Trình độ 5
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (T2)
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh
Tuần 17 (Từ ngày 15/12/2008 đến ngày 19/12/2008) Ngày soạn: 12/12/2008 Ngày giảng: 15/12/2008 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Số tiết: 05 Tiết 1 Môn Chào cờ: Bài: Tuần 17 Tiết 2 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh (T2) I, Mục tiêu - Đọc đúng các từ khó, câu văn dài, phù hợp với diễn biến của câu chuyện - Hiểu các từ : Công chúa, tung tăng. - Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Tranh minh họa, bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy học III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát GV: Kiểm tra sĩ số HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Đọc phân vai bài : ở Vương Quốc tương lai và trả lời câu hỏi trong SGK HS: - Lớp trưởng kiểm tra vở bài tập GV: - Nhận xét, giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 GV: giới thiệu bài 1-Luyện đọc: GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa GV:- Yêu cầu nhận xét, đọc mẫu 2 - Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi - GV:- Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3 - Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm - Đọc theo nhóm 2 HS: - Thảo luận câu hỏi: Cách thức hợp tác với những người xung quanh - Nhóm trưởng điều khiển GV: - Nghe báo cáo, nhận xét, kết luận hoạt động 1 - Giao việc cho các nhóm HS: - Nêu ý nghĩa của việc hợp tác. - Nhóm trưởng điều khiển GV: - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét. Kết luận hoạt động 2 HS: - Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc thơ về Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Lớp trưởng điều khiển GV: - Nhận xét, củng cố 4, Củng cố, dặn dò HS: - Bài tập đọc ca ngợi ai? GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 3 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Khoa học Ôn tập cuối học kì I Toán Luyện tập chung I, Mục tiêu Sau bài học học sinh có thể biết - Giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học về : Tháp dinh dưỡng cân đối, tính chất của nước, các thành phần của không khí, vòng tuần hoàn của nước trong thiên niên. - Vai trò của nước trong đời sống sinh hoạt. - Luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ bầu không khí trong lành. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân - Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số % II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Tranh ảnh, bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Trả lời: Không khí gồm những thành phần nào ? HS: - Lên chữa bài 2 tiết trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 GV: - Nhận xét, kết luận - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận HS: - Thảo luận: Vai trò của nước. Vai trò của không khí ... GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận theo cặp: thi vẽ tranh tuyên truyền viên xuất sắc về bảo vệ môi trường nước và bảo vệ bầu không khí ? GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện trình bày, nhận xét - GV: - Nhận xét, kết luận, rút ra bài học HS: - Đọc bài học và ghi bài vào vở HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở, một học sinh làm vào phiếu bài tập to GV: - Nhận xét, củng cố nêu kết luận HS: - Đọc bài 2 GV: - Phát phiếu bài tập, hướng dẫn HS: - Làm vào phiếu bài tập, nêu kquả GV: - Nhận xét, rút ra kết luận - Hướng dẫn bài 3 HS: - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét bài bạn làm - GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Đọc bài 4 GV: - Hướng dẫn học sinh làm HS: - Làm bài vào vở, niêu miệng 4, Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau - Dặn về làm các bài tập còn lại Tiết 4 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Toán Luyện tập Khoa học Ôn tập học kì I I, Mục tiêu - Giúp HS rèn kĩ năng chia cho số có 3 chữ số. - Giải bài toán có lời văn nhanh, chính xác. Sau bài học , học sinh biết : - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân . - Tính chất và công cụ của một số vật liệu đã học . II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Phiếu bài tập, bảng phụ - Phiếu bài tập, bảng phụ, hình sgk 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu bài tập HS: - Làm bảng lớp và vở nháp HS: - Nêu ghi nhớ bài học trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở và 2 HS làm bảng GV: - Nhận xét, củng cố - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2, 3 HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Nhận xét bài bạn làm 18 kg = 18000 g Số gam muối trong mỗi gói là 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Đọc bài 4 GV: - Hướng dẫn học sinh làm HS: - Làm vào vở, 1 học sinh lên bảng GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Đọc đầu bài - Thảo luận: tác nhân , đường lây truyền bệnh thường gặp - Đại diện nhóm trình bày-nhận xét - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình HS: - Thực hành quan sát và thảo luận cách phòng một số bệnh thường gặp GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận - Nêu trò chơi. Nêu luật, cách chơi HS: - Thực hành chơi theo nhóm GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận theo cặp đóng vai thực hiện kĩ năng từ chối GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện trình bày, nhận xét - GV: - Nhận xét, kết luận và rút ra bài học 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 5 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Đạo đức Yêu lao động (Tiết 2) Tập đọc Ngu Công xã Trịnh Tường I, Mục tiêu Học sinh có khả năng: - Bước đầu biết được giá trị trong lao động. - Tích cực tham gia các công tác lao động của trường, lớp - Phê phán những biểu hiện chây lười lao động. - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. - Hiểu :ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Bảng phụ - Tranh minh họa, bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu câu hỏi HS: - Trả lời: Nêu ghi nhớ tiết học trước? HS: - Đọc bài "Thầy cúng đi bệnh viện" GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố bài cũ - Giới thiệu bài HS: - Đọc tình huống GV: - Chia nhóm 3, hướng dẫn học sinh trò chơi(Ai thông minh hơn?) HS: - Thực hành chơi - Nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận HS: - Đọc bài 5 - GV: - Hướng dẫn cách làm - Chia nhóm 3, yêu cầu thảo luận HS: - Đọc và thảo luận cặp đôi tìm hiểu những truyện về tấm gương anh hùng lao động? GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung HS: Đọc đầu bài, ghi bài 1-Luyện đọc: GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa GV:- yêu cầu nhận xét cách đọc * - đọc mẫu 2-Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi - GV:- Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3-Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm - Đọc đoạn 2 - Đọc theo nhóm 2 - Thi đọc diễn cảm đoạn3 GV: - Nhận xét, ghi điểm 4, Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau HS: - Bài tập đọc nói lên điều gì? GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: 13/12/2008 Ngày giảng: 16/12/2008 Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Số tiết: 05 Tiết 1 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập đọc Rất nhiều mặt trăng (Tiếp) Lịch sử Ôn tập cuối học kì I I, Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, diễn cảm, giọng nhẹ nhàng. - Hiểu các từ : Sáng vằng vặc, nâng niu. - Trẻ em rất ngộ nghĩnh và đáng yêu, các em nghĩ về đồ chơi như các vật có thật trong đời sống hàng ngày. - Ôn lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; Lập được bảng thống kê mmọt số sự kiện lịch sử theo thời gian - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Tranh minh họa, bảng phụ - Tranh sgk, bản đồ, lược đồ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát GV: Kiểm tra sĩ số HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Đọc bài " Rất nhiều mặt trăng" và trả lời câu hỏi trong SGK HS: - Tinh thần thi đua kháng chiến ? GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Đọc đầu bài, ghi bài 1-Luyện đọc: GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ GV: - yêu cầu nhận xét cách đọc, đọc mẫu 2-Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi - GV:- Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3-Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm , đọc đoạn 3 - Đọc theo nhóm 3 - Thi đọc diễn cảm đoạn3 GV: - Nhận xét, ghi điểm HS: - Đọc sách giáo khoa GV: - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận HS: - Thảo luận: Lập bảng thố ... ệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài - Nêu yêu cầu của bài 1 GV: - Hướng dẫn học sinh làm HS: - Lớp viết bài vào vở nháp - Đọc bài, nhận xét bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 HS: - đọc nối tiếp 4 đoạn văn thảo luận theo cặp: - Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc bút máy ? - Đại diện nhóm trình bày GV: - Nhận xét, kết luận HS: - Đọc yêu cầu bài 3 - Kể chuyện theo nhóm GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Kể trước lớp, nhận xét HS: - Đọc thầm sách giáo khoa GV: - Chia nhóm 2 yêu cầu thảo luận HS: - Thảo luận: trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK. GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung. - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 hoạt động cặp HS: - Thảo luận theo cặp: trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK - Tác hại của việc gia tăng dân số GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhận xét, kết luận 4, Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 5 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Khoa học Kiểm tra cuối học kì I Khoa học Kiểm tra cuối học kì I Đề bài và đáp án do nhà trường ra Ngày soạn: 16/12/2008 Ngày giảng: 19/12/2008 Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 Số tiết: 05 Tiết 1 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Du kích tập bắn I, Mục tiêu - Trong câu kể Ai làm gì vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì thường do động từ và cụm động từ đảm nhận - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên -Phiếu bài tập, bảng phụ - Tranh mẫu 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát GV: Kiểm tra sĩ số HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu bài tập HS: - Làm bài 2 tiết trước HS: - Bày đồ dùng đã chuẩn bị GV: - Nhận xét - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài 1, 2 phần nhận xét -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp (Tìm những câu kể trong đoạn văn trên. Xác định vị ngữ trong mỗi câu? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì có đặc điểm gì?) HS: - Trao đổi tìm lời giải và nêu miệng GV:- Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK) HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 1, 2. 3 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu HS: - Thực hiện vào vở bài tập GV: - Nhận xét - Chữa bài HS: - Quan sát mẫu vẽ. Thảo luận theo cặp: Hình dạng, tỉ lệ, vị trí, ... GV: - Nhận xét và hướng dẫn cách vẽ, cho học sinh quan sát bài vẽ HS: - nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. GV: - Tổ chức cho học sinh thực hành trang trí vào hình có sẵn HS: - Thực hành vẽ vào vở GV: - Theo dõi, giúp đỡ học sinh HS: - Trưng bày sản phẩm của mình GV: - Nhận xét chung và bình chọn 4, Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học Tiết 2 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Toán Luyện tập Luyện từ và câu Luyện tập về câu I, Mục tiêu Giúp học sinh - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. - Củng cố kiến thứcvề câuu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến. - Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể XĐ đúng các thành phần CN, VN, TN trong từng câu. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Phiếu bài tập, bảng phụ - Phiếu bài tập, bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - làm bài 3 tiết trước HS: Chữa bài tập 1tiết trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 GV: - Nhận xét, dánh giá, củng cố - Giới thiệu bài HS: - Nêu bài tập 1 - 2 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp GV: - Nhận xét, sửa sai HS: - Đọc bài 2 GV: - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét - Củng cố HS: - Đọc bài 3 GV: - Hướng dẫn HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét - Củng cố HS: - Nêu bài tập 4 - 2 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp GV: - Nhận xét, sửa sai HS: - Học sinh đọc bài 1 -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng GV: - Nhận xét, rút ra kết luận HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 2 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu HS: - Thực hiện vào vở bài tập GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: - Làm bài vào phiếu, 1 học sinh làm bảng phụ trên lớp. GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 3 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông Tập làm văn Trả bài văn tả người I, Mục tiêu - Học sinh hiểu trang trí hình vuông và ứng dụng của nó, chọn được hoạ tiết, màu sắc. - Cảm nhận vẻ đẹp của trang trí hình vuông. - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự tả người, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. - Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Giấy, màu vẽ - Bài viết của học sinh, bài viết mẫu 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra Không Không 3, Bài mới 1 2 3 4 5 6 GV: - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét HS: - Quan sát mẫu và thảo luận nhóm (bố cục, màu sắc, cách sắp xếp,....) GV: - Theo dõi, giúp đỡ các em HS: - Đại diện nhóm trình bày GV: - Nhận xét, bổ xung - Cho học sinh quan sát tranh các bài trang trí HS: - Quan sát - GV: - Hướng dẫn cách vẽ HS: - Thực hành vẽ GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Trưng bày sản phẩm, nhận xét GV: - Nhận xét, củng cố, tuyên dương HS: - Học sinh đọc đề bài - Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng GV: - Nhận xét HS: - Đọc và nêu yêu cầu chữa - Hướng dẫn học sinh chữa bài HS: - Nhận vở và chữa bài GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 4 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Toán Hình tam giác I, Mục tiêu - Học sinh tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định một đoạn văn trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc) - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu câu hỏi HS: - Trả lời: Giới thiệu một trò chơi, hoặc một lễ hội ở quê em? HS: - Mở vở bài tập GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài - Nêu yêu cầu của bài 1 GV: - Hướng dẫn học sinh HS: - Thảo luận cặp đôi để tìm câu trả lời của bài - Nhận xét bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 HS: - đọc nối tiếp 4 đoạn văn thảo luận theo cặp: miêu tả trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày GV: - Nhận xét, kết luận HS: - Đọc yêu cầu bài 3 GV: - Chia nhóm 3 thảo luận: Nhận xét trình tự cách kể trên bảng phụ? Từ ngữ nối đoạn như thế nào? HS: - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV: - Nhận xét, củng cố bài 3 HS: - Đọc đầu bài và mở sách GV: - Giới thiệu hình tam giác - Hướng dẫn ví dụ mẫu HS: - Đọc và viết mối quan hệ vào vở GV: - Nhận xét, sửa sai HS: - Nêu bài tập 1 - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở GV: - Nhận xét, sửa sai HS: - Nêu yêu cầu bài 2 GV: - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét - Củng cố HS: - Đọc bài 3 GV: - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét, chữa bài 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 5 Môn: Sinh hoạt lớp Bài: Tuần 17 I- Mục tiêu - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới - Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp chăm chỉ học tập Ii - Đồ dùng dạy học GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên HS: Tự kiểm điểm bản thân III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức 2-Nhận xét tuần a) Đạo đức - Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức ,luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ . b) Văn hóa - Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều bông hoa điểm tốt .Như em Thái, Dia, Sú, Chá, Tếnh ... - Bên cạnh đó còn một số em chưa thực sự chăm học Mang, Nếnh, Thảy,.... c) Các hoạt động khác - Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh - Ca múa hát tập thể có chất lượng - Phát huy tốt ''Học tốt " - Giữ vững mọi hoạt động Đội 3-Phương hướng tuần - Chăm ngoan, đoàn kết, có ý thức trong mọi hoạt động - Đi học đều, chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều điểm tốt - Duy trì và giữ vững mọi hoạt động Đội - Lập nhiều thành tích chào mừng ngày các ngày lễ Kiểm tra, ngày .... tháng ... năm 2008 Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu)
Tài liệu đính kèm: