I/ Mục tiêu:
- Cho HS ôn lại và hát chuẩn xác 1 số bài hát đã học ở lớp 4.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học ở HS.
II/ Chuẩn bị:
GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc lớp 4.
HS : - SGV AN 5 + nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:
TUẦN 1 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1 ÔN 1 SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC LỚP 4 I/ Mục tiêu: - Cho HS ôn lại và hát chuẩn xác 1 số bài hát đã học ở lớp 4. - Giáo dục lòng yêu thích môn học ở HS. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc lớp 4. HS : - SGV AN 5 + nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Để bớt căng thẳng sau những giờ học toán, TV, giờ học âm nhạc giúp các em giải trí, thư giãn để nghe, hát những giai điệu bài hát ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi thầy cô, mái trường, bè bạn. Để mở đầu cho các chương trình âm nhạc ở tiết này thầy cùng các em ôn lại các bài hát đã học ở lớp 4. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Ôn 1 số bài hát lớp 4. + Hoạt động 2: Ôn 1 số bài hát: - Quốc ca Việt Nam. - Em yêu hoà bình, chúc mừng, thiếu nhi thế giới liên hoan. + Hoạt động 3: Tập biểu diễn. - GV cho lớp khởi động giọng. Đô - Mi - Son - Đố ? Bạn nào có thể kể tên các bài hát đã học ở lớp 4. ? Em nào hát và biểu diễn 1 trong số những bài hát đó? - GV gọi 2 đến 3 em hát các bài hát khác nhau. - GV cho ôn lại bài Quốc ca, cho các em thực hiện đúng các nghi lễ như khi chào cờ. - GV cho các em ôn lần lượt các bài hát, hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp. - Chia lớp thành từng tổ cho các em biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét từng nhóm. - Lớp thực hiện. - Nà a - HS trả lời. - HS lên bảng thực hiện. - Lớp thực hiện đúng nghiêm trang và hát. - Lớp hát theo hướng dẫn của GV. - Từng tốp hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đàn cho lớp hát lại 2 bài hát lần 1. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem trước bài hát Reo vang bình minh. TUẦN 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2 HỌC BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH (Nhạc và lời: Lê Hữu Phước) I/ Mục tiêu: - Cho HS học bài hát mới của nhạc sĩ Lê Hữu Phước. - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Cho các em cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung bài hát. - Biết qua về nhạc sĩ Lê Hữu Phước. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn và hát chuẩn xác bài hát - Tranh ảnh minh họa cảnh buổi sáng. - Tư liệu về nhạc sĩ Lê Hữu Phước. HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc 5 III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: Gọi 1 đến 2 em hát bài hát ở lớp 4. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Nhạc sĩ Lê Hữu Phước (1921- 1989) quê ở huyện Ô Môn (Cần thơ) là nhạc sĩ nổi tiếng ở nước ta, ông là tác giả của những bài hát có giá trị lịch sử như: Lên đàng, Giải phóng Miền Nam, Tiến về Sài Gòn, Reo vang bình minh ra đời đầu năm 1947, bài gồm 2 đoạn. Đoạn a: từ đầungập hồn ta. Âm nhạc rộn ràng tươi tắn mở ra cảnh buổi sáng đầy âm thanh và mầu sắc. Đoạn b: còn lại. Sôi nổi trong sáng như chào đón một ngày mới bắt đầu. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Học hát bài Reo vang bình minh. + Hoạt động 2: kết hợp hát gõ đệm - GV giới thiệu bài. - GV mở đĩa cho HS nghe hát mẫu. - Cho HS đọc lời ca. - GV đàn cao độ: Đô Mi Son Đô cho HS khởi động giọng. - GV chia câu đánh dấu chỗ ngắt nghỉ lấy hơi, dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích. Reo ca (Lấy hơi) Cất xanh (Lấy hơi) Vangtươi (Lấy hơi) Ánh lá (Lấy hơi) - GV hát mẫu 1 lần, đàn 1 lần rồi lấy nhịp cho HS hát cả bài. - GV làm mẫu gõ đệm theo nhịp: Reo vang reo ca vang ca. O O - Hướng dẫn HS thực hiện. - GV làm mẫu cách vỗ tay theo phách. Reo vang reo ca vang ca. O O O O - Hướng dẫn HS thực hiện - Chia lớp làm 2 nhóm để kiểm tra. - Cho HS đứng tại chỗ vận động theo nhạc. - GV nhận xét. - Lớp nghe. - Lớp nghe. - Lớp đọc đồng thanh. - HS đọc theo mẫu âm a. - Lớp thực hiện theo mẫu của GV. - HS hát cả bài. - HS làm theo hướng dẫn. - Lớp làm theo nhóm. - Từng nhóm thực hiện cách vỗ tay theo nhịp, phách. - HS nhún chân nghiêng đầu cầm tay vung nhẹ. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đàn cho lớp hát ôn lại bài hát vận động theo nhạc. ? Em nào biết về bài hát nào nói về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên? - HS trả lời - GV nhận xét, có thể đọc 1 câu trong bài Gà gáy hoặc Bài ca đi học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Bài tập về nhà: SGK (trang 7) TUẦN 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 3 ÔN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát thuộc lời ca , đúng giai điệu và sắc thái của bài hát. - Hướng dẫn các em cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca, hát kết hợp vận động theo nhạc. - Giúp các em đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 1, ghép lời ca kết hợp gõ phách. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Bài TĐN số 1. - Chuẩn bị một vài động tác phụ họa đơn giản. HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: Gọi 1 đến 2 em hát bài Reo vang bình minh. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Giờ trước các em đã được học bài hát Reo vang bình minh, ở giờ này chúng ta ôn lại bài hát để kết hợp động tác phụ họa, biết cách hát đối đáp, đồng ca, biết ghép lời vào bài TĐN. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Ôn bài hát Reo vang bình minh. + Hoạt động 2: TĐN số 1. - GV cho lớp hát khởi động giọng theo đàng: Đô- Mi- Son- Đô - Cho các em nghe lại bài hát. - Lấy nhịp cho lớp hát. - GV nhắc các m sắc thái tình cảm. Ở đoạn a: vui tươi rộn ràng Ở đoạn b: sinh động linh hoạt - GV tập cho các em hát lĩnh xướng. - Đoạn a: 1 em hát - Đoạn b: Cả lớp hát. Khi hát lần thứ 2 thì kết hợp vừa vỗ tay theo phách, theo nhịp - GV có thể chia đôi lớp. - GV đổi loại. - GV nhận xét. - GV treo bảng phụ. - Cho lớp đọc tên nốt. ? Bài TĐN số 1 viết ở nhịp bao nhiêu? ? Bài TĐN có những loại hình nốt nào? ? Cao độ có những nốt nào? - Cho lớp đọc tên nốt. - Gọi 1, 2 em đọc. - Cho HS đọc cao độ các nốt nhạc Đô - Rê - Mi - Son. - Hướng dẫn các em vỗ tat theo hình tiết tấu. ????????NỐT NHẠC. - GV đàn từng câu. - Cho lớp ghép cả bài. - Cho lớp đọc ghép cả bài 1 lần nữa. - Chia lớp làm 2 nhóm. - GV đổi lại và nhận xét từng nhóm động viên những em đọc chưa tốt để các em đọc tốt hơn. - Lớp đọc theo mẫu âm a theo đàn. - Lớp nghe. - Lớp hát. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - Cả lớp thực hiện. - Một nửa lớp hát. - Một nửa gõ đệm. - HS theo dõi. - Lớp đọc. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lớp đọc đồng thanh. - HS đứng tại chỗ đọc. - Lớp đọc theo đàn. - Lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV . - HS đọc. - Lớp đọc đồng thanh. - HS thực hiện. - 1 nhóm đọc nốt. - 1 nhóm hát lời. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số 1. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc nhiều lần bài hát TĐN và ghép cả lời ca. TUẦN 4 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 4 HỌC HÁT BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời: Huy Trân I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, lưu ý chỗ đảo phách. - Rèn kỹ năng hát. - Giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn thanh phách. - Tranh ảnh có nội dung các cuộc chiến tranh.. HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: Gọi 1 đến 3 em hát bài Reo vang bình minh + TĐN số 1 GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ học GĐ 1 bài hát chủ đề về hoà bình của nhạc sĩ Huy Trân. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Học hát + Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Giới thiệu bài. - Bài hát nói về hoà bình, nói về trẻ em mong muốn có cuộc sống tự do, được cắp sách tới trường, được ca hát và căm thù kẻ thù cướp nước Nhạc sĩ Huy Trân đã sáng tác bài hát này. - Cho HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn đọc lời ca. - Khởi động giọng theo đàn Đô- Mi- Son - GV dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích 6 câu. - Cho lớp ghép cả bài. - Chia lớp làm 2 nhóm. - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS gõ theo phách Hãy xua tan những mây mù đen O O O OO tối O - Tập cho tững dãy. - GV nhận xét. - Gọi 1 nhóm 4 đến 5 em gõ theo phách. - GV nhận xét chú ý chỗ đảo phách. - GV làm mẫu. - Cho lớp trình bày theo hình thức tốp ca. - HS nghe. - HS nghe. - Đọc đồng thanh. - Hát theo hướng dẫn của GV. - Lớp hát cả bài. - Từng nhóm hát. - HS thực hiện. - Từng dãy thực hiện. - Lớp hát. - HS làm lại. - HS hát. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: ? Em hãy kể tên những bài hát viết về hoà bình mà em biết? - HS trả lời. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời bài hát. TUẦN 5 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 5 ÔN BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca, hát có sắc thái làm quen với hình thức hát ca nông (hát đuổi) - Giúp các em thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2, TĐN gõ phách kết hợp với hát lời. II/ Chuẩn bị: GV: - Nhạc cụ gõ. - Đàn, đài, đĩa nhạc - Bài TĐN số 2 HS : - Vở ghi, SGK. - Thanh phách. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra: Gọi 1 đến 5 em hát lời 1 bài hát GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát và đọc bài TĐN số 2, chúng ta sẽ làm quen với hình thức hát đuổi * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động1: Ôn bài hát. + Hoạt động 2: TĐN số 2 - GV đàn cho lớp khởi động giọng. - Hướng dẫn HS ôn lại lời 1 bài hát, lời 2 HS hát theo đàn. - GV hướng dẫn cáh hát lời 1 ở đoạn a. - Chia lớp làm 2 nhóm + Nhóm 1: hát câu 1 và câu 3 + Nhóm 2: hát câu 2 và câu 4. - Hướng dẫn hát lĩnh xướng lời 2 đoạn a. + 1 em hát lĩnh xướng câu 1 + Nhóm 1 hát câu 2. + 1 em hát lĩnh xướng câu 3. + Nhóm 2 hát câu 4. - GV hướng dẫn cách hát đuổi Hãy xua tan những mây Hãy xua tan - Nhóm 2 vào sau nhóm 1 2phách. - GV lưu ý: Câu cuối thì nhóm 2 cắt bớt 1 số tiết và để 2 nhóm kết cùng nhau. - GV treo bảng phụ họa. - Cho HS đọc tên nốt nhạc. ? Bài TĐN viết ở nhịp bao nhiêu? ? Trong bài có những loại hình nốt gì? - Hướng dẫn tập tiết tấu. ???????NỐT NHẠC - Luyện đọc cao độ các nốt theo đàn. - GV đàn từng câu. - Cho ghép cả bài. - Cho 1 đến 3 nhóm đọc. - GV nhận xét. - Tập cho HS hát lời ca. - GV nhận xét. - Lớp luyện thanh. - Lớp ôn lại lời 1 và hát lời 2. - Lớp làm theo hướng dẫn. - Từng nhóm thực hiện. Cả lớp hát đoạn b. - Lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Lớp hát theo. Hướng dẫn. - Cả lớp hát đoạn b. - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Lớp chú ... - Qua bài hát giúp các em yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn, đài đĩa nhạc. - Hát chuẩn xác bài hát. - Nhạc cụ gõ. - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm diện sĩ số 2. Kiểm tra: - Gọi 3 em đọc 2 bài TĐN số 7 và số 8. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ được học 1 bài hát có hoa phượng, tiếng ve là âm thanh báo hiệu mùa hè tới và khi tiếng ve râm ran là lúc các em sắp chia tay ngôi trường để đón 1 mùa hè vui vẻ. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Học hát. Hoạt động 2: Luyện tập. - GV giới thiệu bài. - Cho lớp nghe hát mẫu. - Chia câu. - Hướng dẫn đọc lời ca. - Cho HS luyện thanh. - GV dạy từng câu teho lối móc xích. - GV hát mẫu và đàn giai điệu câu 1 - GV lấy nhịp. - Tương tự như vậy cho đến hết. - Tập xong cho lớp hát ghép cả bài - Chia nhóm cho lớp ôn luyện. - GV nhận xét. - Cho HS luyện tập theo các hình thức. - GV đệm đàn theo. - GV hướng dẫn cách gõ đệm theo nhịp 2 Chăng nhìn thấy ve đâu O O Chỉ râm ran tiếng hát O O - Cho lớp ôn luyện. - GV nhận xét. - Lớp nghe. - Lớp đọc đồng thanh. - Luyện theo đàn. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS nghe và hát. - Lớp hát. - Lớp thực hiện. - Lớp ôn luyện. - Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Lớp ôn luyện theo tổ, nhóm, cá nhân * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đàn cho cả lớp hát ôn lại bài hát. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc lời ca và giai điệu 2 bài hát. ................................................................................................................................... TUẦN 31 Ngày soạn:...../...../.......... Ngày giảng:...../...../.......... Bài 31 ÔN BÀI HÁT: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ NGHE NHẠC I/ Mục tiêu: - Giúp HS hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện đúng tính chất tình cảm của bài hát. - Tập hát kết hợp với vận động phụ họa. - Qua bài hát giáo dục tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn, đài đĩa nhạc. - Một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Chuẩn bị 1 bài dân ca- 1 trích đoạn nhạc không lời. - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc 5. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm diện sĩ số 2. Kiểm tra: - Gọi 1 đến 3 em lên hát bài Dàn đồng ca mùa hạ.. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Tiết học hôm nay gồm 2 phần: 1 là ôn hát còn phần 2 là nghe nhạc. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Ôn bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động Hoạt động 3: Nghe nhạc. - GV cho lớp nghe lại giai điệu bài hát. - Cho lớp hát, GV điều khiển , khi hát thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Cho lớp hát, GV điều khiển. - Cho HS hát lĩnh xướng. - 1 em hát từ đầu đến mây biếc xanh, cả lớp hát từ Đàn đến hết. - Cho HS ôn luyện theo nhóm. - Cho HS hát đối đáp: Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm 1 hát câu 1, nhóm2 hát câu 2, nhóm 1 hát câu 3, nhóm 2 hát câu 4 - Cho lớp ôn luyện. - Cho HS tự tìm 1 vài động tác phụ họa cho bài hát. - GV nhận xét và chọn động tác phù hợp với nội dung để làm mẫu cho cả lớp. - Cho các em nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc, khác bài Lý cây bông và đoạn nhạc không lời từ bộ nhớ của đàn điện tử. - Lớp nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS hát. - Các nhóm trình bày. - HS thực hiện. - HS hát. - HS tự tìm. - HS nghe và thực hiện. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đệm đàn cho lớp hát ôn lại bài hát. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. ................................................................................................................................. TUẦN 32 Ngày soạn:...../...../.......... Ngày giảng:...../...../.......... Bài 32 HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN VƯỜN XUÂN Nhạc: Khánh Vinh Lời: Phỏng thơ Trần Quốc Toàn I/ Mục tiêu: - Giới thiệu thêm cho HS một bài hát mới. - Cho HS hát đúng giai điệu, nhịp phách. - Giáo dục các em biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: - GV: + Đàn, đài đĩa nhạc. + Hát chuẩn xác bài hát. - HS : + Vở ghi, SGK âm nhạc 5. + Nhạc cụ gõ ( theo phách) III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm diện sĩ số 2. Kiểm tra: -Tiến hành trong lúc học bài mới 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài hát mới nội dung nói về các loại cây và hoa trong vườn. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Dạy hát +Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - GV ghi nội dung - GV giới thiệu bài. - Mở đĩa cho HS nghe. - Treo bảng phụ. - Chia câu và cho lớp đọc lời ca. - Cho lớp luyện thanh. - Dạy giai điệu từng câu. - GV hát mẫu và đàn giai điệu câu 1 (lấy nhịp) - Tương tự như vậy với các câu tiếp theo. - Tập xong GV cho HS nối các câu. - Nhắc HS cách lấy hơi và nghỉ hơi đủ phách. - Chia lớp làm 4 nhóm, cho từng nhóm hát. - GV nhận xét. - GV đệm đàn. - GV làm mẫu và hướng dẫn Vườn xuân trăm thứ cây, cây xum O O xuê trong vườn O O - Cho lớp ôn luyện. - GV nhận xét. - HS nghe. - HS đọc đồng thanh. - Luyện theo mẫu âm A - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Lớp hát. - HS thực hiện. - HS trình bày. - Lớp hát cả bài. - HS quan sát và thực hiện. - Ôn theo tổ, nhóm. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đệm đàn cho lớp hát ôn lại bài hát. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học ôn 2 bài Tre ngà bên lăng Bác, màu xanh quê hương và TĐN số6. .................................................................................................................................. TUẦN 33 Ngày soạn:...../...../.......... Ngày giảng:...../...../.......... Bài 33 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC- MÀU XANH QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP: TĐN SỐ 6 I/ Mục tiêu: - HS hát thuộc giai điệu, lời ca và sắc thái của 2 bài hát: Tre ngà bên lăng Bác, Màu xanh quê hương. - Cho các em biểu diễn bài hát. - Cho các em đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 6. II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn (đệm cho 2 bài hát) - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ ( theo phách) III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm diện sĩ số 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Giờ học hôm nay có 2 phần: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát và ôn tập TĐN số 6. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát. Hoạt động 2: Ôn TĐN số 6 * Ôn tập 2 bài hát. - GV đàn giai điệu bài Tre ngà bên lăng Bác và hỏi. ? Bài hát có tên là gì? ? Tác giả là ai? - GVđàn cho lớp ôn lại bài hát vài lần. - GV đàn giai điệu bài Màu xanh quê hương và hỏi ? Bài hát có tên là gì? ? Tác giả là ai? - Cho HS ôn luyện vài lần. - Cho các em ôn theo tổ, nhóm. * Kiểm tra. - Trình bày theo nhóm. Các em có thể trình bày theo nhóm3 đến 5 em và lên trình bày 1 trong 2 bài hát vừa ôn. - Khi trình bày bài hát các em có thể vận động phụ họa hoặc gõ đệm theo nhịp, phách. - GV nhận xét đánh giá. - GV cho lớp đọc lại bài TĐN. - Gọi từng nhóm lên đọc. - GV nhận xét đánh giá. - HS nghe. - HS trả lời. - HS ôn bài. - HS nghe. - HS trả lời. - HS ôn luyện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - Lớp đọc nhạc và hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách. - Từng nhóm thực hiện. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đệm đàn cho lớp hát ôn lại bài hát Màu xanh quê hương. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học ôn lại bài hát Tem vẫn nhớ trường xưa, Dàn đông ca mùa hạ và TĐN số 8. ................................................................................................................................... TUẦN 34 Ngày soạn:...../...../.......... Ngày giảng:...../...../.......... Bài 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA- DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ ÔN TẬP: TĐN SỐ 8 I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. - Cho các em tập biểu diễn. - Cho các em đọc nhạc, hát lời kết. II/ Chuẩn bị: - GV: - Đàn, nhạc cụ gõ. - Đàn và hát thuần thục 2 bài hát. - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca mùa hạ và TĐN số 8. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò Hoạt động 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát. Hoạt động 2: Ôn TĐN số 8 * Ôn bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. - GV đàn giai điệu bài hát và hỏi. ? Bài hát có tên là gì? ? Ai là tác giả của bài hát? - Cho lớp ôn lại bài hát. - Cho lớp hát kết hợp vận động phụ họa - Gọi 1 vài tốp lên trình bày, mỗi tốp 3 đến 5 em - GV nhận xét đánh giá. * Ôn tập bài Dàn đồng ca mùa hạ - Cho lớp nghe giai điệu. ? Bài hát có tên là gì? ? Tác giả của bài hát là ai? - Cho lớp hát ôn lại bài hát. - Chia lớp làm 2 nhóm, cho các em hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gọi 1 vài nhóm thực hiện hát đối đáp và gõ đệm theo nhịp. - GV nhận xét đánh giá. - Cho HS luyện cao độ. C- D - E - F - G- A - H - Cho các luyện tiết tấu. ???Tiết tấu - GV cho các em đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách - HS nghe. - HS trả lời. - Lớp hát vài lần. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS nghe. - HS trả lời. - HS hát vài lần - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS đọc thang âm. - HS thực hiện. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đệm đàn cho lớp hát ôn lại bài hát Em vẫn nhớ trường xưa. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn tất cả những bài hát đã học. ................................................................................................................................... TUẦN 35 Ngày soạn:...../...../.......... Ngày giảng:...../...../.......... Bài 35 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT -Trong tiết học này GV tổng hợp nhận xét kết quả học tập cụ thể của từng HS trong 1 năm học. + Khen ngợi những em hoàn thành và hoàn thành tốt mục tiêu và nội dung môn học. + Đối với những em chưa hoàn thành hoặc hoàn thành ở mức độ chưa cao , GV nhắc nhở các em nhẹ nhàng và động viên các em cần cố gắng hơn. - GV có thể mời tập thể , cá nhân những em hát tốt đạt kết quả cao trong năm học lên biểu diễn lại 1 số bài hát đã học cho cả lớp xem hoặc tổ chức 1 trò chơi âm nhạc cho cả lớp cùng tham gia. GV nhắc nhở động viên các em hãy cố gắng để đạt kết quả cao hơn trong những năm học sau.
Tài liệu đính kèm: