Đạo đức
Tiết 4 : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kỹ năng đưa ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- HS có ý thức trách nhiệm trước việc làm của mình.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc, dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi.
TUẦN 4 Thöù hai ngaøy 06 thaùng 09 naêm 2010 Ñaïo ñöùc Tiết 4 : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Bieát theá naøo laø traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. - Bước đầu có kỹ năng đưa ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. Khi laøm vieäc gì sai bieát nhaän vaø söûa chöõa. - HS coù yù thöùc traùch nhieäm tröôùc vieäc laøm cuûa mình. II/ Tài liệu và phương tiện: - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc, dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét ghi điểm. 2/ Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống ( BT3/SGK) Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 6 rồi giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm thảo luận theo một tình huống của BT. - GV nhận xét, kết luận như trong SGV. * Hoạt đông 3: Liên hệ bản thân. Cách tiến hành: - GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại 1 việc làm của mình chứngtỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm theo các gợi ý: + Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại bài. Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị tiết học sau. - HS thảo luận rồi trình bày trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh về câu chuyện của mình rồi trình bày trước lớp. - HS nhận xét. Tập đọc Tiết 07 : Bài : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I/ Mục tiêu : - HiÓu ý chÝnh: Tè c¸o téi ¸c chiÕn tranh h¹t nh©n; thÓ hiÖn kh¸t väng sống, kh¸t väng hoµ b×nh cña trÎ em. (Trả lời được các câu hỏi1,2,3 trong SGK). - §äc ®óng tªn ngêi tªn ®Þa lý níc ngoµi trong bµi; bíc ®Çu ®äc diÔn c¶m ®îc bµi v¨n. - HS yªu hßa b×nh, c¨m ghÐt chiÕn tranh. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Tranh ảnhvề thảm hoạ của chiến tranh. III/ Hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 tốp HS lên đọc bài Lòng dân theo cách phân vai và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ghi điểm. 2/ Dạy bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu chủ điểm bằng tranh minh hoạ. - GV giới thiệu ghi bảng tên bài. HS * Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài. - GV ghi bảng số liệu 100.000 người, các tên riêng nước ngoài rồi hướng dẫn HS đọc đúng. - Chia bài thành 4 đoạn cho HS luyện đọc kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm và hiểu các từ mới. - GV đọc diễn cảm. b/ tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc lần lượt từng đoạn, trả lời các câu hỏi trong SGK. -Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ? (HSTB) -Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ?(HSK) - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ?(HSY) GV: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân và niềm hi vọng của Xa-da-cô. - Cho 1 HS đọc đoạn còn lại và nêu các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình? (TB) - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô ?(HSG) GV: Khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Cho HS đọc nối tiếp tìm giọng đọc. - GV tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, khen HS đọc hay nhất lớp. 3/ Củng cố dặn dò: - GV gợi ý HS nêu nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị tiết học sau. - HS đọc bài, cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc. - HS đọc nối tiếp. - HS đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Khi chính phủ Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. - Cô tin vào một truyền thuyết khỏi bệnh nên ngày nào Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy. - Các bạn nhỏ đã gấp sếu giấy. - Đã quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. - Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải yêu hoà bình, biết bảo vệ cuộc sống hoà bình trên trái đất. - HS nhận xét. - HS đọc nối tiếp, nêu giọng đọc. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét. Toán Tiết 16 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu : - BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn quan hÖ tØ lÖ nµy b»ng 1 trong 2 c¸ch “rót vÒ ®¬n vÞ” hoÆc “t×m tØ sè”. Làm đúng BT 1. ( HSKG làm thêm BT2 ; 3 ). - Rèn HS thực hiện đúng, nhanh, thành thạo . - Giáo dục HS : Tính cẩn thận, thích học toán II/ Đồ dùng dạy học : 1 – GV : SGK,bảng phụ ,bảng nhóm 2 – HS : SGK.VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS(TB,K) - Muốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó ra làm thế nào ? . - Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó ta làm thế nào ? - Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm. 2/ Bài mới : * Hoạt động 1 :Giới thiệu bài . - GV nêu yêu cầu tiết học * Hoạt động 2 :Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV nêu ví dụ SGK . - Yêu cầu HS tìm quãng đường đi được trong 1 giờ,2 giờ,3 giờ . - Cho HS điền Kquả vào bảng kẽ sẵn . - Cho HS quan sát bảng rồi nêu nhận xét . - Như vậy thời gian và quãng đường có mối quan hệ tỉ lệ . *Hoạt động 3 : Giới thiệu bài toán và cách giải . - GV nêu bài toán SGK. - Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài toán . Tóm tắt : 2 giờ : 90 km. 4 giờ : km ? - Cách giải này là cách “ rút về đơn vị“đã biết ở lớp 3. - Gợi ý để dẫn ra cách giải 2 . + 4 giờ gấp máy lần 2 giờ ? (HSY) + Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần? (TB) - Từ đó tìm QĐ đi được trong 4 giờ . + Gọi 1 HSK lên bảng trình bày bài giải ,cả lớp theo dõi . - Cách giải này là cách “ Tìm tỉ số “. - Đây chính là 2 cách giải của dạng toán quan hệ tỉ lệ . * Hoạt động 3 : Thực hành. Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề rồi tóm tắt . - Cho cả lớp làm vào VBT . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề rồi tóm tắt ,cho HS giải vào vở . - Đổi vở chấm bài . Bài 3 : a/ 1000 người : 21 người. 4000 người : .. người ? - GV nhận xét ,sửa chữa . 3/ Củng cố ,dặn dò: - Nêu cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ ?(HSK) - Nhận xét tiết học . - Về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết sau : Luyện tập . * HSG ; Mua 4 m vải hết 60000đ.Hỏi mua 9 m vải hết bao nhiêu tiền? - HS trả lời . - HS trả lời . - HS theo dõi . - Quãng đường đi được lần lượt là : 4 km, 8km, 12km, TG đi 1 giờ 2 giờ 3giờ QĐ đi được 4 km 8km 12km - Khi TG gấp lên bao nhiêu lần thì QĐ đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần . - HS đọc thầm SGK. Giải : Trong 1 giờ ô tô đi được là : 90 : 2 = 45 (km) Trong 4 giờ ô tô đi được là . 45 x 4 = 180 (km) ĐS: 180 km. - 2 lần . - 2 lần . - 90 x 2 = 180 (km) - HS trình bày . 4 giờ gấp 2 giờ số lần là : 4 : 2 = 2 (lần) . Trong 4 giờ ô tô đi được là : 90 x 2 = 180 (km) ĐS : 180km . - HS nghe . - HS đọc đề . - HS giải bằng cách “ Rút về đơn vị “. ĐS: 112000 đ . - HS đọc đề . Tóm tắt : 3 ngày : 1200 cây . 12 ngày : cây ? . - HS có thể giải bằng 2 cách . ĐS: 4800 cây . Số lần 4000 người gấp 1000 người là : 4000 : 1000 = 4 ( lần ). Một năm sau số dân của xã đó tăng thêm : 21 x 4 = 88 ( người). Đáp số : 88 người. - HS nhận xét. - HS nêu . Khoa học Tiết 7 : TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I/ Mục tiêu : - Nªu ®îc mét sè giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con ngêi tõ tuæi vÞ thµnh niªn đÕn tuæi giµ. - Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời . - Giáo dục HS biết giữ gìn sức khỏe. II/ Đồ dùng dạy học : -Thông tin và hình trang 16 , 17 SGK . - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau . III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ : “ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì “ -Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người như thế nào ?(HSTB) - Nhận xét ,ghi điểm 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. b/ Bài mới : * Hoạt động 1 :- Làm việc với SGK . Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm rồi yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16 , 17 SGK, thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi . - GV Kết luận * Hoạt động 2 :Trò chơi : “ Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? “ * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm . Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình rồi yêu cầu HS quan sát, thảo luận câu hỏi : + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ? - GV kết luận 3/ Củng cố,dặn dò: - Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ?(HSK) . - Gọi HS đọc mục cấn biết/ SGK. - Nhận xét tiết học . - 2 HS trả lời - HS nghe . - HS đọc thầm thông tin, quan sát tranh, thảo luận. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày . Mỗi nhóm chỉ trình bày một giai đoạn - Các nhóm khác bổ sung . - HS thảo luận nhóm, xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó . - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày - Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác về hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu . - HS trả lời . - HS đọc. Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2010 ĐỊA LÝ Tiết 4 : SÔNG NGÒI I/ Mục tiêu : - Nªu ®îc mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh vµ vai trß cña s«ng ngßi VN: + M¹ng líi s«ng ngßi dµy ®Æc + S«ng ngßi cã lîng níc thay ®æi theo mua:mïa ma thêng cã lò lín vµ cã nhiÒu phï sa + S«ng ngßi cã vai trß quan träng trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng: B«id ®¾p phï sa, cung cÊp n¬c, t«m c¸, nguån thuû ®iÖn - X¸c lËp ®îc mèi qua hÖ ®Þa lÝ ®¬n gi¶n gi÷a khÝ hËu vµ s«ng ngßi : níc s«ng lªn xuèng theo mïa : mïa ma th¬×ng cã lò lín ; mña kh« níc s«ng h¹ thÊp - ChØ ®îc vÞ trÝ mét sè con s«ng : Hång, Th¸i B×nh, TiÒn, Hëu, §ång Nai, M·, sông c¶ trªn b¶n ®å (lîc ®å). Häc sinh kh¸, giái: Gi¶i thÝch ®ùoc v× sao s«ng ë miÒn Trung ng¨n vµ dèc ; biÕt nh÷ng ¶nh hëng do níc s«ng lªn xuèng theo mïa tíi ®êi sèng vµ s¶n xuÊt cña nh©n d©n ta: mïa níc c¹n g©y thiÕu níc, mïa níc lªn cung cÊp nhiÒu níc song thêng cã lò lôt g©y thiÖt h¹i . - HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh và sông mùa lũ và sông mùa cạn (nếu có). III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Kiểm tra bài cũ : “Khí hậu”. + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ?(TB) + Khí hậu miền Bắc & miền Nam khác nhau như thế nào ?(HSK) - GV nhận xét 2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài : - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. b/ Bài dạy : 1/ Mạng lưới sông ngòi. * hoạt động 1 : Làm việc theo cặp. Cách tiến hành: - ... x 2 = 50 (quyển ) ĐS :50 quyển - các nhóm thảo luận làm bài rồi trình bày kết quả trước lớp. Tổng thu nhập của gia đình đó là : 800 000 x 3 = 2 400 000 ( đ ). Khi có thêm 1 người con thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là : 2 400 000 : 4 = 600 000 ( đ ). Như vậy, bình quân thu nhập hành tháng của mỗi người đã giảm là : 800 000 – 600 000 = 200 000 ( đ ). Đáp số : 200 000 đồng. -HS đọc đề . Số người sau khi tăng thêm là : 10+20 =30 (người ) 30 người gấp 10 người số lần là : 30: 10 = 3 (lần ) Một ngày 30 người đào được số mét mương là: 35 x 3 =105 (m) ĐS :105 m - HS nhận xét, chữa bài. -Có 2 cách giải - HS nghe . Kĩ thuật Tiết 4 : THÊU DẤU NHÂN (tiếp theo) I/ Mục tiêu : KT-KN : Thªu ®îc mòi thªu dÊu nh©n. C¸c mòi thªu t¬ng ®èi ®Òu nhau. Thªu ®îc Ýt nhÊt 5 dÊu nh©n . §êng thªu kh«ng bÞ ®óm. HS nam thùc hµnh ®Ýnh khuy hai lỗ. Víi HS khÐo tay: + Thªu ®îc Ýt nhÊt 8 dÊu nh©n. C¸c mòi thªu ®Òu nhau, ®êng thªu Ýt bÞ dóm + BiÕt øng dông thªu dÊu nh©n ®Ó thªu trang trÝ s¶n phÈm ®¬n gi¶n TĐ : HS coù yù thöùc caån thaän khi thöïc haønh. II. Ñoà duøng daïy -hoïc: - MÉu thªu dÊu nh©n ®îc thªu b»ng len, sîi trªn v¶i hoÆc tê b×a kh¸c mµu. KÝch thíc mòi thªu kho¶ng 3 - 4 cm - Mét sè s¶n phÈm may mÆc thªu trang trÝ b»ng mòi thªu dÊu nh©n - Bé ®å dïng thªu cña Gi¸o viªn vµ häc sinh III. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc chuû yeáu: 1/ Baøi cuõ: Gọi 2 HS(TB,K) - Nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Gv nhaän xeùt chung 2/ Baøi môùi: a/ Giôùi thieäu baøi : - Gv giôùi thieäu, ghi bảng tên bài. b/ Baøi daïy : *Hoaït ñoäng 3: Thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Gọi HS thực hành thêu 2 mũi thêu dấu nhân. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu yêu cầu của sản phẩm ( mục 3 / SGK ). - Cho HS thực hành trong thời gian : 25 phút. * Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm : - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - GV nêu YC đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3/ Cuûng coá, daën doø. - Gọi HS neâu noäi dung baøi. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën HS veà chuaån bò baøi sau. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - HS thực hành thêu 2 mũi thêu dấu nhân. - HS thực hành . - HS trưng bày sản phẩm. - HS đánh giá sản phẩm của mình và của ban. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010 Thể dục : Giáo viên bộ môn. TẬP LÀM VĂN Tiết 8 : TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết ) I/ Mục tiêu : KT :ViÕt ®îc bµi v¨n miªu t¶ hoµn chỉnh cã ®ñ 3 phÇn , thÓ hiÖn râ sùu quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt miªu t¶. KN: DiÔn ®¹t thµnh c©u ; bíc ®Çu biÕt dïng tõ ng÷, h×nh ¶nh gîi t¶ trong bµi v¨n. TĐ : HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng phụ viết đề bài , cấu tạo của bài văn tả cảnh . -HS : Giấy kiểm tra hay vở TLV C / Hoạt động dạy và học : 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới : * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn 3 đề , cấu tạo của bài văn tả cảnh . - GV cho HS đọc kĩ một số đề và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt . - GV nhắc HS khi chọn đề bài nào thì phải tập trung làm không được thay đổi . * Hoạt động 3 : Học sinh làm bài. - GV cho HS làm bài rồi thu bài. 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết kiểm tra . -Dặn HS về nhà xem trước nội dung tiết sau. - HS đọc kỹ các đề trong bảng phụ và chọn đề. Xác định từ ngữ trọng tâm. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở . -HS lắng nghe. Toán Tiết 20 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : KT- KN : BiÕt gi¶i bµi to¸n về:”Tìm 2 số biết tổng ( hiệu )và tỉ của 2 số đó “và bài toán liªn quan ®Õn quan hÖ tØ lÖ b»ng c¸ch “rót vÒ ®¬n vÞ” hoÆc “T×m tØ sè”. Làm đúng BT1 ; 2 ; 3. (HSKG làm thêm BT4 ). TĐ : Giáo dục HS cẩn thận và sáng tạo. III/ Các hoạt động dạy - học: 1/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó .(HSK) - Có mấy cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ? (TB) - GV cùng cả lớp nhận xét,sửa chữa . 2/ Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài . - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 2 : Luyện tập. - Hướng dẫn HS lần lượt giải các BT 1 ; 2 ; 3 ; 4 / SGK vào vở và bảng lớp. Bài 1 : - Bài toán thuộc dạng toán nào ? (TB) - Cho HS tóm tắt rồi giải vào vở . Tóm tắt ? em ? cm - Nhận xét sửa chữa . Bài 2 : Gọi 1 HSK đọc đề toán . - Cho HS thảo luận theo cặp phân tích đề bài . - Khi chữa bài, GVYC nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó . Bài 3 : - Chia lớp làm 4 nhóm thi đua giải bài toán vào bảng phụ rồi dán lên bảng lớp . - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt . - Bài toán thuộc dạng nào ? (TB) - Nêu cách giải bài toán . - GV nhận xét. 3/ Củng cố,dặn dò : - Nêu cách giải bài toán tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ của 2 số đó ? (TB) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài “ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài “ - HS nêu . - HS trả lời . - HS nghe . - HS dựa vào SGK và kiến thức đã học làm bài rồi trình bày trước lớp. - Bài toán thuộc dạng : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó . - HS tóm tắt rồi giải. Giải : Theo sơ đồ ,số HS nam là : 28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (HS). Số HS nữ là : 28 – 8 = 20 (HS) . ĐS : 8 HS nam ; 20 HS nữ . - HS đọc đề . - Từng cặp thảo luận . Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : ( 2 – 1 ) = 15 ( m). Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 + 15 = 30 ( m ). Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là : ( 30 + 15 ) x 2 = 90 ( m ). Đáp số : 90 m. - HS nêu . - Các nhóm thi đua làm bài . 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 ( lần ). Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 2 = 6 ( l ). Đáp số : 6 l - Bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ . - HS nêu . -HS nhắc lại KỂ CHUYỆN Tiết 4 : TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I/ Mục tiêu : KT : HiÓu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngîi ngêi Mü cã l¬ng t©m dòng c¶m ®· ng¨n chÆn vµ tè c¸o téi ¸c cña qu©n ®éi Mü trong chiÕn tranh x©m lîc ViÖt Nam. KN : Dùa vµo lêi kÓ cña GV, h×nh ¶nh minh ho¹ vµ lêi thuyÕt minh, kÓ l¹i ®îc c©u chuyÖn ®úng ý, ng¾n gän, râ cac chi tiÕt trong chuyÖn. TĐ : GDHS maïnh daïn - coù yù thöùc baûo veä hòa bình, chống chiến tranh.. II / Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK , bảng phụ viết sẵn ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ ( 16 /03 /1968) ,tên những người Mỹ trong câu chuyện . III / Các hoạt động dạy - học : 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS(TB,K) kể lại 1 việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước của 1 người mà em biết. -GV cùng cả lớp nhận xét. 2/ Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu câu chuyện và ghi bảng tên bài. - Hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh ở SGK rồi đọc lời giải dưới mỗi tranh. * Hoạt động 2: GV kể chuyện: - GV kể chuyện 2–3 lần.Chậm rãi trầm lắng ở đoạn đầu ; giọng nhanh, căm hờn ở đoạn 2 ; giọng hồi hộp ở đoạn 3 ; giới thiệu ảnh tư liệu 4; 5 ở đoạn 4 ; giới thiệu ảnh 6; 7 ở đoạn 5. + Lần 1 :Kết hợp ghi bảng các dòng chữ ghi ngày, tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc của những lính Mỹ. + Lần 2 và 3 :GV kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ phim trong SGK. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm thi kể chuyện - GV nhận xét, khen HS kể hay nhất. 3/ Củng cố dặn dò: - GV gọi HS nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện. - GV kết luận . - Nhận xét tiết học. Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết học sau. - HS kể lại 1 việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước. - HS lắng nghe - HS quan sát và đọc. - HS lắng nghe. - HS kể chuyện theo nhóm., trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trước lớp. - HS thi kể trước lớp và trả lời các câu hỏi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. Lịch sử Tiết 4 : Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Mục tiêu : KT- KN : Bieát một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn, công nhân - HS khá giỏi: + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: Do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp mới trong xã hội. TĐ : GD HS thích tìm hiểu lịch sử Việt nam II/ Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để giới thiệu các vùng kinh tế ) ; tranh , ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế , xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ . III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : “ Cuộc phản công ở kinh thành Huế “ - Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?(HSTB) -Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? (HSK) - GV nhận xét,ghi điểm 2/ Bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. - GV nêu nhiệm vụ của tiết học tìm hiểu: - Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối rhế kỉ XIX _ Đầu thế kỉ XX . - Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX. - Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào? * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ : + Nhóm.1 : Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối rhế kỉ XIX _ Đầu thế kỉ XX . + Nhóm.2 : Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX _ đầu thế kỉ XX. + Nhóm.3 : Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này như thế nào? * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . - GV tổng hợp các ý kiến cho HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK để nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX. 3/ Củng cố,dặn dò : -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau “ Phan Bội Châu & phong trào Đông Du . - HS trả lời,cả lớp nhận xét - HS nghe . - HS lắng nghe . - HS thảo luận theo nhóm. + Nhóm.1: Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thị phát triển. + Nhóm.2 : Công nhân ra đời, chủ xưởng, người buôn bán nhỏ, viên chức, trí thức ra đời + Nhóm.3 : Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này càng bị bần cùng hoá cao độ. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - HS theo dõi và quan sát H1,2, 3 SGK. - HS nêu. Hết
Tài liệu đính kèm: