I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2. Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài hoc trong SGK .
- Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
KẾ HOẠCH HỌC HỌC KHỐI 5 TUẦN 24 ( Từ ngày 17 tháng 02 đến ngày 21 tháng 02 năm 2014 ) Thứ ngày Môn học PPCT Tên bài dạy 2 17/02/2014 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử §¹o ®øc 47 116 24 Luật tục xưa của người Ê - Đê Luyện tập chung §êng Trêng S¬n Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2 ) 3 18/02/2014 Chính tả Toán Luyện từ và câu Khoa học §Þa lý 24 117 47 47 Tuần 24 Luyện tập chung Mở rộng vốn từ : Trật tự - an ninh Lắp mạch điện đơn giản ( Tiết 2 ) Ôn tập 4 19/02/2014 ThÓ dôc Tập đọc Toán Mü thuËt Kể chuyện 24 48 118 24 Hộp thư mật Giới thiệu hình trụ,hình cầu Kể chuyện đựơc chứng kiến hoặc.. 5 20/02/2014 Tập làm văn Toán Luyện từ và câu Khoa học KÜ thuËt 47 119 48 24 Ôn tập về tả đồ vật Luyện tập chung Nối các vế câu ghép bằng cặp từ An toàn,tránh lãng phí khi sử dụng 6 21/02/2014 ThÓ dôc H¸t nh¹c To¸n TËp lµm v¨n Sinh ho¹t 48 120 24 Luyện tập chung Ôn tập về tả đồ vật TuÇn 24 Thứ 2, ngày 17 tháng 2 năm 2014 Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc rành mạch , trôi chảy toàn bài với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 2. Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài hoc trong SGK . - Bảng phụ viết tên khoảng 5 luật ở nước ta. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ HS đọc thuộc lòng 1 đoạn hhoặc cả bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏi về bài đọc. 2. Dạy bài mới 1. Gíới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc GV đọc bài văn. Chú ý đọc rõ ràng,rành mạch,dứt khoát giữa các câu,đoạn;thể hiện tính nghiêm minh,rõ ràng của luật tục. - Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 - 3 lượt): đoạn 1(Về cách sử phạt) , đoạn 2 (Về tang chứng và nhân chứng) , đoạn 3 (Về các tội ). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài: luật tục, Ê - đê, song, tang chứng, nhân chứng,...) uốn nắn cách đọc của HS. - HS luyện đọc theo cặp . - Hai HS tiếp nối nhau đọc cả bài . b) Tìm hiểu bài GV chia lớp thành 5 nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc(chủ yếu đọc thầm,đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. Đại diện các nhóm trả lời lần lượt các câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại,nêu nhận xét, thảo luận và tổng kết. - Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? (người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho muôn làng ) - Kể những việc mà người Ê - đê xem là có tội (tội không hỏi cha mẹ , tội ăn trộm , tội giúp kẻ có tội – tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình) GV nói thêm : các loại tội trạng được người Ê - đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát rõ ràng theo từng khoản mục. -Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định sử phạt rất công bằng. ( Các mức sử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì sử nhẹ (phạt tiền 1 song ); chuyện lớn thì phạt nặng (phạt tiền 1 co) ;người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy. + Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mắt, bắt tận tay ; lấy và giữ được gùi khăn áo dao .... của kẻ phạm tội ; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. ) - Hãy kể tên một số luật ở nước ta hiện nay mà em biết . Sau khi đại diện các nhóm HS trình bày, GV mở bảng phụ viếy khoảng 5 luật ử nước ta. 1 HS nhìn bảng đọc lại (ví dụ: luật giáo dục; luật phổ cập tiểu học; luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; luật bảo vệ môi trường; luật giao thông đường bộ ...) - HS nêu nội dung bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa. c) Luyện đọc lại - 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đọan của bài. GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc một đoạn tiêu biểu: “ Có cây đa là có tội” 3. Củng cố , dặn dò - HS nhắc lại nội dung bài văn. - GVnhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Biết vận dụng các công thức tính diện tích ,thể tích các hình đã họcđể giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. * Ghi chú : Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2(cột 1) + HS K - G hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ bài tập 2 - tr 123 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới 1.Giới thiệi bài: GV giới thiệu bài trực tiếp 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài1: giải toán - HS đọc đề ,nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài tập vào vở.1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét ,GV chữa bài Bài giải Diện tích một mặt của hình lập phương 2,5 x 2,5 = 6,25(cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương 6,25 x 6 = 37,5 (cm2) Thể tích của hình lập phương 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625(cm3) Đáp số:S = 6,25cm2 , Stp = 37,5cm3 V = 15,625cm3 Bài 2:Viết số đo thích hợp vào ô trống * HS TB - Y làm bài 2cột 1 - HS K - G hoàn thành cả bài - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS thảo luận theo 3 nhóm (Mỗi nhóm làm một cột ) - Đại diện các nhóm lên điền kết quả trên bảng phụ - Lớp nhận xét – GV chữa bài chung Bài 3:Dành cho HS K - G Giải toán HS quan sát hình vẽ ,đọc đề và nêu yêu cầu của đề HS thảo luận tìm cách giải Làm bài vào vở. Một HS lên bảng chữa bài HS dưới lớp đổi bài cho bạn kiểm tra .GV nhận xét và chốt kết quả đúng: Đáp số:206cm3 3.Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương - Về nhà các em làm bài tập trong VB Lịch sử ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I.MỤC TIÊU - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người ,vũ khí,lương thực...của miền Bắc cho cách mạng miền Nam , góp phần vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. * Giúp HS nắm được vai trò của giao thông vận tải đối với đời sổng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Sưu tầm tranh ảnh ,tư liệu về bộ đội Trường Sơn,về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng hoá giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ Hỏi:Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội 2.Bài mới: Hoạt động 1:Làm việc cả lớp GVgiới thiệu về nhiệm vụ của hai miền Nam, Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước... GV nêu nhiệm vụ học tập: - Xác định phạm vi hệ thống đường Trường Sơn(trên bản đồ) - Mục đích ta mở đường Trường Sơn -Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước . Hoạt động2: (làm việc cả lớp) - HS đọc SGK và trình bày những nét chính về đường Trường Sơn. - GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (Từ hữu ngạn sông Mã - Thanh Hoá qua miền tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ ) - GV nhấn mạnh :đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường ,bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến : Đông Trường Sơn ,Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ một con đường . - Mục đích mở đường trường Sơn :chi viện cho Miền Nam ,thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. Hoạt động3:(làm việc nhóm) - Các nhóm tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. - HS đọc SGK,đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh. - Kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong ...mà các em đã sưu tầm được. Hoạt động4:(làm việc nhóm đôi) HS thảo luận về ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.So sánh 2 bước ảnh trong SGK nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử. Hoạt động5:(làm việc cả lớp) - GV nhấn mạnh ý nghĩa của đường Trường Sơn. - Nói thêm: Ngày nay đường Trường Sơn đã được mở rộng thành đường mòn Hồ Chí Minh. 3.Củng cố ,dặn dò : - HS nhắc lại ND bài học * Giúp HS nắm được vai trò của giao thông vận tải đối với đời sổng - Về nhà làm bài tập tự đánh giá. §¹o ®øc Em yªu tæ quèc ViÖt Nam (TiÕt 2) I. Môc tiªu: - BiÕt Tæ quèc em lµ ViÖt Nam, Tæ quèc em ®ang thay ®æi tõng ngµy vµ ®ang héi nhËp vµo ®êi sèng quèc tÕ. - Cã mét sè hiÓu bݪt phï hîp víi løa tuæi vÒ lÞch sö, v¨n ho¸ vµ kinh tÕ cña Tæ quèc ViÖt Nam. - Cã ý thøc häc tËp, rÌn luyÖn ®Ó gãp phÇn x©y dùng, b¶o vÖ ®Êt níc. - Yªu Tæ quèc ViÖt Nam. *Ghi chó: HS kh¸, giái: tù hµo vÒ truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc vµ quan t©m ®Õn sù ph¸t triÓn cña ®Êt níc. II. §å dïng d¹y häc. Tranh ¶nh vÒ con ngêi , ®Êt níc ViÖt Nam. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.KiÓm tra bµi cò : - Chóng ta cÇn lµm g× ®Ó gãp phÇn x©y dùng ®Êt níc ? 2.Bµi míi 2.1. Ho¹t ®éng1:Lµm bµi tËp 1 trong SGK. - GV giao nhiÖm vô cho tõng nhãm HS: Giíi thiÖu mét sù kiÖn, mét bµi h¸t bµi th¬, tranh ¶nh, nh©n vËt lÞch sö liªn quan ®Õn mèc thêi gian hoÆc mét ®Þa danh cña ViÖt Nam. - Tõng nhãm th¶o luËn. - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy vÒ mèc thêi gian hoÆc mét ®Þa danh. - C¸c nhãm nhËn xÐt ,bæ sung ý kiÕn. Gi¸o viªn kÕt luËn : Ngµy 2 th¸ng 9 n¨m1945 lµ ngµy Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp t¹i Qu¶ng trêng Ba §×nh lÞch sö, khai sinh ra níc ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ.Tõ ®ã,ngµy 2 th¸ng 9 ®îc lÊy lµm ngµy Quèc kh¸nh cña níc ta. Ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 1954 lµ ngµy chiÕn th¾ng §iÖn Biªn Phñ. Ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 1975 lµ ngµy gi¶i phãng miÒn Nam. Qu©n gi¶i phãng chiÕm Dinh §éc lËp, nguþ quyÒn Sµi Gßn tuyªn bè ®Çu hµng. S«ng B¹ch §»ng g¾n víi chiÕn th¾ng cña Ng« QuyÒn chèng qu©n Nam H¸n vµ chiÕn th¾ng cña nhµ TrÇn trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lîc M«ng - Nguyªn. BÕn Nhµ Rång n»m trªn s«ng Sµi Gßn, n¬i B¸c ®· ra ®i t×m ®êng cøu níc. C©y ®a t©n trµo: n¬i xuÊt ph¸t cña mét ®¬n vÞ gi¶i phãng tiÕn qu©n vÒ gi¶i phãng th¸i nguyªn 16 th¸ng 8 n¨m 1945. 2.2.Ho¹t ®éng 2:§ãng vai((bµi tËp 3,SGK). - GV yªu cÇu HS ®ãng vai híng dÉn viªn du lÞch giíi thiÖu víi kh¸ch du lÞch vÒ mét trong c¸c chñ ®Ò:v¨n ho¸ kinh tÕ,lÞch sö... - C¸c nhãm chuÈn bÞ ®ãng vai. - §¹i diÖn mét sè nhãm lªn ®ãng vai híng dÉn viªn du lÞch giíi thiÖu tríc líp. - C¸c nhãm nhËn xÐ bæ sung.GV nhËn xÐt, khen c¸c nhãm giíi thiÖu tèt. 3.Cñng cè ,dÆn dß: HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc.DÆn HS vÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp tù ®¸nh gi¸. Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014 Chính tả TUẦN 24 I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.Bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). * Ghi chú: HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3). II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ viết đoạn thơ bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết những tên riêng trong đoạn thơ ... , cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng : Diện tích tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. Bài 3 : Giải toán - HS đọc đề, quan sát hình vẽ. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 1 HS chữa bài trên bảng, HS dưới lớp đổi chéo vở chữa bài . Bài giải Bán kính hình tròn là : : 2 = 2,5 ( cm ) Diện tích hình tròn là : 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 ( cm 2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là : x 4 : 2 = 6 ( cm2 ) Diện tích phần hình tròn được tô mầu là : 19,625 - 6 = 13,625 ( cm2 ) Đáp số : 13,625 cm2 3. Củng cố, dặn dò : - Dặn HS làm bài trong VBT. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp. - Làm được BT1,2 của mục III. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết hai câu văn ở BT1(Phần Nhận xét). Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ - HS làm lại BT3, 4 của tiết TLVC Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh. 2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Phần nhận xét Bài tập 1: phân tích cấu tạo, xác định các vế câu ghép - Một HS đọc yêu cầu của bài (Lưu ý HS đọc cả hai câu ghép) - Cả lớp đọc thầm lại hai câu ghép; phân tích cấu tạo: xác định các vế câu trong mỗi câu, bộ phận C - V của mỗi vế câu. - GV mời 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của 2 câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: trả lời câu hỏi - Một HS đọc yêu cầu của BT2. - Cả lớp đọc thầm lại 2 câu văn ở BT1, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. ý a: Các từ vừađã, đâu đấy trong 2 câu ghép trên dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2. ý b: Nếu lược bỏ các từ vừađã, đâuđấy, thì: + QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước. VD: hai sự việc nắng nhạt, sương buông nhanh xuống mặt biển ở câu a chỉ được đặt cạnh nhau, không còn quan hệ chặt chẽ như trước. + Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh – câu b. Bài tập 3: thay thế những từ được in đậm ở BT1 bằng những từ khác. - HS đọc yêu cầu của bài; suy nghĩ thay thế những từ được in đậm ở BT1 bằng những từ khác. - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng: Ngoài 2 cặp từ hô ứng vừađã, đâuđấy dùng để nối các vế câu ghép biểu thị quan hệ hô ứng, ta còn có thể sử dụng các cặp từ hô ứng như: Với câu a: chưađã, mớiđã, càngcàng: - Buổi chiều, nắng mới nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. - Buổi chiều, nắng chưa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. - Buổi chiều, nắng càng nhạt, sương càng buông nhanh xuống mặt biển. Với câu b: chỗ nàochỗ ấy. Chúng tôi đi đến chỗ nào, rừng rào chuyển động chỗ ấy. 3. Phần ghi nhớ - Hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK). 4. Phần Luyện tập Bài tập 1: Xác định các vế câu và cặp từ hô ứng - HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân – các em gạch một gạch chéo phân cách hai vế câu, khoanh tròn (hoặc gạch 2 gạch ) dưới cặp từ hô ứng nối 2 vế câu. - GV treo bảng phụ, mời 2,3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết qủa. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu a: Ngày chưa tắt hẳn/ trăng đã lên rồi ® 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưađã Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra ® 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừađã Câu c: Trời càng nắng gắt/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ® 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng càngcàng Bài tập 2: Điền từ - HS đọc đề, nêu yêu cầu BT. Làm bài vào vở, 3HS làm trên bảng phụ. - GV mời 3HS làm trên bảng phụ lên bảng trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao hơn cho những HS có nhiều phương án điền từ: Câu a: Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. Câu b: Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Câu c: Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Khoa học AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.MỤC TIÊU - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. - HS biết sử lí tình huống về các việc làm, không nên làm để sử dụng an toàn,tránh lãng phí năng lượng điện.Tìm hiểu việc sử dụng điện trong gia đình. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Chuẩn bị theo nhóm: + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin, đồng hồ, đồ chơi, pin (một số pin tiểu và pin trung). + Tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. - Chuẩn bị chung: Cầu chì; Hình và thông tin trang 98, 99 SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Hoạt động 1: thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật Bước 1: Làm việc theo nhóm - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK) - Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm bổ sung kết quả.GV KL. Hoạt động 2: thực hành Bước 1: làm việc theo nhóm - HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp - Từng nhóm trình bày kết qủa - GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) - GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Hoạt động 3: thảo luận về tiết kiệm điện Bước 1: Làm việc theo cặp HS thảo luận theo các câu hỏi: - Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? - Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. Bước 2: Làm việc cả lớp GV cho một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. Bước 3: HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà . HS thảo luận theo cặp, sau đó GV có thể cho một số HS trình bày trước lớp và lưu ý chung một số trường hợp phổ biến, nhắc các em có ý thức tiết kiệm điện. - Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? - Tìm hiểu xem ở gia đình có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện. Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lý hay còn lãng phí, không cần thiết ? Có thể làm gì để tiết kiệm điện, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn? 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài học và làm BT tự đánh giá. KÜ thuËt L¾p xe ben I, Môc tiªu: - Chän ®óng vµ ®ñ sè lîng c¸c chi tiÕt ®Ó l¾p xe ben. - BiÕt c¸ch l¾p vµ l¾p ®îc xe ben theo mÉu. Xe l¾p t¬ng ®èi ch¾c ch¾n, cã thÓ chuyÓn ®éng ®îc. II, §å dïng d¹y häc - MÉu xe ben ®· l¾p s½n - bé l¾p m« h×nh kÜ thuËt III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: KiÓm tra bµi cò : Bµi míi : 2.1.H§1: Quan s¸t nhËn xÐt - HS quan s¸t mÉu xe ben - T×m c¸c bé phËn cña xe. 2.2.H§2: Híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt. - Híng dÉn chän c¸c chi tiÕt. - L¾p tõng bé phËn: HS quan s¸t vµ lÇn lît l¾p tõng bé phËn. + L¾p tõng bé phËn. + L¾p gi¸p xe ben. + Híng dÉn th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp gän vµo hép. Thứ 6, ngày 21 tháng 3 năm 2014 Toán LUYỆT TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Biết tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Ghi chú : Bài tập cần làm : Bài 1(a,b), Bài 2 + HS K - G hoàn thành tất cả các bài tập trong SGK II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình : hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2 . Thực hành Bài 1: Giải toán * HS TB - Y làm bài 1(,ba) - HS K - G hoàn thành cả bài - HS đọc đề, nêu yêu cầu BT. - HS tự làm bài. Gọi HS nêu kết quả. Các bước giải: Diện tích xung quanh của bể: ( 2 + 1) x 1,5 x 2 = 9 (m2). Diện tích 5 mặt của bể: 9 + 2 x 1 = 10 (m2). a. Khối lượng xi măng phải dùng: 2 x 11 = 22 (kg). b. Thể tích trong lòng bể: 2 x 1 x 1,5 = 3 (m3). 3m3 = 3.000 dm3 = 3000l. Số lít nước có trong bể: 300 : 5 x 4 = 2400 (l). - 1 HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy và thể tích hình hộp chữ nhật. Bài 2: Giải toán - HS đọc đề, làm bài cá nhân . - Chữa bài : Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương là 1,5 x 1,5 x 4 = 9 ( m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 ( m2) Thể tích của hình lập phương là 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 ( m2) Đáp số : a) 9 m2 ; b) 13,5 m 2 ; 3,375 ( m2) Bài 3 : Giải toán - HS đọc đề, trao đổi theo cặp để làm bài. - 1 số HS nêu miệng kết quả Diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N. Thể tích của hình Mgấp 27 lần thể tích của hình N. 3. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm bài tập trong VBT. Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Lập đượcdàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II .ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng. - 5 bảng phụ cho 5 HS lập dàn ý bài văn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trước. 2. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp. 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Lập dàn ý - Một HS đọc 5 đề bài trong SGK. - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học(chọn đồ vật sẽ lập dàn ý, quan sát đồ vật đó); mời HS nói về đề bài các em đã chọn. - Một HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài văn) - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm bài trên bảng phụ . - Những HS lập dàn ý trên bảng phụ dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý. - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. GV nhắc HS các dàn ý vừa lập là dàn ý của bạn. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chước y nguyên dàn ý của bạn. Bài tập 2: trình bày miệng dàn ý bài văn - Một HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2. - Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em trình bày dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu. - Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học . Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý của mình.
Tài liệu đính kèm: