Kế hoạch giảng dạy tuần 9 khối 5

Kế hoạch giảng dạy tuần 9 khối 5

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các

trường hợp đơn giản

2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi

- Trò: Vở bài tập, giấy nháp, vở ghi.

III. Các hoạt động:

 

doc 52 trang Người đăng huong21 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần 9 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 9
 Từ ngày 12/10 đến ngày 16/10/2009
THỨ
TIẾT
MÔN HỌC
BÀI DẠY
TBDH
HAI
12/10
9
CC-HĐTT
Chào cờ tuần 9
41
Toán
Luyện tập 
Bảng nhóm
17
Tập đọc
Cái gì quý nhất
B.phụ
17
Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.
B.nhóm
9
Đạo đức
Tình bạn (tiết 1)
B.phụ,tranh 
BA
13/10
17
Thể dục
Bài 17:Động tác “ Chân “, trò chơi “ Dẫn bóng 
Tranh,còi,bóng
9
Chính tả
N-V: Tiếng đàn Ba- la – lai- ca trên sông Đà
Bảng phụ
42
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số TP
Bảng nhóm
TƯ
14/10
17
LTVC
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên 
Từ điển
43
Toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng STP
Bảng nhóm
9
Kĩ thuật
Luộc rau
Bảng phụ
9
Kể chuyện
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
Tranh ảnh
9
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
T.ảnh,tư liệu
NĂM
15/10
18
Thể dục
Bài 18
Còi, 4 tín gậy
18
Tập đọc
Đất Cà Mau
B.phụ
17
T. làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
b.phụ
44
Toán 
Luyện tập chung
B.nhóm,B.phụ
18
Khoa học
Phòng bệnh bị xâm hại
Tranh,VBT
SÁU
16/10
18
LTVC
Đại từ
B.phụ,nhóm
9
Địa lý
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Tranh, BĐVN
45
Toán
Luyện tập chung
Bảng nhóm
18
T.L.Văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
Bảng phụ
9
SHL
Tổng kết tuần 9
Thứ hai , ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tiết 41 : TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP trong các
trường hợp đơn giản 
2. Kĩ năng: 	- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Vở bài tập, giấy nháp, vở ghi. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng.
-Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- 2 HS lên bảng làm bài tập sau:
Viết số thập phân vào chỗ chấm:
6m 5 cm = ...m ; 10 dm 2cm = ... dm
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1:
- HS tự làm và nêu cách đổi.
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả.
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
a)35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
100
b)51dm 3cm = 51dm = 51,3dm
c)14m7cm = 14m = 14,07 m
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® hỗn số với đơn vị đo cần chuyển® số thập phân)
Ÿ Bài 2 :
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích cách làm.
Bước 1: (tách)
315 cm = 300 cm+15 cm = 3 m15 cm
Bước 2:
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
100
* Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Bài 3:
Cho HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm cá nhân.
- GV kiểm tra và chấm 1 số vở .
- Gọi 3 HS chữa bài. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Ÿ Bài 4 :
Cho HS thảo luận cách làm.
- GV hướng dẫn HS làm. Sau đó cho HS tự thực hiện.
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết qua.û
- Cả lớp nhận xét .
Kết quả:
234cm = 2,34m
506cm = 5,06m
34dm = 3,4m
- HS tự làm và trình bày kết quả.
a) 3km 245m = 3,245km
b)5km 34m = 5,034km
c)307m= 0,307km
- HS thảo luận cách làm.
- 2 HS làm trên bảng. Lớp làm vở.
Kết quả:
a)12,44 m = 12m 44cm
b)7,4dm = 7dm 4cm
c)3,45km = 3450 m
d)34,3km = 34300m
* Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa
- 3 HS nhắc lại.
luyện tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm lại bài tập đã làm ở lớp.
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học.
Tiết 17 : TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
 - Phân biệt:tranh luận, phân giải.
 2. Kĩ năng: 	: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. 
 3. Thái độ: Học tập cách tranh luận của các bạn trong truyện và biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, khi viết tập làm văn. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Cái gì quý nhất ?”
4. Phát triển các hoạt động:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
•	Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài và chia đoạn bài văn.
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn).
+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
Hùng : quý nhất là lúa gạo.
Quý : quý nhất là vàng.
Nam : quý nhất là thì giờ.
+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
+ Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn
đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo 
mà thôi”
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối
thoại bài văn theo nhóm 4 người.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc
diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ 1học sinh đọc bài
+ chia đoạn: 3 đoạn
+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không?
+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng
đoạn( 2 lượt) kết hợp phát âm từ khó.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
+ 1 2 học sinh đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý
quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì
giờ.
- Học sinh lần lượt trả lời -đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người –
Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Ý 1: Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất
quý, nhưng chưa quý – Người lao động
tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có
người lao động tt thì không có lúa gạo
không có vàng bạc và t
giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi
do đó người lao động là quý nhất.
-Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác lắng nghe nhận xét.
Học sinh nêu:
1. Ai có lí?
2. Người lao động là quý nhất.
Người lao động là quý nhất.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm
đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà
thôi”.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
3 học sinh thi đọc.
Các bạn khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện,
Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Tiết 17 : KHOA HỌC	
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 2. Kĩ năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
 3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
 - Luôn vận động, tuyên truyền mọi người không xa lánh; phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Chuẩn bị:
 -GV: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37.Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”.
 - Trò: Giấy và bút màu. Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh HIV/AIDS.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV - AIDS
Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV – AIDS?
3. Giới thiệu bài mới:	
 - GV giới thiệu ghi đề bài: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HIV/ AIDS không lây qua tiếp một số tiếp xúc thông thường
+ Những hoạt động tiếp xúc nào có khả năng lây nhiễm HIV/ AIDS?
GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
Kết luận: N hững hoat động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ HIV không lay qua đường tiếp xúc thông thường như sau:
Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS
+Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn lại tình huốngSGK
·	Giáo viên chố ... âng thôn? Vì sao?
® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
- Nêu những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư?
® Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình và cho HS thấy kế hoạch hóa gia đình là một trong những biện pháp quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Học sinh trả lời.
+ HS trả lời.
+ Nghe.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
54.
Kinh.
86 phần trăm.
14 phần trăm.
Đồng bằng.
Vùng núi và cao nguyên.
Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
Hoạt động lớp.
- Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
- MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
- Học sinh lắng nghe 
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ/ 80.
Đông: đồng bằng.
Thưa: miền núi.
® Không cân đối.
-Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
Hoạt động lớp.
+ nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
Hoạt động lớp.
 - Học sinh lắng nghe 
Tiết 45 : TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
	- Luyện tập giải toán.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 2 HS
Viết số đo dưới dạng số thập phân theo đơn vị đã học.
a) 3m 4cm =  m
b) 2m224dm2 = m2
c) 2kg 15g = .kg
d) 6m 12cm =  m 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
  Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS vận dụng bảng đơn vị đo độ dài để làm bài.
- Cho HS tự làm bài cá nhân và nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
- Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề nêu cách làm.
- Yêu cầu HS vận dụng bảng đơn vị đo khối lượng để làm bài.
Giáo viên nhận xét.
*Bài 3.
Hs làm bài cá nhân đọc kết quả đổi vở chữa bài 
Gọi HS khá nêu kết quả
Bài 4 :Thực hiện tương tự bài 3
Gọi 3 HS nối tiếp giả trên bảng.
Nhận xét, chốt kết quả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
  Bài 5:
- GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1 kg 800 g = . kg
1 kg 800 g = . g
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 48 
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu đề.
Viết số đo dưới dạng số thập phân dưới dạng số đo bằng mét.
3m 6dm = 3,6m
4dm = 0,4m
34m 5cm = 34, 05 m
345cm = 3,45 m
Học sinh làm bài và nêu kết quả
Bài 2:
- Học sinh đọc đề nêu cách làm.
Học sinh làm bài và chữa bài.
Đo bằng tấn
Đo bằng ki- lô - gam
3 tấn
30000kg
0,502 tấn
502 kg
2.5 tấn
2500kg
0,021tấn
21kg
Bài 3.
42 dm 4cm = 42,4dm
59cm 9 mmm = 59,9 mm
26 m 2cm = 26,02 m
Bài 4 : 
- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, chưã bài.
3 kg 5 g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh đọc đề.
HS nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
Học sinh làm bài và sửa bài.
Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
Lớp nhận xét.
 a)1 kg 800 g = 1,8kg
b)1 kg 800 g = 1800g
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Tổ chức thi đua:
	7 m2 8 cm2 =  m2
	m2 =  dm2
Hoạt động lớp.
- Học sinh lắng nghe 
Tiết 18 : TẬP LÀM VĂN	
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
II. Chuẩn bị: 
+ GV:Bảng phụ.
+ HS: Giấy khổ A 4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
đàm thoại.
 * Bài 1:
 Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HSbước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
* Bài 2: Nêu tình huống.
Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
+Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ : Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì xảy ra?
+ Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì xảy ra? Nhân loại có cuộc sống như thế nào nếu ban đêm không có ánh trăng Vì sao cả hai đều cần?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: “Oân tập”.
Hát 
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nêu.
 Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng.
Cái gì cần nhất cho cây xanh.
Ai cũng cho mình là quan trọng.
Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật 
diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
VD: Đèn và trăng đều vô cùng quan trọng đối với chúng ta. Đây là hai vật cùng tỏa sáng vào ban đêm. Trăng soi sáng khắp nơi. Trang làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, thơ mộng. Nếu không có trăng thì cuộc sống ra sao nhỉ? Chúng ta sẽ không có đêm rằm trung thu, khong được ngắm những vì sao lung linh 
Hoạt động lớp
Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
TIẾT 9: SINH HOẠT LỚP TUẦN 9
I. Mục tiêu: 
- Biết dựa vào bản nhận xét của bạn để thấy được ưu khuyết trong mọi hoạt động, từ đó phát huy và sửa chữa. 
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người. 
 3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh có ý thức phê và tự phê bình cao làm động lực cho bạn tiến bộ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản nhận xét toàn bộ hoạt động của lớp trong tuần
+ HS: Các tổ chuẩn bị nhận xét của tổ, lớp trưởng bản nhận xét chung của cả lớp. III. Các hoạt động:
 Ã Hoạt động 1: Khởi động
 Yêu cầu lớp hát, các tổ và lớp trưởng trưng bày nội dung đã chuẩn bị
 GV kiểm tra và nhận xét sự chuẩn bị cảu cả lớp.
Hoạt động 2 : Nhận xét các hoạt động trong tuần và kế hoạc tuần sau
 1.Nhận xét các hoạt động trong tuần
GV yêu cầu lần lượt từng tổ nêu nhận xét các hoạt động của tổ, các HS khác nhận xét việc đánh giá của các tổ.
GV yêu cầu lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của cả lớp.
GV nhận xét chung việc đánh giá của các tổ và lớp trưởng sau đó nhận xét chung:
+ Về đạo đức- chuyên cần: Toàn thể lớp thực hiện tốt nội quy trường lớp. Đa số ngoan hiền đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và lao động. Trong tuần vắng 5 lượt: Mang, Tuấn, Tý, Hai, Pháo
+ Về học tập: Nhìn chung chất lượng học tập chưa cao. Tính toán chậm , môn TV ( TLV, chính tả) hầu hết các em học chưa tốt , chữ viết cẩu thả.Tuy nhiên vẫn có nhiều bạn tích cực trong học tập như: Yến, Ngãi, Mai, Đêm,...
Học quá yếu: Tuấn, Lệ, Thuyên, Hai, An.
Chậm tiến bộ: Kliu, Oanh, Hưởng,...
+ Về vệ sinh: cá nhân, lớp học và môi trường luôn sạch sẽ
2..Kế hoạch tuần tới
- Thực hiện tốt nề nếp của lớp: đi học đều, đúng giờ; đeo khăn quàng, sinh hoạt 15’ đầu giờ, học bài ở nhà đầy đủ.
- Tham gia vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Oân tập chuẩn bị thi giữa kì 1
 Ã Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò
- GV đánh giá chung giờ sinh hoạt
********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 9 CKTKN.doc