I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng( trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.
- HS: SGK
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN 3 (Từ ngày 29/8/2011 đến ngày 3/9/2011) Lớp 5/1 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 29/8 1 CC 2 TĐ Lòng dân 3 T Luyện tập 4 ĐĐ 5 KT Thứ 3 30/8 1 TD Đội hình đội ngũ. Trò chơi“ Bỏ khăn” 2 CT Nhớ –viết : Thư gửi các học sinh 3 LTVC Mở rộng vốn từ:“Nhân dân” 4 T Luyện tập chung 5 KH Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? Thứ 4 31/8 1 TĐ Lòng dân (tt) 2 TLV Luyện tập tả cảnh 3 T Luyện tập chung 4 LS Cuộc phản công ở kinh thành Huế 5 ĐL Khí hậu Thứ 5 1/9 1 TD Đội hình đội ngũ-TC“Đua ngựa” 2 KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 3 LTVC Luyện tập về từ đồng nghĩa 4 T Luyện tập chung 5 KH Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì Thứ 7 3/9 1 TLV Luyện tập tả cảnh 2 T Ôn tập về giải toán 3 AN 4 MT 5 SHL Tuần 3 - NHĐ Bài 2 Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 CHÀO CỜ Tiết 2 Tập đọc LÒNG DÂN I. Mục tiêu - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng( trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. - HSø: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: “Sắc màu em yêu” 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản kịch. - GV cho HS chia đoạn - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp (2-3 lượt) GV hướng dẫn HS đọc từ, câu khó, từ chú giải. - HS luyện đọc - GV cho HS đọc toàn bài - HS đọc cả bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS thảo luận - HS trao đổi nhóm, trình bày kết quả + Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? - HS nêu + Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? +Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ? + Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. - HS K-G nêu, TB-Y nêu lại - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm màn kịch. - HS nêu cách ngắt, nhấn giọng. + Cai và lính, hống hách, xấc xược + An: giọng đứa trẻ đang khóc + Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào. - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS từng nhóm đọc - HS phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. HS K-G biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật 3. Củng cố - dặn dò: - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. - Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) - Nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK, vở tập toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Hỗn số (tt) 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa * Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ hỗn số thành phân số, cách so sánh hai hỗn số - HS nêu và nhắc lại * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - GV cho HS thực hành - HS cả lớp làm 2 ý đầu. HS K-G làm cả bài GV chốt ý qua bài tập thực hành - HS sửa bài, nhận xét Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - Nêu cách làm - HS cả lớp làm câu a, d. HS K- G làm cả bài - HS sửa bài GV chốt lại - Cả lớp nhận xét Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - HS làm bài, sửa bài - GV nhận xét - chốt ý - HS nhận xét, sửa sai 3. Củng cố - dặn dò - CB: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 ĐẠO ĐỨC Tiết 5 KĨ THUẬT Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” I. Mục tiêu: - Thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng , quay phải, quay trái, quay sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi” Bỏ khăn”. II. Địa điểm – phương tiện: 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi, 1 chiếc khăn tay . III. Nội dung và phương pháp lên lớp : * Phần mở đầu : - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . * Phần cơ bản : a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút . GV - Oân tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ, quay phải , quay trái , quay sau , dàn hàng , dồn hàng - Lần 1,2 : GV điều khiển lớp tập . - Quan sát , nhận xét , sửa chữa những sai sót cho các tổ . b) Trò chơi “Bỏ khăn ” : 7 – 8 phút . - Nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi . GV - Quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi tích cực . * Phần kết thúc : - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút . * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2 Chính tả (Nhớ- viết) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. II. Chuẩn bị: -GV: SGK, phấn màu -HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBCõ: Ngh-v: Lương Ngọc Quyến 2.Dạy b ài mới: GT, ghi tựa * Hoạt động 1: HD HS nhớ - viết - GV HD HS nhớ lại và viết - 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết - Cả lớp nghe và nhận xét - Cả lớp nghe và nhớ lại - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết cho học sinh - HS nhớ lại đoạn văn và tự viết - GV chấm bài - Từng cặp HS đổi vở và sửa lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Chấm, chữa bài - GV thu và chấm đủ các đối tượng HS - HS nộp bài, chữa bài. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2 - 1, 2 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - HS sửa bài - Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu - GV cho HS phát biểu ý kiến - HS dựa vào mô hình phát biểu ý kiến. - HS nêu cách đặt dấu thanh. HS K-G nêu được quy tắc đánh dấu thanh. - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ” - Nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. Mục tiêu: - Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp( BT1). - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2). - Hiểu nghĩa các từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câuvới 1 từ có tiếng đồng vừa tìm được. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng nhóm. - HSø : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập làm báo cáo thống kê. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 - Giúp HS nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. - HS làm việc theo nhóm 4, các nhóm viết vào bảng nhóm rồi đính lên bảng. - GV chốt lại, tuyên dương các nhóm làm đúng - HS nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - HS đọc bài 2 GV chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS nêu kết quả. HS K-G thuộc hết các thành ngữ. - HS nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - HS đọc bài 3 - GV theo dõi các em làm việc. - 2 HS đọc truyện. - 1 HS nêu yêu cầu câu a,b. Lớp giải thích và đặt câuvới 1 từ có tiếng đồng vừa tìm được. HS K-G đặt câu với các từ tìm được (câu c) GV chốt lại - HS sửa bài. - HS nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết chuyển: - Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Luyện tập 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa * Ba ... hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của GV + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? - HS trả lời, mỗi HS nêu một bước + Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì? - HS trả lời - GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt - HS làm bài theo nhóm - HS sửa bài - Nêu cách làm, HS chọn cách làm hợp lý nhất - GV nhận xét - Lớp nhận xét -GV chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài - 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt - HS làm bài theo nhóm - HS sửa bài - Nêu cách làm, HS chọn cách làm hợp lý nhất GV nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2,3: - Yêu cầu HS K, G làm bài và sửa bài - HS K, G thực hiện 3. Củng cố - dặn dò: - CB: Ôn tập và bổ sung về giải toán - Nhận xét tiết học * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 ÂM NHẠC Tiết 4 MĨ THUẬT Tiết 5 Sinh hoạt lớp TUẦN 3 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần 4. II. Tiến hành sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3. - Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ. - Lớp trưởng tổng kết. - GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. *GV nêu kế hoạch tuần 4 - Thực hiện đi học đều, đúng giờ. - Dự lễ khai giảng năm học mới (5/9). - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Truy bài đầu giờ. - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, chân tay sạch sẽ. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Nộp tiền giấy thi 11000 đồng. - Tiếp tục nộp các khoản thu đầu năm. - Học NHĐ bài 3. - Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Nha học đường Bài 2: CÁC THÓI QUEN XẤU CÓ HẠI CHO RĂNG HÀM I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu những thói quen xấu đối với răng, hàm và mặt cũng như hậu quả của nó. II. Chuẩn bị: - Tranh những thói quen và hậu quả III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Nguyên nhân-Diễn tiến bệnh sâu răng-Cách dự phòng - Nêu nguyên nhân sâu răng và cách dự phòng? 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu và ghi tựa * Hoạt động 1: Thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận nội dung sau: + Thói quen xấu nào gây hô hàm răng ? + Thói quen xấu nào gây móm? + Nêu những thói quen xấu khác? * Hoạt động 2: Cách phòng ngừa GV hỏi: Em làm gì để phòng ngừa sự lệch lạc răng hàm? 3. Củng cố –dặn dò - GV cho HS nêu ghi nhớ - Giáo dục: Nên loại trừ các thói quen xấu và đi bác sĩ nha khoa để điều trị sớm các lệch lạc răng hàm - Dặn HS chuẩn bị bài 3 - HS trả lời HS thảo luận nhóm đôi HS trình bày kết quả HS nhận xét ,bổ sung Nên loại bỏ các thói quen xấu và nên đi khám bác sĩ chuyên khoa khi có sư lệch lạc răng hàm. - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO TUẦN 3 Thứ Môn Tên bài dạy Thứ hai 29/8 T Ôn tập về phân số TĐ Ôn các bài tập đọc tuần 1,2 (2 tiết) Thứ tư 31/8 T Ôn tập về phân số (2 tiết) CT Việt Nam thân yêu Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I .Mục tiêu Giúp HS ôn tập củng cố về: - Tính chất cơ bản của phân số. - So sánh hai phân số. Sắp xếp ba phân số theo thứ tự. II. Các hoạt động dạy học v Hoạt động 1: GV gt bài và ghi tựa. v Hoạt động 2: HD HS ôn tập Bài 1: Rút gọn các phân số ; ; ; Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số và ; và ; và Bài 3: So sánh các phân số ... ... ... Bài 4: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn ; ; - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - GV chấm 1 số vở. v Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà xem lại các bài tập. - Nhận xét tiết học. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bảng con. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở và sửa bài. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Cả lớp làm bảng con. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - Sửa bài. - *RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................Tập đọc ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 1, 2 (2 TIẾT) I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm các bài tập đọc trong tuần 1, 2. Trả lời các câu hỏi trong bài. II. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: GV gt bài và ghi tựa. v Hoạt động 2: Rèn kĩ năng đọc đúng,diễn cảm * Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài ở các bài tập đọc, đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài thơ sau : + Thư gửi các học sinh + Quang cảnh làng mạc ngày mùa + Nghìn năm văn hiến + Sắc màu em yêu - Cho 2 HS thi đọc các bài TĐ trên - GV nhận xét-tuyên dương. v Hoạt động 3: Rèn KN đọc hiểu - HS đọc & trả lời câu hỏi ở từng bài (GV giúp HS yếu trả lời). - GV nhận xét, chốt ý đúng. * HS nêu nội dung của 4 bài TĐ -GV nhận xét. * Cho HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ 1 đoạn trong bài Thư gửi các học sinh từ "Sau 80 năm ... công học tập của các em." và bài Sắc màu em yêu v Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung tiết học. - Dặn HS về đọc lại bài + TLCH - GV nhận xét tiết học. - HS đọc theo hình thức nối tiếp nhau -HS luyện đọc từ, câu, đoạn khó - HS đọc diễn cảm - Mỗi bài 2 HS thi đọc. - HS trả lời lần lượt từng câu hỏi dưới mỗi bài ứng với đoạn vừa đọc - HS nêu - HS thi đua đọc thuộc lòng. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (2 TIẾT) I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập củng cố về: - Cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. - Chuyển hỗn số thành phân số. II. Các hoạt động dạy học v Hoạt động 1: GV gt bài và ghi tựa. v Hoạt động 2: HD HS ôn tập Bài 1: Tính . + ; - + ; - ; + ; - Bài 2: Tính 5 + ; 10 - ; - ( + ) - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - GV chấm 1 số vở. Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số 3 ; 8 , 12 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu lại cách làm. - Cho HS làm vào vở. Bài 4: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi tính 3 + 2 ; 8 - 5 2 + 1 ; 3 + 1 Bài 5: Một thư viện có số sách là sách giáo khoa, số sách là truyện thiếu nhi, còn lại là sách giáo viên. Hỏi sách giáo viên chiếm bao nhiêu phần trăm số sách trong thư viện ? - Gọi HS nêu yêu cầu. - HD HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. v Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung tiết học - Nhận xét tiết học. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - Sửa bài. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu - Cả lớp làm bài. - Sửa bài. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - Sửa bài. - HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. Sửa bài. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Chính tả (nghe –viết) VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục tiêu - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát . Làm đúng bài tập phân biệt c/k. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. - Viết cẩn thận , nắn nót. II. Các hoạt động dạy học v Hoạt động 1: GV gt bài và ghi tựa v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc cho HS nghe - GV cho HS luyện viết từ khó - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi - GV chấm chữa bài -GV tổng kết lỗi v Hoạt động 3: HD HS làm bài tập Điền tiếng bắt đầu bằng c hoặc k ở trong ngoặc đơn vào chỗ chấm để có các từ viết đúng. (cơ, kính, kiên, kỉ, kế, kết) ... quyết ... thúc ... nguyên ...mến ... thể mưu ... v Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò -Cho HS viết lại từ viết sai. - Nhận xét tiết học. -HS theo dõi -2 HS đọc bài viết trong SGK -Luyện viết từ khó -HS viết vào vở -HS soát lỗi, tổng kết lỗi -HS nêu yêu cầu -HS làm vào vở, chữa bài * RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: