học sinh lên thực hành trước lớp. 
Một tổ : 7-8 em lên thực hành trước lớp.
3. Củng cố,dặn dò : 
- Giáo viên tổng kết lại những việc làm  ... c 
- GV ghi điểm
3. Viết chính tả
 a) Tìm hiểu nội dung bài viết 
- Gọi HS đọc bài văn
H: hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken?
 b) Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm từ khó để viết
- Yêu cầu luyện đọc và viết từ khó vừa tìm được.
 c) Viết chính tả
 d) Thu chấm bài
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lên bốc thăm
- HS đọc 
- HS đọc bài viết
+ HS tự nêu những hình ảnh mà mình thích
- HS tìm và nêu 
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài 
CHIỀU
Tiết 2
SHNK
CHƠI TRÒ CHƠI
Tiết 3
Luyện tập đọc
ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu : 
+ Học sinh đọc trôi chảy , lưu loát các bài tập đọc đã học của học tốc độ 110 tiếng trên 1 phút.Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn
II. Đồ dùng dạy học :
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu : ôn tập 
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/5 số học sinh trong lớp) 
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Học sinh đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- Giáo viên cho điểm.
Học sinh lên bốc thăm và đọc bài
3. Củng cố, dặn dò : 
- Những học sinh kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng chưa đạt về nhà luyện thêm 
- Chuẩn bị : Ôn tập 
Nhận xét tiết học 
Lắng nghe
Giảng thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2011
Tiết 1
Môn:Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 4)
I. Mục tiêu: 
+ Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1
+ Lập bảng thống kê vốn từ về môi trường.
+ HS có ý thức học tập
II. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) 
- Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ để các nhóm lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu : Ôn tập 
2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng : Như tiết 1
Bài 2 : 
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập
- Giải thích rõ thêm các từ : sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn.
- Gọi đại diện nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả, nhận xét.
. sinh quyển : môi trường động thực vật
. thủy quyển : môi trường nước
. khí quyển : môi trường không khí
Học sinh lên bốc thăm ïđọc bài 
HS khá giỏi nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài
Học sinh đọc yêu cầu 
Thảo luận nhóm 4, đại diện trình bày, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Tiếp tục luyện đọc 
- Chuẩn bị : Ôn tập (tt) 
Nhận xét tiết học 
Lắng nghe
Tiết 2
Môn:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
+ Biết giá trị của mỗi chữ số trong STP, tìm tỉ số % của hai số, làm phép tính với STP, viết sô đo đại lượng dưới dạng STP
+ Tính diện tích hình tam giác 
+ Giáo dục : Tính cẩn thận 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng đơn vị đo độ dài và đo diện tích
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài cũ : Gọi học sinh làm lại bài 3
 a) 6 cm2 7,5 cm2
+ Muốn tính diện tích hình tam giác em làm ntn ?
Nhận xét bài cũ
Hai em lên bảng
Ba em trả lời
2. Bài mới : 
* Giới thiệu : Luyện tập chung 
Phần 1 : 
Bài 1 : Khoanh vào B
Bài 2 : 
+ Muốn tìm tỉ số % của 20 và 25 em làm thế nào ?
Khoanh vào C
Bài 3 : 
Khoanh vào C
Phần 2 : 
Bài 1 : 
a) 39,72 b) 95,64
+ 46,18 - 27,35
 85,90 68,29
c) 31,05 d) 77,5 2,5
 x 2,6 0 25 31
 18630 0
 6210
 80,370
Bài 2 :
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị đo dộ dài
a) 8,5 m 
 b) 8,05 m2
Bài 3 : Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là : 15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là : 2400 : 40 = 60 (cm)
ĐS : 750 cm2
Bài 4 : 
X = 4 ; X = 3,91 thỏa mãn điều kiện 3,9 < X < 4,1
Làm miệng
Học nhóm đôi, thảo luận , nêu miệng
Làm B – b
Làm B – b
Nhận xét, sửa
Nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và diện tích
Dành cho HS khá giỏi 
Đọc đề, nêu yêu cầu
Làm B – V
Học nhóm đôi, đại diện trình bày, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò :
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- Chuẩn bị : kiểm tra 
Nhận xét tiết học
Hai em trả lời
CHIỀU
Tiết1
Luyện toán
ÔN BÀI DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
Mục tiêu : Giúp học sinh
+ Nắm được qui tắc tính diện tích hình tam giác.
+ Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác, TG vuông biết độ dài 2 cạnh đáy
+ Giáo dục : Tính chính xác
II. Đồ dùng dạy học : 
Chuẩn bị hai hình tam giác bằng bìa (bằng nhau)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Bài mới :Cho HS ôn lại công thức tính diện tích hình tam giác
* Luyện tập : 
Bài 1 : 
- Gọi học sinh nhắc lại qui tắc tính diện tích hình tam giác.
a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
Nhận xét
Bài 2 : 
- Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị đo
a) 5m = 50 dm 50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
Nếu qui tắc và nhẩm thuộc lòng qui tắc.
Theo dõi Nêu lại qui tắc tính diện tích hình tam giác
Làm B – b
Nhận xét, bổ sung
Dành cho HS khá giỏi 
Làm B – V
Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác ? 
 (cạnh nhân với đường cao trước rồi mới chia cho 2)
Nhận xét tiết học
Ba em trả lời câu hỏi
Giảng thứ 5 ngày 8 tháng 12 năm 2011
Tiết 1
Môn:TLV 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5)
I. Mục tiêu : 
+ Mức độ yêu cầu , kĩ năng đọc như tiết 1.
+ Nghe viết đúng bài chính tả, trính bày đúng bài chợ Ta-sken tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
+ Giáo dục : Nghiêm túc khi kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) .
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : Thực hiên như tiết 1.
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết bài chợ Ta-sken.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách viết tên riêng : Ta-sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy 
- Cho học sinh luyện đọc các từ khó và luyện viết bảng con.
- Giáo viên nhắc nhở cách trình bày. 
- Giáo viên đọc học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc học sinh soát bài.
- Thu vở 5-7 em thống kê lỗi.
Nhận xét.
Lắng nghe
Học sinh luyện đọc và viết từ khó.
Học sinh viết bài, soát lỗi, đổi vở kiểm tra chéo.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong sách GK
- Chuẩn bị : Kiểm tra 
 Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Tiết 2
Môn:Toán
KIỂM TRA HKI
(Theo đề bài của nhà trường)
Tiết 3
Môn:LTVC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)
I. Mục tiêu : 
+ Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
+ Đọc bài thơ và trả lời các câu hỏi của BT2.
+Có ý thức học bài
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1) Kiểm tra TĐ+ HTL ( Thực hiện như tiết 1) 
2) Hướng dẫn làm bài : 
Bài 2 : 
- Gọi 1 học sinh đọc bài Chiều biên giới.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
Lời giải : 
a) Từ trong bài đồng nghĩa với từ biên cương là biên giới.
b) Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c) Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ : em và ta.
3) Củng cố, dặn dò : 
- Ôn tập bài 
- Chuẩn bị : Kiểm tra viết.
 Nhận xét tiết học
Học sinh nêu yêu cầu
Thảo luận nhóm 2
Trình bày, nhận xét
Lắng nghe
Tiết 4
Môn:Chính tả
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
(Theo đề bài của nhà trường)
CHIỀU
Tiết 1
Luyện Chính tả
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu
+ Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức hai bài thơ đầu của bài: ca dao về lao động sản xuất.
+ Giáo dục:Tư thế ngồi thẳng,cách cầm viết ,viết chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
2) Bài mới : 
* Giới thiệu : ca dao về lao động sản xuất
* Hướng dẫn nghe viết :
- Giáo viên đọc 2 bài thơ trong bài.
- Giáo viên chú ý những từ ngữ : ơn trới,cuốc bẫm, nước bạc...
- Nhắc cách viết, tư thế ngồi, cách trình bày khổ thơ.
- Giáo viên đọc, học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc, học sinh dò lại.
- Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Thu vở – chấm từ 5-7 em.
- Thống kê lỗi, nhận xét
Lắng nghe
Đọc lại, viết B-b
Viết bài vào vở
Đổi vở kiểm tra chéo.
3) Củng cô, dặn dò : 
Nhận xét tiết học 
Lắng nghe
Tiết 2
Tự học
TOÁN
Giảng thứ 6 ngày 9 tháng 12 năm 2011
Tiết 1
Môn:TLV
KIỂM TRA HỌC KÌ I 
 (Theo đề bài của nhà trường)
Tiết 2
Môn: toán
HÌNH THANG
I/ Mục tiêu:
+ Giúp hs hình thành được biểu tượng về hình thang .
	+ Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang , phân biệt được hình thang với một số hình đã học . 
	Nhận biết hình thang vuông . 
	+ GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
	TCTV: Đọc phần ghi nhớ
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ dụng dạy toán lớp 5, giấy kẻ ô, thước kẻ eke, kéo ...
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A/ KTBC(3’
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trớc .
- Nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’) - Trực tiếp
2/ Hình thành biểu tưîng vÒ h×nh thang 
- Cho hs quan s¸t h×nh vÏ c¸i thang vµ nhËn ra ®Æc ®iÓm cña h×nh thang .Sau ®ã hs quan s¸t h×nh thang ABCD trong sgk.
3/ NhËn biÕt mét sè ®Æc ®iÓm cña h×nh thang.
- Yc hs quan s¸t m« h×nh l¾p ghÐp vµ h×nh vÏ h×nh thang vµ ®Æt c©u hái gîi ý ®Ó hs ph¸t hiÖn ra ®Æc ®iÓm cña h×nh thang .
- KÕt luËn : H×nh thang cã mét cÆp c¹nh ®èi diÖn song song gäi lµ hai ®¸y ...
 4/ Thùc hµnh
Bµi 1 :
- Yc hs quan s¸t h×nh thang ABCD vµ giíi thiÖu ®êng cao AH
- Gäi hs nhËn xÐt .
- KÕt luËn vÒ ®Æc ®iÓm cña h×nh thang .
- Gäi hs lªn chØ vµo h×nh thang ABCD vµ nh¾c l¹i ®Æc diÓm .
Bµi 2 :
- Yc hs tù lµm bµi råi ®æi vë cho nhau ®Ó kiÓm tra chÐo .
- Ch÷a bµi nhËn xÐt .
Bµi 3 :
- Gọi HS khá giỏi làm
Bµi 4:
- Yc hs vÏ h×nh trªn giÊy kÎ « vu«ng .
- KiÓm tra vµ chØnh söa cho hs .
- Giíi thiÖu h×nh thang vu«ng, yc hs nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm .
- NhËn xÐt kÕt luËn .
5. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại kiến thức của bài
- DÆn hs vÒ lµm c¸c bµi tËp phÇn luyÖn tËp thªm
- 2 hs lªn b¶ng lµm bµi 
- Hs quan s¸t vµ nªu ý kiÕn 
- Hs quan s¸t vµ tr¶ lêi.
- Hs nªu .
- 1 hs lªn b¶ng chØ vµ nªu ®Æc ®iÓm .
- Hs lµm bµi c¸ nh©n vµ ®æi vë kiÓm tra chÐo .
- Hs vÏ h×nh trªn giÊy .
- Hs nªu nhËn xÐt 
1HS đọc yêu cầu bài
Làm bài chữa bài
Cho HS làm bài và chữa bài
Tiết 3
Môn:Lịch sử
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Theo đề bài của nhà trường)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 18(3).doc