Đạo đức
Tình bạn (Tiết 1)
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ emcó quyền được tự do kết giao bạn bè .
-Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái đoàn kết với bạn bè.
Tuần 9 (Từ ngày 20/10/2008 đến ngày 24/10/2008) Ngày soạn: 17/10/2008 Ngày giảng: 20/10/2008 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 Số tiết: 05 Tiết 1 Môn Chào cờ: Bài: Tuần 9 Tiết 2 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập đọc Thưa chuyện với mẹ Đạo đức Tình bạn (Tiết 1) I, Mục tiêu 1- HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2- HS hiểu những từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung ,ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ emcó quyền được tự do kết giao bạn bè . -Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Thân ái đoàn kết với bạn bè. II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Tranh minh họa, bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy học III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát GV: Kiểm tra sĩ số HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Đọc phân vai bài : Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi trong SGK HS: - Lớp trưởng kiểm tra vở bài tập GV: - Nhận xét, giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 GV: giới thiệu bài 1-Luyện đọc: GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa GV:- Yêu cầu nhận xét, đọc mẫu 2 - Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi - GV:- Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3 - Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm - Đọc thuộc lòng theo nhóm 2 HS: - Thảo luận câu hỏi 1 - Nhóm trưởng điều khiển GV: - Nghe báo cáo, nhận xét, kết luận hoạt động 1 - Giao việc cho các nhóm HS:- Nhóm trưởng điều khiển GV: - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét. Kết luận hoạt động 2 HS: - Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc thơ vềtình bạn - Lớp trưởng điều khiển GV: - Nhận xét, củng cố 4, Củng cố, dặn dò HS: - Bài tập đọc ca ngợi ai? GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 3 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước Toán Luyện tập I, Mục tiêu Sau bài học học sinh có thể biết - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động cùng thực hiện. _ Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Tranh ảnh, bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Trả lời: Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? HS: - Lên chữa bài 2 tiết trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 GV: - Nhận xét, kết luận - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận HS: - Thảo luận: Cách phòng tránh GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận theo cặp: Những việc nên và không nên, nguyên tắc khi tập bơi? GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện trình bày, nhận xét - GV: - Nhận xét, kết luận, rút ra bài học HS: - Đọc bài học và ghi bài vào vở HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở, một học sinh làm vào phiếu bài tập to GV: - Nhận xét, củng cố nêu kết luận HS: - Đọc bài 2 GV: - Phát phiếu bài tập, hướng dẫn HS: - Làm vào phiếu bài tập, nêu kquả GV: - Nhận xét, rút ra kết luận - Hướng dẫn bài 3 HS: - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét bài bạn làm - GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Đọc bài 4,5 GV: - Hướng dẫn học sinh làm HS: - Làm bài vào vở, niêu miệng GV: - Nhận xét, chữa 4, Củng cố, dặn dò 7 GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau - Dặn về làm các bài tập còn lại Tiết 4 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Toán Hai đường thẳng song song Khoa học Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I, Mục tiêu - Giúp hs có biểu tượng về hai đường thẳng song song( là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau). - Hướng dẫn hs biết cách vẽ và kiểm tra hai đường thẳng song song. Sau bài học, học sinh biết : - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV . - Có thái độ không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Phiếu bài tập, bảng phụ - Phiếu bài tập, bảng phụ, hình sgk 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu bài tập HS: - Làm vào vở nêu kết quả HS: - Nêu ghi nhớ bài học trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài - Giới thiệu hai đường thẳng song song HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở và 2 HS làm bảng GV: - Nhận xét, củng cố - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2, 3 HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Nhận xét bài bạn làm - GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Đọc bài 4 GV: - Hướng dẫn học sinh làm HS: - Làm vào vở, một học sinh lên bảng GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Đọc đầu bài - Thảo luận: Các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Đại diện nhóm trình bày-nhận xét - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình HS: - Thực hành quan sát và thảo luận GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận - Nêu trò chơi: Chọn đúng - Nêu luật chơi, cách chơi HS: - Thực hành chơi theo nhóm GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận theo cặp đóng vai thực hiện kĩ năng thái độ không khì thị đối với người nhiễm bệnh GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện trình bày, nhận xét - GV: - Nhận xét, kết luận và rút ra bài học 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 5 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Đạo đức Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1) Tập đọc Cái gì quý nhất? I, Mục tiêu - Hiểu được thời giờ là cái quí nhất , cần phải tiết kiệm thời giờ và biết cách tiết kiệm thời giờ . - Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách hợp lí . - Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài; phân biệt lời dẫn chuyện và các nhân vật. - Nắm được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài. II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Bảng phụ - Tranh minh họa, bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu câu hỏi HS: - Trả lời: Tại sao sao phải tiết kiệm tiền của? HS: - Đọc bài "Trước cổng trời" GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố bài cũ - Giới thiệu bài HS: - Đọc tình huống GV: - Chia nhóm 3, hướng dẫn học sinh trò chơi(Ai thông minh hơn?) HS: - Thực hành chơi - Nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận (việc làm tiết kiệm: a, việc làm lãng phí: b, c, d) HS: - Đọc bài 2 - GV: - Hướng dẫn cách làm - Chia nhóm 3, yêu cầu thảo luận HS: - Đọc và thảo luận nhóm GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày sắm vai tình huống, nêu cách ứng xử. - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét HS: Đọc đầu bài, ghi bài 1-Luyện đọc: GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa GV:- yêu cầu nhận xét cách đọc * - đọc mẫu 2-Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi - GV:- Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3-Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm - Đọc đoạn 2 - Đọc theo nhóm 2 - Thi đọc diễn cảm đoạn3 GV: - Nhận xét, ghi điểm 4, Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau HS: - Bài tập đọc nói lên điều gì? GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày giảng: 21/10/2008 Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Số tiết: 05 Tiết 1 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập đọc Điều ước của vua Mi - đát Lịch sử Cách mạng mùa thu I, Mục tiêu - HS đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - HS hiểu nghĩa các từ mới; hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. - ý nghĩa của cách mạng tháng Tám (sơ giản). Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền địa phương. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Tranh minh họa, bảng phụ - Tranh sgk, bản đồ thế giới 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát GV: Kiểm tra sĩ số HS: Hát 2, Kiểm tra 1 HS: - Đọc bài " Thưa chuyện với mẹ" và trả lời câu hỏi trong SGK HS: - ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xô Viết - Nghệ Tĩnh GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Đọc đầu bài, ghi bài 1-Luyện đọc: GV:- Yêu cầu học sinh mở SGK HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ GV: - yêu cầu nhận xét, đọc mẫu 2-Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi - GV:- Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3-Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm , đọc đoạn 3 - Đọc theo nhóm 3 - Thi đọc diễn cảm đoạn2 GV: - Nhận xét, ghi điểm HS: - Đọc sách giáo khoa GV: - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận HS: - Thảo luận: Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận cặp: ý nghĩa của cách mạng tháng Tám (sơ giản). Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền địa phương ... đoạn văn tả sông nước ở tiết trước. GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài HS: - Quan sát tranh sgk - Thảo luận: Sự trao đổi chất; Các chất dinh dưỡng GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thực hành theo cặp: cách phòng tránh một số bệnh GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét, bổ xung HS: - Thực hiện sắm vai - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung - GV: - Nhận xét, rút ra kết luận HS: - Học sinh đọc bài 1 -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng GV: - Nhận xét HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu của bài tập HS: - Thực hiện nêu miệng GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 2 - Hướng dẫn học sinh viết HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp. GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: 21/10/2008 Ngày giảng: 24/10/2008 Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Số tiết: 05 Tiết 1 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Luyện từ và câu Động từ Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu vài nét về điêu khắc cổ Việt Nam I, Mục tiêu - HS nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái, khả năng ... của người, sự vật, hiện tượng. - HS nhận biết được động từ trong câu. - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu tiêu biểu). - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên -Phiếu bài tập, bảng phụ - Mẫu có dạng hình trụ, hình cầu. 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát GV: Kiểm tra sĩ số HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu bài tập HS: - nêu các từ thuộc chủ đề ước mơ? HS: - Bày đồ dùng đã chuẩn bị GV: - Nhận xét - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài 1, 2 phần nhận xét -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp Thế nào là động từ? HS: - Trao đổi tìm lời giải và nêu miệng GV:- Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK) HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 1 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu HS: - Thực hiện vào vở bài tập GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 2, 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: - Làm phiếu, 1 HS làm bảng phụ GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập HS: - Quan sát tranh, hình ảnh. Thảo luận theo cặp: Hình dạng, tỉ lệ, vị trí, . GV: - Nhận xét và hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục và các chất liệu tạo hình HS: - Quan sát GV: - Tổ chức cho học sinh thực hành HS: - Thực hành vẽ vào vở GV: - Theo dõi, giúp đỡ học sinh HS: - Trưng bày sản phẩm của mình - Nhận xét một số bài vẽ về : + Bố cục. + Tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ. GV: - Nhận xét chung và bình chọn 4, Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học Tiết 2 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Toán Thực hành vẽ hình vuông Luyện từ và câu Đại từ I, Mục tiêu Giúp học sinh - Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. - Nắm được khái niệm đại từ;nhận biết trong thực tế - Bước đầu sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong 1 văn cảnh ngắn II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Phiếu bài tập, bảng phụ - Phiếu bài tập, bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Kiểm tra bài 2 tiết trước HS: - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở HS: Chữa bài tập 3, 4 tiết trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở và 2 HS làm bảng 3cm 3cm GV: - Nhận xét, củng cố - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2 HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ A B 4cm D C GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Nhận xét bài bạn làm - GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố - Hướng dẫn học sinh làm bài 3 HS: - Làm vào vở, 1 học sinh lên bảng GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: - Học sinh đọc bài 1 -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng GV: - Nhận xét, rút ra kết luận HS: - Đọc yêu cầu và mẫu bài 2 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu HS: - Thực hiện vào vở bài tập GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: - Làm bài vào phiếu, 1 học sinh làm bảng phụ trên lớp. GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 3 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ hoa lá đơn giản Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận I, Mục tiêu - Học sinh nắm được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số loài hoa và lá - Vẽ đơn giản được hoa, lá, yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên. Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận . II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - màu vẽ - Bài viết của học sinh, bài viết mẫu 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra Không Không 3, Bài mới 1 2 3 4 5 6 GV: - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét HS: - Quan sát mẫu và thảo luận nhóm Hình dạng, đặc điểm của hoa lá GV: - Theo dõi, giúp đỡ các em HS: - Đại diện nhóm trình bày GV: - Nhận xét, bổ xung - Cho học sinh quan sát tranh các bước vẽ HS: - Quan sát - GV: - Hướng dẫn cách vẽ HS: - Thực hành vẽ GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Trưng bày sản phẩm, nhận xét GV: - Nhận xét, củng cố, tuyên dương HS: - Học sinh đọc bài 1 - Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng GV: - Nhận xét HS: - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 GV: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu HS: - Thực hiện nêu miệng GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp. GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Làm vở bài tập 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 4 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Toán Luyện tập chung I, Mục tiêu - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp; lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. _ Viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau _ Rèn kĩ năng giải toán II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1, ổn định HS: Hát HS: Hát 2, Kiểm tra 1 GV: - Nêu câu hỏi HS: - Trả lời miệng, nhận xét HS: - Mở vở bài tập GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố - Giới thiệu bài 3, Bài mới 2 3 4 5 6 7 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài - Nêu yêu cầu của bài 1 GV: - Hướng dẫn học sinh kể HS: - Lớp kể chuyện theo từng cặp - Thi kể trước lớp. - Nhận xét bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 HS: - đọc nối tiếp 4 đoạn văn thảo luận theo cặp: Kể chuyện trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày GV: - Nhận xét, kết luận HS: - Đọc yêu cầu bài 3 GV: - Chia nhóm 3 thảo luận HS: - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV: - Nhận xét, củng cố bài 3 HS: - Đọc đầu bài và mở sách GV: - Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Hướng dẫn ví dụ mẫu HS: - Đọc và viết mối quan hệ vào vở GV: - Nhận xét, sửa sai HS: - Nêu bài tập 1 - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở GV: - Nhận xét, sửa sai HS: - Nêu yêu cầu bài 2 GV: - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét - Củng cố - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét, chữa bài 4, Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 5 Môn: Sinh hoạt lớp Bài: Tuần 9 I- Mục tiêu - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới - Giáo dục học sinh yêu trường mến lớp chăm chỉ học tập Ii - Đồ dùng dạy học GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên HS: Tự kiểm điểm bản thân III - Các hoạt động dạy học 1- ổn định tổ chức 2-Nhận xét tuần a) Đạo đức - Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức ,luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ . b) Văn hóa - Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều bông hoa điểm tốt .Như em Thái, Dia, Sú, Chá, Tếnh ... - Bên cạnh đó còn một số em chưa thực sự chăm học Mang, Nếnh, Thảy,.... c) Các hoạt động khác - Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh - Ca múa hát tập thể có chất lượng - Phát huy tốt ''Học tốt " - Giữ vững mọi hoạt động Đội 3-Phương hướng tuần - Chăm ngoan, đoàn kết, có ý thức trong mọi hoạt động - Đi học đều, chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều điểm tốt - Duy trì và giữ vững mọi hoạt động Đội - Lập nhiều thành tích chào mừng ngày các ngày lễ Kiểm tra, ngày .... tháng ... năm 2008 Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu)
Tài liệu đính kèm: