Kế hoạch dạy học Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 5

Kế hoạch dạy học Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 5

Đạo đức

Có chí thì nên (Tiết 1)

- Trong cuộc sống cần phải đối mặt với khó khăn, nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm thì có thể vượt qua được

- Xác định được khó khăn, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn

- Bảng phụ, phiếu bài tập

 - Đồ dùng dạy học

 

doc 24 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1087Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp ghép 4 + 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5 (Từ ngày 22/9/2008 đến ngày 26/9/2008)
Ngày soạn: 19/9/2008 
Ngày giảng: 22/9/2008 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008
 Số tiết: 05 Tiết 1
Môn Chào cờ:
 Bài: Tuần 5
 Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc 
Những hạt thóc giống
Đạo đức
Có chí thì nên (Tiết 1)
I, Mục tiêu
 - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm cả bài 
 - Hiểu các từ: Bệ hạ, hiền minh
 - Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
- Trong cuộc sống cần phải đối mặt với khó khăn, nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm thì có thể vượt qua được 
- Xác định được khó khăn, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn 
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng dạy học 
 - Đồ dùng dạy học 
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
GV: Kiểm tra sĩ số
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 HS: - Đọc thuộc bài "Tre Việt Nam"
HS: - Lớp trưởng kiểm tra vở bài tập
GV: Nhận xét, giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: giới thiệu bài 
 1-Luyện đọc: 
 GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK
HS: - 1 học sinh đọc bài 
 - Đọc nối tiếp 3 lần 
 - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa 
GV:- yêu cầu nhận xét cách đọc
* - đọc mẫu
 2 - Tìm hiểu bài 
HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi
- GV:- Nhận xét rút ra nội dung 
 HS: - Đọc nội dung bài
 3 - Đọc diễn cảm
GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm 
 - Đọc đoạn 2, đọc theo nhóm 2 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn3
HS: - Thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa theo cặp 
 - Nhóm trưởng điều khiển
GV: - Nghe báo cáo, nhận xét, kết luận hoạt động 1
 - Giao việc cho các nhóm
HS: - Xử lí tình huống, mỗi nhóm một tình huống
 - Nhóm trưởng điều khiển
GV: - Gọi đại diện nhóm trình bày
 - Nhận xét. Kết luận hoạt động 2
HS: - Làm bài tập 1, 2 sách giáo khoa
 - Lớp trưởng điều khiển
GV: - Nhận xét, củng cố, rút ra ghi nhớ (SGK)
4, Củng cố, dặn dò
HS: - Bài tập đọc ca ngợi ai?
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Khoa học
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
Toán
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I, Mục tiêu
 - Giải thích được vì sao cần phải ăn phối hợp các chất béo có nguốn gốc thực vật 
 - Nêu được ích lợi của muôi i-ốt.
 - Nêu được tác hại của thói ăn mặn.
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tranh ảnh, bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 HS: - Trả lời: Vì sao ta cần ăn nhiều cá?
 HS: - Nêu cách giải bài toàn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
GV: - Giới thiệu bài 
 - Nêu trò chơi thi kể các món ăn chứa nhiều chất béo
 - Nêu luật chơi, cách chơi
 HS: - Thực hành chơi theo nhóm
 GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận
 - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận
HS: - Thảo luận: Tại sao phải ăn phối hợp các chất béo có nguồn gốc thực vật
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
 HS: - Thảo luận theo cặp: ích lợi của muối và tác hại của viếc ăn nhiều muối.
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện trình bày, nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận, rút ra bài học
HS: - Đọc bài học và ghi bài vào vở 
 HS: - Nêu yêu cầu bài 1
 - Làm bài vào vở, một học sinh làm vào phiếu bài tập to
 GV: - Nhận xét, củng cố nêu kết luận 
 - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2,3 
HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ
 a) 135 m = 1350 dm
 b) 8700 m = 830dam
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Nhận xét bài bạn làm
- GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 HS: - Đọc bài 4
 GV: - Hướng dẫn học sinh làm
HS: - Làm bài vào vở, niêu miệng kết quả (935 km ; 1726 km)
 GV: - Nhận xét, chữa 
 HS: - Làm vở bài tập
4, Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 4
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
Luyện tập
Khoa học
Thực hành: Nói "không" với các chất gây nghiện
I, Mục tiêu
 - Củng cố và nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm
 - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thường có 365 ngày, củng cố cách tính thế
- Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, và trình bày các thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng cá chất gây nghiện
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ, hình sgk
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu bài tập
 HS: - Làm 1 giờ = ... phút (60 phút) ; 1 phút = ... giây (60 giây) 
 HS: - Nêu ghi nhớ bài học trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài 
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Nêu yêu cầu bài 1
 - Làm bài vào vở và nêu miệng
 (VD: Tháng có 30 ngày : 4, 6, 9, 11
 Năm nhuận có 366 ngày 
 Năm không nhuận có 365 ngày) 
 GV: - Nhận xét, củng cố
 - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2,3 
HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ
(VD: 3 ngày = 72 giờ; 1/3 ngày = 8 giờ. 
 Năm 1789 thuộc thế kỉ XVIII).
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Nhận xét bài bạn làm
- 
 GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố
 HS: - Đọc bài 5
 GV: - Hướng dẫn học sinh làm
HS: - Làm vào vở, niêu miệng kết quả
 a) Đồng hồ chỉ : B. 8 giờ 40 phút 
 b) 5 kg 8 g là C. 5008 g
 HS: - Đọc đầu bài
 - Thảo luận: Tác hại của bia, rượu.
 - Đại diện nhóm trình bày-nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Nêu trò chơi "Bốc thăm trả lời câu hỏi'
 - Nêu luật chơi, cách chơi
 HS: - Thực hành chơi theo nhóm
 GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận
 - Nêu trò chơi: Chọn đúng
 - Nêu luật chơi, cách chơi
 HS: - Thực hành chơi theo nhóm
 GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
 HS: - Thảo luận theo cặp đóng vai thực hiện kĩ năng từ chối
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện trình bày, nhận xét
- GV: - Nhận xét, kết luận và rút ra bài học
4, Củng cố, dặn dò
7
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 5
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Đạo đức
Biết bày tỏ ý kiến
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I, Mục tiêu
- Học sinh có khả năng nhận thức được các em có quyền có ý kiến và trình bày về những vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong nhà trường 
- - Tôn trọng ý kiến người khác. 
- Đọc lưu loát toàn bài, diễn cảm
- Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật
- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Bảng phụ
- Tranh minh họa, bảng phụ
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu câu hỏi
 HS: - Trả lời: Tại sao phải vượt khó trong học tập? 
 HS: - Đọc bài "Bài ca về trái đất"
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài 
 - Giới thiệu bài 
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố bài cũ
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Đọc tình huống
 GV: - Chia nhóm 3, hướng dẫn học sinh thảo luận
HS: - Thảo luận cách xử lí các tình huống
 - Đại diện nhóm trình bày
 - Nhận xét, bổ xung
GV: - Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK) 
 - Nêu yêu cầu bài 1
 - Hướng dẫn bài 1
 HS: - Thảo luận nhóm 2 và nêu miệng
- GV: - Nhận xét, bổ xung
 HS: - Đọc và nêu yêu cầu bài 2
 GV: - Hướng dẫn cách làm bày tỏ ý kiến
HS: - Làm bài vào vở: ý đúng : a, b, c, d ý sai: đ 
GV: - Nhận xét
 HS: - Nêu lại nội dung bài 
 HS: Đọc đầu bài, ghi bài
 1-Luyện đọc: 
 GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK
HS: - 1 học sinh đọc bài 
 - Đọc nối tiếp 3 lần 
 - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa 
GV:- yêu cầu nhận xét cách đọc
* - đọc mẫu
 2-Tìm hiểu bài 
HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi
- 
 GV:- Nhận xét rút ra nội dung 
 HS: - Đọc nội dung bài
 3-Đọc diễn cảm
GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm 
 - Đọc đoạn 2 
 - Đọc theo nhóm 2 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn3
 GV: - Nhận xét, ghi điểm
4, Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
HS: - Bài tập đọc ca ngợi ai?
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Ngày soạn: 20/9/2008 
Ngày giảng: 23/9/2008 Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008
 Số tiết: 05 Tiết 1
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập đọc
Gà trống và cáo
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
I, Mục tiêu
 - Đọc lưu loát toàn bài, giọng nhẹ nhàng, lưu loát bài thơ 
 - Hiểu từ: Đon đả, loan tin, dụ, co cẳng.
 - Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống chớ tin vào những lời đường mật như Cáo 
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dan Pháp.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Tranh sgk, bản đồ thế giới
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
GV: Kiểm tra sĩ số
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
HS: - Đọc bài "Những hạt thóc giống" 
 HS: - Tình hình nước ta đầu thế kỉ XX
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài 
 - Giới thiệu bài 
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài cũ
 - Giới thiệu bài 
 HS: - Đọc đầu bài, ghi bài
 1-Luyện đọc: 
 GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK
HS: - 1 học sinh đọc bài 
 - Đọc nối tiếp 3 lần 
 - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ 
GV:- yêu cầu nhận xét cách đọc
* - đọc mẫu
 2-Tìm hiểu bài 
HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi
- GV:- Nhận xét rút ra nội dung 
 HS: - Đọc nội dung bài
 3-Đọc diễn cảm
GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm 
HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm . Đọc đoạn 2 
 - Đọc theo nhóm 2 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn3
 GV: - Nhận xét, ghi điểm
HS: - Đọc sách giáo khoa
 GV: - Chia nhóm 3 ... ợp lí các chất béo và muối ăn?
 HS: - Chữa bài tập số 2
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố 
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài
 HS: - Quan sát tháp dinh dưỡng cân đối
 - Thảo luận: Tìm hiểu về lí do cần ăn nhiều rau, quả tươi chín
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
- GV: - Nhận xét, kết luận
 - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
HS: - Thảo luận theo cặp: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
 GV: - Nhận xét, bổ xung
HS: - Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
 - Nêu miệng
- GV: - Nhận xét, rút ra bài học
 HS: - Học sinh đọc bài 1 
 -Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét
HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu của bài
HS: - Thực hiện vào vở bài tập 
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 3
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: - Làm bài vào phiếu, 1 học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Ngày soạn: 23/9/2008
Ngày giảng: 26/9/2008 Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008
Số tiết: 05 Tiết 1 
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Luyện từ và câu
Danh từ
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
I, Mục tiêu
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) 
- Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đặt câu với danh từ.
- HS nhận biết dược hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật .
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
-Phiếu bài tập, bảng phụ
- Mẫu nặn, đất nặn
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
GV: Kiểm tra sĩ số
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu bài tập
HS: - Tìm từ cùng nghĩa với trung thực - Đặt câu với từ đó?
 HS: - Nêu cách vẽ theo mẫu
 GV: - Nhận xét, củng cố bài cũ
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài cũ
 - Giới thiệu bài
HS: - Đọc bài 1, 2 phần nhận xét
 -Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp gạch chân các từ chỉ sự vật 
HS: - Trao đổi tìm lời giải và nêu miệng
GV: - Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 1 (53)
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu 
HS: - Thực hiện vào vở bài tập
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 2(54)
HS: - Làm phiếu, 1 HS làm bảng phụ trên 
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Quan sát mẫu và thảo luận nhóm 
(Tên con vật, hình dáng, đặc điểm, các bộ phận nặn nó trong hoạt động nào?)
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ các em
HS: - Đại diện nhóm trình bày
GV: - Nhận xét, bổ xung. Cho HS quan sát tranh các con vật 
 HS: - Quan sát
- GV: - Hướng dẫn cách nặn
 HS: - Thực hành nặn
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ 
HS: - Trưng bày sản phẩm, nhận xét
 GV: - Nhận xét, củng cố, tuyên dương
4, Củng cố, dặn dò
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 2
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Toán
Biểu đồ (tiếp)
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I, Mục tiêu
 Giúp học sinh 
 - Nhận biết về biểu đồ hình cột 
 - Biết cách đọc và phân tích biểu đồ cột 
 - Bước đầu sử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản
- Hiểu thế nào là từ đồng âm
- Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt một số từ đồng âm.
II, Đồ dùng dạy học
1,Giáo viên
- Phiếu bài tập, bảng phụ
- Phiếu bài tập, bảng phụ
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
HS: - Mở vở bài tập
GV: - Kiểm tra bài tập ở nhà của hs
 HS: Chữa bài tập 2 tiết trước
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6 
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài cũ
 - Giới thiệu bài
 HS: - Quan sát biểu đồ 
 GV: - Phát phiếu bài tập tìm hiểu về biểu đồ hình cột
HS: - Làm vào phiếu và nêu miệng
GV: - Nhận xét, củng cố và kết luận 
HS: - Đọc yêu cầu bài 1 (31)
 - Quan sát biểu đồ và trả lời vào phiếu bài tập các câu hỏi
 - Một học sinh làm vào phiếu bài tập 
 GV: - Nhận xét, chữa bài
 (Những lớp tham gia trồng cây : 4A, 4B, 5A, 5B, 5C)
HS: - Đọc yêu cầu bài 2 (31)
GV: - Hướng dẫn giải
HS: - Làm vào vở, một học sinh lên bảng
 Số lớp 1 của năm học 2003 –2004 nhiều hơn của năm học 2002 –2003 là 
 6- 3 = 3 (lớp)
 GV: - Nhận xét, củng cố 
 HS: - Học sinh đọc bài 1 phần nhận xét
 -Nêu yêu cầu của bài 
GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp 
HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng
GV: - Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK)
HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 
 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu của bài
HS: - Thực hiện vào vở bài tập 
GV: - Nhận xét - Chữa bài 
 - Phát phiếu ghi bài tập 3
 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS: - Làm bài vào phiếu, 1 học sinh làm bảng phụ trên lớp.
 GV: - Nhận xét và chữa bài 
 HS: - Làm vở bài tập 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 3
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Mĩ thuật
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I, Mục tiêu
- Học sinh thấy được sự phong phú, vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của tranh phong cảnh qua hình ảnh, bố cục, màu sắc
- Học sinh yêu thích tranh phong cảnh, có ý thức giữ gìn môi trường.
- Nắm được y/c của bài văn tả cảnh.
 - Biết đánh giá bài văn của mình và của bạn ; sửa lỗi ; viết lại một đoạn cho hay hơn.
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Tranh mẫu
- Bài viết của học sinh, một số bài viết mẫu
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
Không
 Không 
3, Bài mới
1
2
3
 GV: - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
 HS: - Quan sát mẫu và thảo luận nhóm về bức tranh, màu sắc, bố cục, ....
 GV: - Theo dõi, giúp đỡ các em
 HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung
 GV: - Nhận xét, bổ xung
 HS: - Thực hành tô màu vào hình ảnh có sẵn
HS: - Học sinh đọc đề bài:
GV:- Nhận xét về bài làm của học sinh.
 - Gọi học sinh lên bảng sửa
 - Trả bài cho học sinh
HS: - đọc lại bài và sửa lỗi
GV: - đọc một số đoạn văn hay
HS: - Nhận xét
 - Học sinh viết lại đoạn sai
- - Một số em trình bày bài miệng
4, Củng cố, dặn dò
4
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 4
Hoạt động
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Bài
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 
Toán
Mi - li - mét vuông, Bảng đơn vị đo diện tích
I, Mục tiêu
 - Học sinh có hiểu biết ban đầu về văn kể chuyện 
 - Biết vân dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Hình thành biểu tượng ban đầu về mi - li - mét vuông
- Biết đọc, biết viết các số đo diện tích theo đơn vị mi - li - mét vuông
- Bảng đơn vị đo diện tích
II, Đồ dùng dạy học
1, Giáo viên
- Bảng phụ
- Bảng phụ, phiếu bài tập
2, Học sinh
 - Đồ dùng học tập 
- Đồ dùng học tập
III, Các hoạt động dạy - học
1, ổn định
HS: Hát
HS: Hát
2, Kiểm tra
1
 GV: - Nêu câu hỏi 
HS: - Trả lời: Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có mấy phần? 
 HS: - Làm bài tập 3
 GV: - Nhận xét, dánh giá, củng cố 
 - Giới thiệu bài
3, Bài mới
2
3
4
5
6
7
 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố 
 - Giới thiệu bài
 HS: - đọc nối tiếp phần nhận xét 
 - Đọc bài “ Những hạt thóc giống”
 GV: - Chia nhóm 3 yêu cầu học sinh thảo luận yêu cầu bài 1, 2 phần nhận xét
 HS: - Thảo luận, trình bày
 - Các nhóm khác nhận xét 
GV: - Nhận xét, bổ xung
 - Hướng dẫn học sinh làm bài 3 
 HS: - Làm bài vào vở, một HS lên bảng
- GV: - Nhận xét chung và rút ra ghi nhớ
 HS: - Đọc ghi nhớ
- - Đọc bài tập phần luyện tập
GV: - Hướng dẫn học sinh làm 
HS: - Làm bài cá nhân, đọc bài làm 
 - Nhận xét chữa bài
GV: - Nhận xét, củng cố 
 HS: - Đọc đầu bài và mở sách
 GV: - Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2, Bảng đơn vị đo diện tích
HS: - Đọc và viết mối quan hệ vào vở
 - Nêu bài tập 1
 - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở
 GV: - Nhận xét, sửa sai
HS: - Đọc bài toán 2
GV: - Hướng dẫn giải 
HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
GV: - Nhận xét - Củng cố 
HS: - Đọc bài toán 3
GV: - Hướng dẫn giải 
HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở 
GV: - Nhận xét, chữa bài 
4, Củng cố, dặn dò
 HS: - Nêu lại nội dung bài
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
 GV: - Nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài tiết sau 
Tiết 5
Môn: Sinh hoạt lớp
 Bài: Tuần 5
I- Mục tiêu 
 - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần 
 - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới 
II - Đồ dùng dạy học 
 GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên 
 HS: Tự kiểm điểm bản thân
III - Các hoạt động dạy học 
 1- ổn định tổ chức 
 2-Nhận xét tuần 
 a) Đạo đức 
 - Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện
 đạo đức 
 - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức ,luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ .
 b) Văn hóa 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, chú ý nghe
 giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều bông hoa điểm tốt. 
 Như em Thái, Sú, Tếnh ...
 - Bên cạnh đó còn một số em chưa thực sự chăm học Mang, Nếnh, Thảy,....
 c) Các hoạt động khác 
 - Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh 
 - Ca múa hát tập thể có chất lượng 
 - Phát huy tốt ''Học tốt "
 3-Phương hướng tuần 
 - Chăm ngoan, đoàn kết, có ý thức trong mọi hoạt động 
 - Đi học đều, chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều điểm 
 tốt, điểm giỏi
 - Hoàn thiện trang trí lớp 
 - Duy trì và giữ vững mọi hoạt động Đội 
 - Lập nhiều thành tích chào mừng ngày các ngày lễ
 Kiểm tra, ngày .... tháng ... năm 2008
 Hiệu trưởng 
 (Ký tên, đóng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc