Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1)
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ, thể hiện lòng biết ơn và giữ gìn, phát huy truyền thống tót đẹp của gia đình, dòng họ, bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Bảng phụ, phiếu bài tập
- Đồ dùng dạy học
Tuần 7 (Từ ngày 06/10/2008 đến ngày 10/10/2008) Ngày soạn: 03/10/2008 Ngày giảng: 06/10/2008 Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2008 Số tiết: 05 Tiết 1 Môn Chào cờ: Bài: Tuần 7 Tiết 2 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập đọc Trung thu độc lập Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1) I, Mục tiêu 1. Đọc trơn toàn bài: - Đọc đúng các từ, câu, đoạn, bài. - Giọng đọc thể hiện niềm vui, niềm hi vọng của anh chiến sĩ . 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ và mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dònh họ, thể hiện lòng biết ơn và giữ gìn, phát huy truyền thống tót đẹp của gia đình, dòng họ, bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Tranh minh họa, bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy học III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát GV: Kiểm tra sĩ số HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Đọc phân vai bài chị em tôi và trả lời câu hỏi trong SGK HS: - Lớp trưởng kiểm tra vở bài tập GV: - Nhận xét, giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 GV: giới thiệu bài 1-Luyện đọc: GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa GV:- Yêu cầu nhận xét, đọc mẫu 2 - Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi - GV:- Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3 - Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm - Đọc đoạn diễn cảm theo nhóm 2 HS: - Thảo luận câu hỏi 1 - Nhóm trưởng điều khiển GV: - Nghe báo cáo, nhận xét, kết luận hoạt động 1 - Giao việc cho các nhóm HS: - Nhóm trưởng điều khiển GV: - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét. Kết luận hoạt động 2 HS: - Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. - Lớp trưởng điều khiển GV: - Nhận xét, củng cố 4, Củng cố, dặn dò HS: - Bài tập đọc ca ngợi ai? GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 3 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Khoa học Phòng bệnh béo phì Toán Luyện tập chung I, Mục tiêu Sau bài học học sinh có thể biết - Nhận biết dấu hiệu của bệnh béo phì. - Nguyên nhân gây bệnh béo phì và cách phòng chống. - Có ý thức phòng chống bệnh béo phì, thái độ ứng xử với người béo phì. Giúp học sinh củng cố về : - Quan hệ giữa 1 và ; ; và - Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Tranh ảnh, bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Trả lời: Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? HS: - Lên chữa bài 2 tiết trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 GV: - Nhận xét, kết luận - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận HS: - Thảo luận Dấu hiệu bệnh béo phì GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận theo cặp: Nguyên nhân gậy bệnh béo phì và cách phòng chống? GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện trình bày, nhận xét - GV: - Nhận xét, kết luận, rút ra bài học HS: - Đọc bài học và ghi bài vào vở HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở, một học sinh làm vào phiếu bài tập to GV: - Nhận xét, củng cố nêu kết luận HS: - Đọc bài 2 GV: - Phát phiếu bài tập, hướng dẫn HS: - Làm vào phiếu bài tập, nêu kquả GV: - Nhận xét, rút ra kết luận - Hướng dẫn bài 3 HS: - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét bài bạn làm - GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Đọc bài 4 GV: - Hướng dẫn học sinh làm HS: - Làm bài vào vở, niêu miệng GV: - Nhận xét, chữa 4, Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau - Dặn về làm các bài tập còn lại Tiết 4 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Toán Luyện tập Khoa học Phòng bênh sốt xuất huyết I, Mục tiêu - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng Sau bài học, học sinh biết : - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết . - Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết . - Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt . - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Phiếu bài tập, bảng phụ - Phiếu bài tập, bảng phụ, hình sgk 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu bài tập HS: - Làm bài tập HS: - Nêu ghi nhớ bài học trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở và 2 HS làm bảng GV: - Nhận xét, củng cố - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2, 3 HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Nhận xét bài bạn làm - GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Đọc bài 4 GV: - Hướng dẫn học sinh làm HS: - Làm vào vở, một học sinh lên bảng GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Đọc đầu bài - Thảo luận: tác nhân, đường lây bệnh sốt xuất huyết - Đại diện nhóm trình bày-nhận xét - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình HS: - Thực hành quan sát và thảo luận cách phòng bệnh sốt xuất huyết GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận - Nêu trò chơi: Chọn đúng - Nêu luật chơi, cách chơi HS: - Thực hành chơi theo nhóm GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận theo cặp đóng vai thực hiện kĩ năng phòng bệnh GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện trình bày, nhận xét - GV: - Nhận xét, kết luận và rút ra bài học 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 5 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Đạo đức Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) Tập đọc Những người bạn tốt I, Mục tiêu - Học sinh có khả năng thực hiện cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ?Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi ..trong sinh hoạt hàng ngày- ủng hộ hành vi tiết kiệm tiền của. - Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. - Hiểu : khen ngợi sự thông minh , t/c gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người. II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Bảng phụ - Tranh minh họa, bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu câu hỏi HS: - Trả lời: Tại sao sao phải bày tỏ ý kiến HS: - Đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a - pác - thai GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố bài cũ - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài 1 GV: - Chia nhóm 3, hướng dẫn học sinh thảo luận: Lí do cần tiết kiệm tiền của? HS: - Thực hành thảo luận theo nhóm - Nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận HS: - Đọc bài 2 - GV: - Hướng dẫn cách làm - Chia nhóm 3, yêu cầu thảo luận HS: - Đọc và thảo luận nhóm GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày nêu cách ứng xử. - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét HS: Đọc đầu bài, ghi bài 1-Luyện đọc: GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa GV:- yêu cầu nhận xét cách đọc * - đọc mẫu 2-Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi - GV:- Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3-Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm - Đọc đoạn 2 - Đọc theo nhóm 2 - Thi đọc diễn cảm đoạn 2 GV: - Nhận xét, ghi điểm 4, Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau HS: - Bài tập đọc nói lên điều gì? GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: 04/10/2008 Ngày giảng: 07/10/2008 Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2008 Số tiết: 05 Tiết 1 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập đọc ở Vương Quốc Tương lai Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam I, Mục tiêu - - Đọc lưu loát toàn bài, giọng nhẹ nhàng, lưu loát và diễn cảm toàn bài với một văn bản kịch. - Hiểu từ: Sáng chế, thuốc trường sinh. - Ước mơ của một bạn nhỏ về cuộc sống hạnh phúc ở đó có trẻ em là những phát minh giàu trí tưởng tượng, sáng tạo - Học sinh biết : Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạngnước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Tranh minh họa, bảng phụ - Tranh sgk, bản đồ thế giới 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát GV: Kiểm tra sĩ số HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Đọc bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi trong SGK HS: - Tại sao Bác lại ra đi tìm đường cứu nước? GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Đọc đầu bài, ghi bài 1-Luyện đọc: GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ GV: - yêu cầu nhận xét cách đọc, đọc mẫu 2-Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi - GV:- Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3-Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm , đọc đoạn 3 - Thi đọc phân vai HS: - Đọc sách giáo khoa GV: - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu HS: -Thảo luận Hoàn cảnh thành lập GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhậ ... xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài HS: - Quan sát tranh sgk - Thảo luận: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thực hành theo cặp: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét, bổ xung HS: - Thực hiện sắm vai - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhận xét, rút ra bài học HS: - Học sinh đọc bài 1 -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng GV: - Nhận xét HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu của bài tập HS: - Thực hiện nêu miệng GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 2 - Hướng dẫn học sinh viết HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp. GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: 07/10/2008 Ngày giảng: 10/10/2008 Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 Số tiết: 05 Tiết 1 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam (Tiếp) Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài: An toàn giao thông I, Mục tiêu - Ôn lại cách viết tên người tên địa lí Việt Nam - Viết đúng tên người, tên địa lí trong mọi văn bản. - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. - HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng. - HS có ý thức chấp hành Luật Giao Thông. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên -Phiếu bài tập, bảng phụ - Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu. 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát GV: Kiểm tra sĩ số HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu bài tập HS: - Viết tên một bạn trong lớp, tên một địa phương? HS: - Bày đồ dùng đã chuẩn bị GV: - Nhận xét - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài 1, 3 phần nhận xét -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi tìm lời giải và nêu miệng GV:- Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK) HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 1 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu HS: - Thực hiện vào vở bài tập (Lời nói trực tiếp Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? Em đã nhiều lần khăn mùi xoa) GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 2, 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: - Làm phiếu, 1 HS làm bảng phụ GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập HS: - Quan sát mẫu vẽ. Thảo luận theo cặp: Hình, tỉ lệ, vị trí, ... GV: - Nhận xét và hướng dẫn cách vẽ, cho học sinh quan sát bài vẽ mẫu HS: - Quan sát và phác khung hình GV: - Tổ chức cho học sinh thực hành HS: - Thực hành vẽ vào vở GV: - Theo dõi, giúp đỡ học sinh HS: - Trưng bày sản phẩm của mình - Nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục. + Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ. GV: - Nhận xét chung và bình chọn 4, Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học Tiết 2 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Toán Tính chất kết hợp của phép cộng Luyện từ và câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa I, Mục tiêu Giúp học sinh - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng - Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng và tính chất giao hoán để tính bằng cách thuận tiện nhất. Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong 1 đoạn, biết cách viết câu mở đoạn. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Phiếu bài tập, bảng phụ - Phiếu bài tập, bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Chữa bài tập 3 tiết trước HS: Chữa bài tập 3 tiết trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Nêu bài tập 1 - 2 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp GV: - Nhận xét, sửa sai (a + b) + c = a + (b + c) HS: - Đọc bài 2 GV: - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét - Củng cố HS: - Đọc bài toán 4 GV: - Tóm tắt và hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét - Củng cố HS: - Nêu bài tập 5 - 2 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp GV: - Nhận xét, sửa sai HS: - Học sinh đọc bài 1 -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng GV: - Nhận xét, rút ra kết luận HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 2 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu HS: - Thực hiện vào vở bài tập GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: - Làm bài vào phiếu, 1 học sinh làm bảng phụ trên lớp. GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 3 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài: Phong cảnh quê hương Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I, Mục tiêu - Học sinh biết quan sát phong cảnh quê hương, vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương, thêm yêu mến quê hương. - Dựa trên KQ quan sát 1 cảnh sông nước, dàn ý đã lập và vốn hiểu biết, - HS biết chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng mưu tả có trình tự, toát lên nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Màu vẽ - Bài viết của học sinh, bài viết mẫu 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra Không Không 3, Bài mới 1 2 3 4 HS: - Quan sát tranh mẫu. Thảo luận theo cặp: Hình, tỉ lệ, vị trí, ... GV: - Nhận xét và hướng dẫn cách vẽ, cho học sinh quan sát bài vẽ mẫu HS: - Quan sát và phác khung hình GV: - Tổ chức cho học sinh thực hành HS: - Thực hành vẽ vào vở GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Trưng bày sản phẩm, nhận xét GV: - Nhận xét, củng cố, tuyên dương HS: - Học sinh đọc bài 1 - Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng GV: - Nhận xét HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu HS: - Thực hiện nêu miệng GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp. GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập 4, Củng cố, dặn dò 5 HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 4 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện Toán Luyện tập I, Mục tiêu - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân . - Củng cố về chuyển số đo dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. - Rèn cách chuyển số đo. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu câu hỏi HS: - Trả lời: Khi kể chuyện tự theo em phải kể như thhế nào? HS: - Mở vở bài tập GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài - Nêu yêu cầu của bài 1 GV: - Hướng dẫn học sinh kể HS: - Lớp kể chuyện theo từng cặp - Thi kể trước lớp. - Nhận xét bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 HS: - đọc nối tiếp 4 đoạn văn thảo luận theo cặp: Kể chuyện trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày GV: - Nhận xét, kết luận HS: - Đọc yêu cầu bài 3 GV: - Chia nhóm 3 thảo luận: Nhận xét cách kể trên bảng phụ? HS: - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV: - Nhận xét, củng cố bài 3 HS: - Đọc đầu bài và mở sách GV: - Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Hướng dẫn ví dụ mẫu HS: - Đọc và viết mối quan hệ vào vở GV: - Nhận xét, sửa sai HS: - Nêu bài tập 1 - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở GV: - Nhận xét, sửa sai HS: - Nêu yêu cầu bài 2 GV: - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở 2dm 2cm = 2,2dm ; 23m 3cm =23,03m GV: - Nhận xét - Củng cố HS: - Đọc bài 3 GV: - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét, chữa bài 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 5 Môn: Sinh hoạt lớp Bài: Tuần 7 I- Mục tiêu - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới - Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp chăm chỉ học tập Ii - Đồ dùng dạy học GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên HS: Tự kiểm điểm bản thân III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức 2-Nhận xét tuần a) Đạo đức - Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức ,luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ . b) Văn hóa - Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều bông hoa điểm tốt .Như em Thái, Dia, Sú, Chá, Tếnh ... - Bên cạnh đó còn một số em chưa thực sự chăm học Mang, Nếnh, Thảy,.... c) Các hoạt động khác - Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh - Ca múa hát tập thể có chất lượng - Phát huy tốt ''Học tốt " - Giữ vững mọi hoạt động Đội 3-Phương hướng tuần - Chăm ngoan, đoàn kết, có ý thức trong mọi hoạt động - Đi học đều, chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều điểm tốt - Duy trì và giữ vững mọi hoạt động Đội - Lập nhiều thành tích chào mừng ngày các ngày lễ Kiểm tra, ngày .... tháng ... năm 2008 Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu)
Tài liệu đính kèm: