I. Mục đích - Yêu cầu
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn các em được học hành.
( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
* TT HCM : Giáo dục về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhn dn với Bc.
- Gio dục học sinh luơn cĩ tấm lịng nhn hậu. Kính trọng v biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dng:
-GV Tranh SGK-Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
-HS:SGK
PHỊNG GD&ĐT SƠN HÀ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP : 5B Trường TH Sơn Ba Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 15 Thứ, ngày Tiết Mơn Tên bài soạn Nội dung điều chỉnh - Bổ sung (Ghi chi tết và cụ thể) Thời lượng GD Thứ 2 28/11 1 Chào cờ 20 phút 2 Tập đọc Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo GD TT HCM 40 phút 3 Địa lý Thương mại và du lịch Chuyên mơn dạy 40 phút 4 Tốn Luyện tập BTCL: Bài 1(a,b,c), bài 2(a), bài 3 40 phút 5 Thể dục GV chuyên trách dạy 40 phút Thứ 3 29/11 1 Kể chuyện KC đã nghe, đã đọc 40 phút 2 Tốn Luyện tập chung BTCL: Bài 1(a,b), bài 2(cột 1), bài 4(a,c) 40 phút 3 TLV LT tả người ( tả hoạt động ) 40 phút 4 Mỹ thuật GV chuyên trách dạy 40 phút 5 Kỹ thuật Lợi ích của việc nuơi gà 40 phút Thứ 4 30/11 1 Khoa học Thủy tinh 40 phút 2 Tốn Luyện tập chung BTCL: Bài 1(a,b,c), bài 2(a), bài 3 40 phút 3 Tập đọc Về ngơi nhà đang xây 40 phút 4 LT&C MRVT : Hạnh phúc Khơng làm BT3 40 phút 5 Thể dục GV chuyên trách dạy 40 phút Thứ 5 01/12 1 Tốn Tỉ số phần trăm BTCL: Bài 1, bài 2 40 phút 2 Chính tả Nghe viết : Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo 40 phút 3 TLV LT tả người ( tả hoạt động ) 40 phút 4 Âm nhạc GV chuyên trách dạy 40 phút 5 Lịch sử Chiến thắng biên giới Thu - Đơng 1950 40 phút Thứ 6 02/12 1 Đạo đức Tơn trọng phụ nữ (T2) Tăng cường KNS 40 phút 2 Tốn Giải tốn về tỉ số phần trăm BTCL: Bài, bài 2(a,b), bài 3 40 phút 3 Khoa học Cao su 40 phút 4 LT&C Tổng kết vốn từ 40 phút 5 Sinh hoạt 20 phút Từ ngày 28/11/2011 dến ngày 02/12/2011 Thứ 2 ngày 28 tháng 11 năm 2011 CHÀO CỜ ******************************* BUƠN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I. Mục đích - Yêu cầu - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn các em được học hành. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ). * TT HCM : Giáo dục về cơng lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác. - Giáo dục học sinh luơn cĩ tấm lịng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo. II. Đồ dùng: -GV Tranh SGK-Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. -HS:SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi + Những hình ảnh nào nĩi lên nỗi vất vả của người nơng dân ? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? + Bài thơ cho em hiểu điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2- Dạy bài mới : Hoạt động 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mơ tả cảnh vẽ trong tranh. Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khĩ: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc tồn bài - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau : + Tồn bài đọc với giọng kể chuyện. + Nhấn giọng ở những từ ngữ : như đi hội, vừa lùi, vừa trải, thẳng tắp. b/ Tìm hiểu bài : - GV chia HS thành nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS, yêu cầu các em đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Câu hỏi tìm hiểu bài : + Cơ giáo Y Hoa đến buơn Chư Lênh làm gì ? + Người dân Chư Lênh đĩn tiếp cơ giáo Y Hoa như thế nào ? + Cơ Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cơ viết chữ đĩ? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cơ giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Nguyên với cơ giáo, với cái chữ nĩi lên điều gì ? + Bài văn cho em biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. Hoạt động3:Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 + Treo bảng phụ cĩ viết đoạn văn. + Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 3- Củng cố - dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngơi nhà đang xây - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lịng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một buơn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đĩn tiếp một cơ giáo trẻ. - HS lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Căn nhà sàn chật ... dành cho khách qúy. + HS 2 : Y Hoa đến ... chém nhát dao. + HS 3 : Già Rok xoa tay ... xem cái chữ nào ! + HS 4 : Y Hoa lấy trong túi ... chữ cơ giáo - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn (đọc 2 vịng). - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Làm việc theo nhĩm - Câu trả lời tốt : + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngơi nhà sàn. + Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hị reo. + Cơ giáo Y Hoa rất yêu qúy người dân ở buơn làng, cơ rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Cho thấy : · Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. · Người Tây Nguyên rất qúy người, yêu cái chữ. · Người Tây Nguyên hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Người dân Tây Nguyên đối với cơ giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi mù chữ, đĩi nghèo, lạc hậu. - 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi vào vở. - Lắng nghe. - 4 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài. - HS nhận xét + Theo dõi GV đọc mẫu + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. **************************************** Mơn : Địa lý Chuyên mơn dạy *************************************** Mơ: Tốn LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết : - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bái 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3.* Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II. Chuẩn bị: -GV:Phấn màu, bảng phụ. -HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 =...? Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: b/Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm. - Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Học sinh tự tĩm tắt bài và giải bài tốn vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Bài 4 : SGK trang 72 - Yêu cầu Hs đọc đề .Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV yêu cầu HS đặt tính và tính. - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/Củng cố dặn dị: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS nêu quy tắc. - 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con. - HS lắng nghe. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trính bày cách làm. x ´ 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. 1 em l àm bảng phụ. Bài giải Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả cân nặng là: 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) Đáp số : 7 lít - 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 - Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân - HS đặt tính và thực hiện phép tính - HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ******************************************* Mơn : Thể dục GV chuyên trách dạy ************************************** Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011 Mơn : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. I. Mục đích - Yêu cầu Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * GD TT HCM :Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. II. Đồ dùng: - HS và GV chuẩn bị truyện, báo cĩ nội dung như đề bài. - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài: Đất nước ta cĩ biết bao người đang gặp hồn cảnh khĩ khăn cần sự giúp đỡ của mọi người.Trong tiết kể chuyện hơm nay các em sẽ kể cho cơ và cả lớp nghe về những người cĩ cơng giúp nhiều người thốt khỏi cảnh nghèo đĩi và lạc hậu mà các em được biết biết qua những câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc. 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện a/ Hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của đề bài - GV ghi đề bài lên bảng. - Gọi 1 học sinh đọc lại đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ chú ý, giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề bài, tránh kể chuyện lạc đề. - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý trong ... ĩng cao su và dây chun. - Hình minh hoạ trang 62, 63 SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : Gọi học sinh trả lời câu hỏi: hãy kể tên một số đồ dùng bằng thuỷ tinh? + Nêu tính chất của thuỷ tinh. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tính chất và cơng dụng cuả cao su, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. b/Các hoạt động: Hoạt động 1: Một số đồ dùng được làm bằng cao su. - Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng cao su mà em biết. - Dựa vào thhực tế em hãy cho biết cao su cĩ tính chất như thế nào? - GV nêu : Trong cuộc sống của chúng ta cĩ rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Cao su cĩ tính chất gì ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết được điều đĩ. Hoạt động 2: Tính chất của cao su - Cho học sinh hoạt động theo nhĩm. - Mỗi nhĩm cĩ 1 quả bĩng cao su, một dây chun và một bát nước. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV, quan sát, mơ tả hiện tượng và kết quả quan sát Nhĩm 1: thí nghiệm 1 Ném quả bĩng cao su xuống nền nhà . Nhĩm 2 : Thí nghiệm 2 Kéo sợi dây chun hoặc sợi dây cao su rồi thả ra. Nhĩm 3: Thí nghiệm 3 Cho dây thun vào bát cĩ nước. Nhĩm 4: Thí nghiệm 4 Đốt 1 đầu sợi dây cao su, tay cầm đầu dây cao su khơng đốt. Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su cĩ những tính chất gì? Hoạt động 3: Cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. + Cĩ mấy loại cao su đĩ là những loại nào? + Cao su được sử dụng để làm gì? + Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần bảo quản như thế nào? 3. Củng cố dặn dị: - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết. - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Tiếp nối nhau kể tên : Các đồ dùng được làm bằng cao su : ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bĩng đá, bĩng chuyền ... + Cao su dẻo bền, cũng bị mịn. - HS lắng nghe. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhĩm, hoạt động dưới sự điều khiển của nhĩm trưởng. - Học sinh làm thí nghiệm và quan sát sau đĩ mơ tả hiện tượng của thí nghiệm trước lớp. Nhĩm 1: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra: Khi ném quả bĩng cao su xuống nền nhà thì quả bĩng nẩy lên. Chỗ quả bĩng bị đập xuống nền nhà bị lõm xuống một chút nhưng sau đĩ trở lại hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su cĩ tính đàn hồi. Nhĩm 2: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra: Dùng tay kéo căng sợi dây cao su ta thấy sợi dây giãn ra nhưng khi buơng tay ra thì sợi dây trở lại hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su cĩ tính đàn hồi. Nhĩm 3: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra. Thả sợi dây chun vào nước ta thấy khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm chứng tỏ cao su khơng tan trong nước. Nhĩm 4: Học sinh làm thí nghiệm và trình bày hiện tượng xảy ra. Khi đốt một đầu sợi dây, đầu kia tay cầm nhưng khơng thấy bị nĩng. Thí nghiệm cho thấy cao su dẫn nhiệt kém. Cao su cĩ tính đàn hồi, khơng tan trong nước tan trong một số chất lỏng khác và dẫn nhiệt kém, ít bị biến đổi khi gặp nĩng lạnh, cách điện. + Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su. Cao su nhân tạo được chế từ than đá và dầu mỏ. + Săm xe, lốp xe, làm chi tiết một số đồ điện, máy mĩc, đồ dùng trong gia đình. + Khơng để nơi nhiệt độ cao vì cao su sẽ bị nĩng chảy, khơng để nhiệt độ thấp quá vì cao su sẽ bị cứng, giịn, khơng để hố chất dính vào cao su. ********************************************** Môn : Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu BT3 ( Chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. - Thể hiện tình cảm thân thiện với mọi người II. Đồ dùng: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp; BT3 viết trên bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ cĩ tiếng hạnh phúc mà em tìm được ở tiết trước. + Thế nào là hạnh phúc ? + Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ? + Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh phúc” ? - Nhận xét câu trả lời của HS. Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Từ đầu năm học các em đã được học những từ ngữ chỉ người, chỉ hình dáng của người...các em đã được học nhiều câu thành ngữ và tục ngữ, ca dao nĩi về quan hệ bạn bè, gia đình, thầy trị. Tiết học hơm nay, các em sẽ liệt kê tất cả lại những từ ngữ, những câu tục ngữ, ca dao đã học qua bài : Tổng kết vốn từ. b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho học sinh làm bài vào vở bài tập tiếng Việt và trình bày kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2: Cho học sinh làm theo nhĩm. - Các nhĩm viết ra phiếu những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao tìm được. - Cho học sinh các nhĩm làm xong dán trên bảng lớp. - Gọi học sinh đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã tìm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3: Hs làm theo nhĩm. - Cho các nhĩm thảo luận và tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài. - Các nhĩm trình bày kết quả. Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Nhĩm 1: Tìm những từ ngữ miêu tả mái tĩc. Nhĩm 2: Tìm những từ ngữ miêu tảđơi mắt. Nhĩm 3 : Tìm những từ ngữ miêu tả khuơn mặt. Nhĩm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da. Nhĩm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả vĩc người. Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập tiếng Việt. - Gọi học sinh lần lượt trình bày bài viết của mình. - Gv nhận xét . 3. Củng cố - dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hồn thành đoạn văn. - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi - 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. Bài 1 :Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trình bày kết qủa. + Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu... + Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cơ giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ... + Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : cơng nhân, nơng dân, bác sĩ, kĩ sư... + Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường... Bài 2: HS thảo luận nhĩm 4 Nhĩm 1,2:Tục ngữ và thành ngữ nĩi về quan hệ gia đình là: - Chị ngã em nâng. - Con cĩ cha như nhà cĩ nĩc. - Cơng cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra... Nhĩm 3:Tục ngữ, ca dao nĩi về quan hệ thầy trị là: Khơng thầy đố mày làm nên. Kính thầy yêu bạn. Tơn sư trọng đạo. Nhĩm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nĩi về quan hệ bạn bè là : Học thầy khơng tầy học bạn. Buơn cĩ bạn bán cĩ phường. Bạn bè con chấy cắn đơi. Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm bài và trình bày kết quả. Nhĩm 1: Từ ngữ miêu tả mái tĩc là: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, ĩng ả, lơ thơ... Nhĩm 2: Từ ngữ miêu tả đơi mắt là: đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng... Nhĩm 3: Từ ngữ miêu tả khuơn mặt là: bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, phúc hậu... Nhĩm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là: trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng... Nhĩm 5: Từ ngữ miêu tả vĩc người là: vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh... Bài 4: học sinh làm bài và trình bày doạn văn. Vídụ : Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tĩc bà vẫn cịn đen nhánh. Khuơn mặt của bà đã cĩ nhiều nếp nhăn. Đơi mắt của bà thể hiện sự hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh cân đối, khơng cịn mập như trước... SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 15. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 16. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 15 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhĩm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Ưu điểm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Khuyết điểm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Xếp loại Tổ 1 :......................... Tổ 2 :......................... Tổ 3 :......................... Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 16 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập: Về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học chuyên cần. * Về lao động : giữ sạch vệ sinh lớp học và xung quanh lớp, tham gia các buổi lao động của knhà trường đề ra * Về hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ theo kế hoạch . - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhĩm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể. ***********************************
Tài liệu đính kèm: