Kế hoạch giảng dạy tuần 01

Kế hoạch giảng dạy tuần 01

Em là học sinh lớp 5 (T1)

Thư gửi các học sinh

Ôn tập: Khái niệm về phân số

“Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 01
(Từ ngày 20/8 đến ngày 24/8 năm 2012)
Thứ
Ngày,tháng
Tiết
TKB
Môn
Bài dạy
Hai
20-8
1
2
3
4
5
SHĐT
Đ.Đ
TĐ
T
LS
Em là học sinh lớp 5 (T1)
Thư gửi các học sinh
Ôn tập: Khái niệm về phân số
“Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định
Ba
21-8
1
2
3
4
5
CT
T
KH
TD
MT
Nghe-viết: Việt Nam thân yêu
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Sự sinh sản
Tư
22-8
1
2
3
4
5
LTC
KC
T
KT
ÂN
Từ đồng nghĩa
Lý Tự Trọng
Ôn tập: So sánh hai phân số
Đính khuy hai lỗ (T1)
Năm
23-18
1
2
3
4
5
TD
TĐ
TLV
T
ĐL
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
 Ôn tập: So sánh hai phân số (TT)
Việt Nam đất nước chúng ta
Sáu
24-8
1
2
3
4
5
LTC
TLV
T
KH
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập tả cảnh
Phân số thập phân
Nam hay Nữ
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC TIÊU
- Biết đọc nhấn dọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm của các em. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
II.CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ ghi đọan văn HS học thuộc lòng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Mở đầu
- Nêu một số điểm cần lưu ý về YC của giờ TĐ ở lớp 5.
2.Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm và tên bài.
b.Hướng dẫn đọc
- Gọi 1HS K,G đọc bài.
- HD HS đọc đúng các từ: hoàn toàn, may mắn, kíến thiết.
- HD HS nối tiếp đọc hai đoạn (2,3 lượt), nhận xét và sửa lỗi phát âm.
- YC HS đọc trong nhóm 2+đọc chú thích.
- Mời 1,2HS đọc lại toàn bài, nhận xét.
- GV đọc mẫu toàn bài 1lần.
c. HD tìm hiểu bài
- YC HS đọc thầm Đ1, trả lời câu hỏi 1 SGK.
- HD nhận xét, chốt ý chính ghi bảng: Đó là ngày khai trường đầu tiênsau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. Từ đây, HS bắt đầu được hưởng 1 nền GD hoàn toàn VN.
- YC HS đọc thầm Đ2 trả lời câu hỏi 2,3 SGK.
- HD nhận xét, chốt ý chính ghi bảng: 
+ XD lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
+HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn,sánh vai với các cường quốc năm châu.
d. HD đọc diễn cảm, HTL
- HD HS đọc diễn cảm đoạn HTL, đọc mẫu.
- Cho HS tập đọc DC theo nhóm 2.
- Mời 2,3 HS thi đọc DC trước lớp.
- HD nhận xét, bình chọn HS đọc DC tốt nhất, biểu dương.
- HD HS HTL đọan văn theo YC4-SGK.
- Gọi 2,3 HS thi ĐTL trước lớp, nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS phát biểu ND bài học.
- Nhận xét, chốt lại ND ghi bảng(như mục tiêu), gọi 1,2 HS nhắc lại.
- Dặn HS về học bài, xem trước bài chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS đọc đúng 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
- HS luyện đọc nhóm 2
- 1,2 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HS theo dõi
- 2,3 HS trả lời, nhạn xét
- HS lắng nghe
- 2,3 HS trả lời, nhận xét
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc DC nhóm 2.
- 2,3 HS đọc DC trước lớp .
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS nắm YC, HTL.
- 2,3 HS thi ĐTL
- HS phát biểu ND, nhận xét.
- HS ghi vở, nhắc lại
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe.
Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
-HS biết đọc, viết PS; biết biểu diễn 1 phép chia STN cho 1 STN khác 0 và viết một STN dưới dạng PS.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bộ ĐDDH Toán 5.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn tập khái niệm ban đầu về PS
- SD các tấm nhựa hình tròn trong Bộ ĐDDH Toán 5, lần lượt gắn bảng các hình tương ứng với các PS 2/3; 5/10; 3/4; và gọi HS đọc các PS tương ứng.
- Ghi bảng các PS, gọi HS đọc lại.
2. Ôn tập cách viết thương 2STN, mỗi STN dưới dạng PS.
- Viết mẫu: 1:3= 1/3
- YC HS viết tương tự với: 4 :10; 9:2; 7:4; 
- Nêu: thương của 1:3 là 1/3;
- Gọi 2,3 HS đọc phần chú ý 1-SGK.Tr4
- HD HS viết số 5, 12, 2001,dưới dạng PS
- Gọi 2,3 HS đọc phần chú ý 2-SGK.Tr5
- HD HS viết số 1 dưới dạng PS:1=3/3=4/4=5/5=15/15=. 
- Gọi 2,3 HS đọc chú ý 3-SGK.Tr5
- HD HS viết số 0 dưới dạng PS(tử số=0)
- Gọi 2,3 HS đọc chú ý 4-SGK.Tr5
3.HD thực hành
BT1
- Chép đề lên bảng, gọi HS lần lượt đọc các PS và nêu TS-MS của từng PS
- Nhận xét
BT2
- Gọi 1HS nêu YC, GV chép đề lên bảng
- Gọi 3HS lên bảng thực hiện
- HD nhận xét, chữa bài
BT3
- Thực hiện như BT2
BT4
- Gọi 1HS đọc YC,HD cách làm
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện
- HD nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 4HS đọc lại 4 chú ý trong SGK
- HD học ở nhà
- Nhận xét, dặn dò
-HS quan sát, trình bày
-1,2 HS đọc lại
-HS quan sát
-HS thực hiện
-HS lắng nghe
-2,3HS đọc
-HS thực hiện
-2,3HS đọc
-HS thực hiện
-2,3HS đọc
-HS thực hiện
2,3HS đọc
-HS nối tiếp đọc PS và nêu TS-MS từng PS
-HS nêu YC
-HS thực hiện YC
-HS chữa bài
-HS thực hiện
-HS nắm cách làm
-HS thực hiện
-HS chữa bài
-4HS đọc lại
-HS lắng nghe
Lịch sử
 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng 
của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.
- Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định năm 1958.
+ Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam kỳ cho Pháp và ra lệnh cho trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học,  ở địa phương mang tên Trương Định.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu sơ lược hoàn cảnh lịch sử nước ta từ 1858-1945, giới thiệu bài học.
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: (Nhóm 2)
- YC HS nhóm 2 tham khảo SGK-4 và trả lời câu hỏi: Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ?
- Mời đại diện 2,3 nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt ý chính ghi bảng: Giữa lệnh vua và long dân, TĐ không biết làm gì cho phải lẽ.
* Hoạt động 2: (cá nhân)
- YC HS tìm hiểu SGK phần cuối, lần lượt trả lời câu hỏi 2,3-SGK
- Gọi một số HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, chốt ý chính ghi bảng: Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”. Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, ông đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
* Hoạt động 3: (cả lớp)
- Hỏi: +Em có suy nghĩ gì về TĐ trước những suy nghĩ và việc làm của ông?
 +Em biết trường học, đường phố nào mang tên TĐ?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, khen ngợi HS có suy nghĩ và hiểu biết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2,3 HS đọc phần ghi nhớ-SGK.Tr5
- Hỏi lại 3 câu hỏi cuối SGK.
- Nhận xét, dặn dò.
-HS lắng nghe, ghi tựa bài.
-HS thảo luận nhóm 2 và trả lời.
-HS trả lời trước lớp, nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân
-HS trình bày, nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-HS nối tiếp phát biểu ý kiến
-HS sung phong trả lời
-HS lắng nghe
-2,3 HS đọc
-HS trả lời
-HS lắng nghe
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (T1)
I. MỤC TIÊU
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
* Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
* KNS :- Kĩ năng tự nhận thức
 - xác định giá trị và ra quyết định(biết lựa chọn cách ửng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5 )
II. CHUẨN BỊ
- GV: một vật gần giống micro, phiếu ghi một số câu hỏi cho HĐ4.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động
- Cho cả lớp hát bài “Em yêu trường em”
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: QS tranh và thảo luận
- YC HS quan sát các tranh, ảnh trong SGK-4,5 và thảo luận theo cặp đôi trong 3’: Tranh vẽ (ảnh chụp) cảnh gì? Em thấy các bạn trong tranh có thái độ như thế nào? HS L5 có gì khác so với các HS cùa các khối lớp 1,2,3,4? Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS L5?
- Mời một số HS nối tiếp trình bày, nhạn xét, bổ sung.
- Kết luận: Năm nay em đã lên L5. L5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS L5 cần phải gương mẫu về mmọi mặt để cho các em HS các lớp nhỏ học tập.
- Gọi 2,3 HS đọc Ghi nhớ- SGK- 5.
* Hoạt động 2: HD làm BT1
- Gọi 1,2 HS đọc YC của BT
- YC HS thảo luận nhóm 2 trong 3’
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Kết luận: Các điểm a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS L5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
* Hoạt động 3: HS tự L.hệ (BT2)
- Nêu YC của BT
- Cho HS suy nghĩ và nói trong nhóm 2 khoảng 3’
- Mời một số HS phát biểu suy nghĩ của bản thân trước lớp.
- Nhận xét, kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn hạn chế để xứng đáng là HS L5.
* Hoạt động 4: Trò chơi “Phóng viên” (BT3)
- Phổ biến cách chơi, chọn 2 HS nhanh nhẹn làm 2 phóng viên.
- Cho HS chơi phỏng vấn theo các câu hỏi: Theo bạn, HS L5 cần phải làm gì? Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS L5? Bạn đã thực hiện được những diiểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”? Bạn cần cố gắng gì hơn để xứng đáng là HS L5?Hãy hát hay đọc một bài về chủ đề “Trường em”.
- Nhận xét, khen ngợi những câu trả lời hay.
- Mời 1 HS đọc lại ghi nhớ.
* Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau: Tự lập 1 kế hoạch phấn đấu cho năm học, sưu tầm các bài hát, thơ, tranh vẽ, có chủ đề “Trường em”.
-HS hát tập thể
-HS nhắc lại tựa bài
-HS quan sát và thảo lụan
-HS trình bày, nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-2,3 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK
-1,2 HS đọc
-HS thực hiện
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS nắm YC
-HS tự liên hệ
-HS phát biểu trước lớp
-HS lắng nghe
-HS nắm cách thực hiện trò chơi
-HS tham gia chơi cả lớp, mỗi HS trả lời 1,2 câu
-HS lắng nghe
-1 HS đọc lại ghi nhớ
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012
Chính tả
NGHE- VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU
- Nghe- viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thớc thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo YC của BT2 và thực hiện đúng BT3.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ cho BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Mở đầu
- Nêu một số YC cần lưu ý của 1 giờ chính tả ở L5.
2. Giới thiệu bài
- Nêu ND, YC của tiết học
3. HD nghe- viết
-Đọc bài CT 1 lượt
- Hỏi ND của bài thơ trên là gì?
*GDBVMT: Em có cảm nhận gì về cảnh đẹp của QH, ĐN?
- YC HS đọc thầm lại bài , phát hiện và ghi nháp những t ... 
- Nhận xét, chốt lại ND bài như mục tiêu đã ghi.
d/ HD luyện đọc diễn cảm
- Lưu ý HS đọc nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng
- Đọc mẫu một đoạn
- Gọi 2 HS thi đọc DC trước lớp
- HD nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1,2 HS nêu ND bài
- Nhận xét tiết học, HD HS học ở nhà
-2,3HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại tựa bài
-1HSG đọc, lớp theo dõi SGK
-HS quan sát, nêu ND tranh
-HS nối tiếp đọc từng đoạn
-HS sửa lỗi phát âm
-HS luyện đọc trong nhóm 2
-2HS đọc lại toàn bài
-HS lắng nghe
-HS đọc và trả lời
-HS nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS nắm cách đọc diễn cảm
-HS lắng nghe
-2HS thi đọc DC trước lớp
-HS nhận xét, bình chọn
-1,2HS nhắc lại
-HS lắng nghe
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ).
- Chí rõ được cấu tạo 3 phần của bai văn “Nắng trưa”
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi mục ghi nhớ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. HD nhận xét
* BT1
- Gọi 1HSK đọc YC và ND của BT
- YC HS đọc thầm chú giải, GV giải nghĩa thêm từ “hoàng hôn” ( thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần).
* GDBVMT: Em có cảm nhận gì trước cảnh hoàng hôn?
- YC HS đọc thầm lại ND và nêu MB, TB, KB
- Nhận xét, ghi bảng tóm tăt ý chính
* BT2
- Gọi 1HS đọc YC, GV giải thích thêm 
- Cho HS thảo luận nhóm 2 trong 5’
- Gọi đại diện các nhóm lần lượt trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 Bài Quang tả từng bộ phận.
 + Bài Hoàng tả +sự thay đổi theo thời gian.
-Hỏi: Qua 2 bài văn trên, em có nhận xét gì về cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh?
* Nhận xét, gắn bảng phụ lên bảng, gọi HS đọc
3. HD luyện tập
- Gọi 1HS đọc YC và ND bài “Nắng trưa”
- YC HS thảo luận nhóm 2 trong 5’
- Gọi một số HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ MB (câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.
+ TB (4 đoạn sau): Cảnh vật trong nắng trưa.
+ KB (câu cuối): Cảm nghĩ về mẹ.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1,2 HS nhắc lại ND ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhắc lại tựa bài
-1HS đọc, lớp theo dõi SGK
-HS đọc, hiểu các từ ngữ mới
-HS trả lời
-HS trả lời, nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-1HS đọc YC
-HS thảo luận nhóm 2
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS trả lời, nhận xét, bổ sung
-2,3HS đọc, lớp nhẩm thuộc
-1HS đọc, lớp theo dõi SGK
-HS thảo luận nhóm2
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-1,2HS nhắc lại
-HS lắng nghe
Toán
ÔN TẬP- SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh PS với đơn vị, so sánh 2PS có cùng tử.
* HS K,G làm đúng BT4.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Gọi 2HS trình bày cách SS hai PS cùng mẫu, khác mẫu, cho VD
- Nhận xét, cho điểm
2. HD ôn tập
* BT1
- Gọi 1HSK giải thích YC, GV chép đề lên bảng, làm mẫu 1 ý
- Gọi 3HS lên thực hiện 3 ý còn lại
- HD nhận xét, nêu đặc điểm của PS>1, <1, =1.
* BT2
a/ Gọi 3HS lên làm 3 ý
b/ HD HS nhận xét 3 phép so sánh ở câu a
- Kết luận: SS hai PS cùng tử, PS nào có MS nhỏ lơn thì PS đó lớn hơn.
* BT3
- Gọi 1HS đọc YC
- GV thực hiện mẫu ý a
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện ý b, c
- HD nhận xét, chữa bài
* BT4
- Gọi 1HS đọc bài toán, GV tóm tắt lên bảng
- HD HS tìm cách giải
- Gọi 1HS K,G lên bảng giải
- HD nhận xét, chữa bài
3. củng cố, dặn dò
- Gọi 1HS nhắc lại cách so sánh PS với 1, PS cùng tử số.
- Nhận xét tiết học, HD học ở nhà
- 2 HS trình bày
- HS nhận xét
- 1HSK nêu YC của BT
HS quan sát mẫu
- 3HS lên bảng thực hiện
- HSK nhận xét
- 3HS lên bảng thưc hiện
- 1,2 HS nêu nhận xét
- HS lắng nghe
- 1HS đọc YC
- HS quan sát mẫu
- 2HS lên bảng thực hiện
- HS chữa bài
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK
- HD tìm cách giải
- 1HSK lên bảng giải
- HS chữa bài vào vở
- 1HS nhắc lại
- HS lắng nghe
Khoa học
NAM HAY NỮ
I. MỤC TIÊU
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của nam và nữ.
* KNS : -Kĩ năng phân tích đối chiếucác đặc điểm đặc trưng của nam và nử.
 -Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam nũ trong xã hội.
 -Kĩ nảng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 1,2 h/s trả lời: nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ
- Nhận xét, cho điểm.
- Liên hệ giới thiệu bài, ghi bảng
- Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học(tiết 1)
2 Hướng dẫn học tập.
* Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm 4)
- GV nêu yêu cầu, câu hỏi 1,2 (SGK-6)
- Yêu cầu học sinh thảo luận, quan sát tranh 1 dể trả lời
- Gọi dại diện các nhóm lần lượt trình bài, nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: nam và nữ điều có đặc điểm chung như: đièu có các bộ phận mắt, mũi, miệng, chân taynhưng giữn nam và nữ lại có sự khác biệt cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3 trong SGK
- GV yêu cầu các nhóm 2 thảo luận( dựa vào gợi ý của kiến thức SGK trả lời: nêu sự khác nhau cơ bản về nặt sinh học giữn nam và nữ.
- Gọi các đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét kết luận: khi còn nhỏ cơ quan sinh dục nam và nữ chưa phát triển, đến độ tuổi nhất định cơ quan sinh dục mới phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điễm khác nhau về sinh học.
+ Nam thường có râu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng.
+ Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
- Cho h/s quan sát tranh 2,3- SGK
3 Củng cố dặn dò
- Gọi 3,4 h/s đọc lại phần kiến thức cần thiết trong SGK
- Nhận xét tiết học.
- Dặn h/s học bài, xem trước kiến thức trong trang 8 và 9.
1.2 H/S trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại tựa
- Học sinh lắng nghe
- H/s đọc câu hỏi 1,2
- H/s thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày bổ sung
- H/s lắng nghe
- 1 h/s đọc yêu cầu
- H/s thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- H/s lắng nghe
- H/s quan sát
- 3,4 h/s đọc, lớp thầm
 - H/s lắng nghe
Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 từ nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1(BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hòan chỉnh bài văn (BT3).
* HS K,G đặt được câu với 2,3 từ tìm được ở BT1.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ viết sẵn BT3, các bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra
- Gọi 2HS trả lời ND phần ghi nhớ và nêu VD về từ đồng nghĩa.
- Gọi 1HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa vì từ “học tập”
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ HD làm bài luyện tập
* BT1
- Gọi 1HS đọc YC, ND của BT
- YC các nhóm 4 thực hiện các ý a,b c,d (cứ 2 nhóm làm chung 1ý), 4 nhóm làm bảng phụ (3-4’).
- YC các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chữa bái khen ngợi các nhóm làm bài tốt.
 * BT2
- Nêu YC của BT
- Cho HS cá nhân làm trong 2’( HSK,G đặt được 2,3 câu); gọi 1HS lên bảng.
- Nhận xét bài trên bảng, gọi 3,4HS dưới lớp đọc câu mình đã đặt.
- Nhận xét, cho điểm
* BT3
- Gọi 1HS đọc YC, GV treo bảng phụ , HD cách làm
- Gọi 1HSK lên bảng, YC HS tự làm vào vở
- HD nhận xét, chữa bài, gọi 1HS đọc lại đọan văn đã hòan thành.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS nhắc lại ND tiết học
- Nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-2HS đọc thuộc ghi nhớ và nêu VD
-1HS lên bảng thực hiện
-HS lắng nghe
-HS nghe và nhắc lại tựa bài
-1HS đọc YC
-HS thảo luận nhóm 4
-HS trình bày, nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, nắm YC
-1HS lên bảng, lớp làm vào vở
-HS nhận xét, đọc câu của mình đã đặt
-HS lắng nghe
-HS đọc YC nắm cách thực hiện
-1HSK lên bảng, lớp làm vào vở
-HS nhận xét, chữa bài, đọc lại ND đọan văn đã hoàn chỉnh
-1HSK nhắc lại
-HS lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm trên cánh đồng.
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi mục ghi nhớ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. HD nhận xét
* BT1
- Gọi 1HSK đọc YC và ND của BT 1
- YC HS nhóm 2 thảo luận, trả lời các câu hỏi ( SGK)
- Lần lượt từng câu hỏi gv nêu rồi gọi hs phát biểu.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh cảu tác giả bài văn. 
* BT2
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Gợi ý học sinh quan sát tranh bài quang cảnh và sắc màu tham khảo cảnh vẽ.
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Gọi hs trình bày
- GV cùng hs nhận xét
* Nhận xét, gắn bảng phụ lên bảng, gọi HS đọc
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1,2 HS nhắc lại ND ghi nhớ
- Nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhắc lại tựa bài
-1HS đọc, lớp theo dõi SGK
-HS thảo luận nhóm đôi trả lòi các câu hỏi.
-HS trả lời
-HS trả lời, nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
-1HS đọc YC
-HS trình bài quan sát
-2,3HS đọc, lớp nhẩm thuộc
Hs lắng nghe
Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
-HS biết đọc, viết PSTP. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyễn các phân số đó thành phân số thập phân.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bộ ĐDDH Toán 5.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs nêu 2 nhận xét của bài tập 1,2 và làm phép so sánh :.
1.3/4 5/4.5/3
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu phân số thập phân 
- GV viết bảng: 3/10,1/100,25/1000
- Y/c hs nêu đặc điểm mẫu số và phân số trên.
- Gv giới thiệu : các phân số và mẫu số là 10.100.1000 gọi là các phân số thập phân gọi học sinh nhắc lại.
- Viết bảng 3/5, y/c hs tìm PSTP bằng nó
3. Hướng dẫn làm bài tập.
BT1
- Cho hs nêu yc, Gv chép số lên bảng
- Gọi hs lần lượt đọc các phân số thập phân trên bảng.
BT2
- Gọi 1HS nêu Yc
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, chữa bài
BT3
- Thực hiện như BT2
BT4
- Gọi 1HS đọc YC,HD cách làm
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện
- HD nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- HD học ở nhà
- Nhận xét, dặn dò hs về làm bài tập trong SGK
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS theo dõi, nhận xét
-HS quan sát, nhận xét
- 1.2HS phát biểu
- 3.4 học sinh nhắc lại
- HS tự làm
- 1HS đọc yêu cầu lớp theo dõi
-HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng.còn lại chép vào vở
-HS nêu YC
-HS thực hiện YC
-HS chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu
- Nhận xét
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 1(1).doc