Kế hoạch tuần 15 năm 2013 lớp 5

Kế hoạch tuần 15 năm 2013 lớp 5

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn

- Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành

- Dưới sự hướng dãn của GV, HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3

II.CHUẨN BỊ : GV: Tranh minh hoạ HS trong SGK. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.

 HS: Xem trước nội dung bài SGK.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch tuần 15 năm 2013 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*KẾ HOẠCH TUẦN 15
( Từ 29 / 11 – 3 / 12 / 2010 )
Thứ
Tiết
 Môn
 Tên bài
Hai
 1
 2
 3
 4
 5
Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Toán
Đạo đức
Đầu tuần
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Nhớ – viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Luyện tập.
Tôn trọng phụ nữ ( t2 )
Ba
 1
 2
 3
 4
 5
LT&C
KC
TD
Toán
KH
MRVT: Hạnh phúc
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Bài TD phát triển chung -Trò chơi “ Thỏ nhảy ”
Luyện tập chung
Thủy tinh.
Tư
 1
 2
 3
 4
 5
Tập đọc
TLV
Toán 
Lịch sử
Mỹ thuật
Về ngôi nhà đang xây.
Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ).
Luyện tập chung
Chiến thắng Biên giới Thu đông – 1950
VT: Đề tài Quân đội
Năm
 1
 2
 3
 4
 5
LT&C
TD
Toán
KH
Âm nhạc
Tổng kết vốn từ.
Bài TD phát triển chung – TC “ Thỏ nhảy ”
Tỉ số phần trăm.
Cao su.
Ôn tập TĐN số 3, số 4 – Kể chuyện âm nhạc.
Sáu
 1
 2
 3
 4
 5
TLV
Toán
Địa lý
Kỹ thuật
Sinh hoạt
Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ).
Giải bài toán về tỉ số phần trăm.
Thương mại và dịch vụ.
Lợi ích của việc nuôi gà.	
Cuối tuần
Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 : 	
CHÀO CỜ
Tiết 2
TẬP ĐỌC
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn
- Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành
- Dưới sự hướng dãn của GV, HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3
II.CHUẨN BỊ : GV: Tranh minh hoạ HS trong SGK. Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
 HS: Xem trước nội dung bài SGK.
I
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1’
20’
12’
10’
2’
1. KIỂM TRA: “ Hạt gạo làng ta”
HS1: Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo làm nên từ những gì? 
HS2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người mẹ khi làm ra hạt gạo? 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2.BÀI MỚI: 
* Giới thiệu – Ghi đề.
HĐ1. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài.
- Cùng HS chia đoạn bài.
- GV chốt lại. Chia đoạn: 4 đoạn 
- YC đọc doạn lần 1
- Rút từ khó, ghi bảng
- HD đọc từ khó
- YC đọc đoạn lần 2
- HD đọc câu dài
- YC đọc chú giải trong sgk
- YC đọc nhóm 2
- HD giọng đọc và đọc mẫu
- Gọi 1 em đọc lại cả bài 
 HĐ2.Tìm hiểu nội dung bài.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào?
( Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi,...– chém dao vào cột)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H: Cô giáo được nhận làm người của buôn làng bằng nghi thức như thế nào?
( Trưởng buôn giao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột.... .)
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và 4.
H: Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của dân làng đối với cái chữ ?
( Mọi người im phăng phắc, hò reo khi Y Hoa viết xong chữ)
H: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
 ( Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ....)
H: Những nội dung trên nói lên điều gì?
 + GV nhận xét, chốt:
Nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành
HDD3: luyện đọc diễn cảm
+ GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện, gọi HS đọc. GV nhận xét, hướng dẫn cách đọc cho HS. 
+ Yêu cầu HS đọc diễn cảm. 
Cho hs thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, tuyên dương
4. CỦNG CỐ:
+ Gọi HS đọc nêu đại ý. Nhận xét tiết.
+ Về nhà luyện đọc chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”
Lên đọc bài và trả lời CH.
-Dưới lớp đọc thầm 
- HS tự chia đoạn
- HS theo dõi
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc câu
- Đọc chú giải
- Luyện trong nhóm
- Nghe và theo dõi
- Đọc bài 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
2 – 3 HS trả lời trước lớp.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
2 – 3 HS trả lời, nhận xét.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
 HS phát biểu theo suy nghĩ.
2 – 3 HS trả lời trước lớp.
HS suy nghĩ trả lời.
HS theo dõi vận dung đọc.
HS luyện đọc đoạn
Lắng nghe thực hiện đọc.
 HS thi đọc diễn cảm đoạn.
Nhận xét bạn đọc hay nhất.
1 HS đọc, nêu nội dung.
Ghi bài, chuyển tiết.
Tiết 3
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/ CH, THANH HỎI/ THANH NGÃ.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT 2a; BT 3b
II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ; 4, 5 phiếu khổ to để HS làm bài tập. 3 tờ phiếu Phô-tô-cô-pi để HS làm bài tập trên bảng.
 HS: Xem trước nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
8’
15’
5’
5’
1’
1. KIỂM TRA: Chấm vở bài tập 2 HS
+ GV kiểm tra phần bài tập ở nhà của HS nhận xét.
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu - Ghi đề.
HĐ1: Hướng dẫn luyện viết. 
+ GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
+Yêu cầu HS luyện viết những từ khó: phăng phắc, quỳ...
+ Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ Kiểm tra sửa, nhấn mạnh chữ viết sai.
+ Yêu cầu HS đọc lại chữ khó viết.
HĐ2: Thực hành viết chính tả. 
+ Hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
+ GV đọc từng câu cho HS viết (đọc 2; 3 lần)
+ GV đọc lại đoạn viết một lượt, HS soát lỗi bút mực.
+ Hướng dẫn HS mở SGK, đổi vở sửa lỗi.
+ GV chấm 5 - 7 bài.
+ GV nhận xét bài chính tả.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT2a. 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a
+ GV yêu cầu: Tìm những tiếng chỉ khác nhau âm đầu tr hoặc ch.
+ Yêu cầu HS làm bài theo trò chơi tiếp sức 
(GV dán 4 phiếu lên bảng theo đúng 4 nhóm)
+ HS cùng GV nhận xét, chốt những từ HS tìm đúng: 
 Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV nhấn mạnh yêu cầu:
Đọc lại đoạn văn
Tìm tiếng có âm đầu viết tr hay ch để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
+ HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu đã phô tô bài tập lên bảng)
+ GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
4. CỦNG CỐ:
+ GV nhận xét tiết. Tuyên dương HS viết chữ đẹp, sạch.
+ Về nhà làm lại bài tập 2a hoặc 2b vào vở BT.
Vài em nộp VBT để chấm điểm.
HS lắng nghe.
2 HS lên viết, lớp vở nháp.
Đổi vở nháp nêu nhận xét.
2 – 3 HS đọc lại các chữ khó.
Lắng nghe thực hiện.
HS lắng nghe, viết bài.
HS theo dõi,soát lỗi.
Đổi vở sửa, báo caó.
5 – 7 HS nộp bài.
Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe, thực hiện.
4 nhóm tiếp sức nhau lên tìm nhanh những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau âm đầu tr/ ch.
 Lớp nhận xét.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
2 HS lên bảng làm
 Lớp nhận xét.
Quan sát, học tập.
Nghe, chuyển tiết.
Tiết 4
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
– Biết chia một số thập phân cho một số thập phân
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn
- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS làm được các bài tập 1 ( a, b, c ), 2 ( a ), 3 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1’
10’
8’
15’
1’
1. KIỂM TRA:
+ Gọi HS thực hiện sửa bài bập VBT toán.
+ GV nhận xét, nhấn mạnh chỗ HS còn sai.
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu – Ghi đề.
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập 1. 
+ GV viết bài tập lên bảng.
Cho hs lên bảng, làm bài vào vở.
+ GV quan sát giúp HS còn yếu đặt tính và tính.
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 2. 
- Yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu bài toán 1
+ GV quan sát HS trình bày.
+ Theo dõi giúp HS còn yếu ở phần 
Chấm, chữa bài.
HĐ3 . Hướng dẫn làm bài tập 3. 
+ HS nêu yêu cầu bài tập.
GV hướng dẫn HS tóm tắt, thực hiện bài giải.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Có thể giải bài toán bằng cách nào?
( Rút về đơn vị)
+ Gọi 1 HS giải bảng lớp, cả lớp vào vở.
+ Thu bài chấm, nhận xét chung KQ.
4. CỦNG CỐ:
+ Yêu cầu HS nhắc lại nội dung luyện tập.
+ Về xem lại bài, làm bài vở BT toán.
Đọc yêu cầu BT.
HS thực hiện cá nhân,làm vào vở.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
Đọc yêu cầu BT.
Làm bài vào vở, lên bảng.
a) x 1,8 = 72 
 x = 72 : 1,8
 x = 40
HS thực hiện đọc, nêu yêu cầu.
Tóm tắt, tìm hiểu đề bài
Giải BT vào vở, lên bảng
Nhận xét, sửa bài vào vở.
2 – 3 HS nhắc lại trước lớp.
Ghi bài, chuyển tiết.
Tiết 5
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( T2 )
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu đựơc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
- GV giúp HS biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ, biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái...
II. CHUẨN BỊ: GV: + HS: Sưu tầm:Các bài hát, bài thơ nói về người phụ nữ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1’
10’
9’
5’
2’
1. KIỂM TRA: Gọi HS:
HS1: Nêu vai trò người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội ? 
HS2: Tại sao mọi người lại tôn trọng phụ nữ ? 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu – Ghi đề.
HĐ1: Xử lý tình huống bài tập 3 . 
 + Tổ chức HS thực hiện theo nhóm . 
 + Chia lớp thành 4 nhóm 
 + Giao nhiệm vụ
* Đại điện lên bốc thăm tình huống của tổ, về tổ thảo luận chuẩn bị 5 phút. 
 Nhóm 1 + 3 tình huống 1.
 Nhóm 2 + 4 tình huống 2.
+ Tổ chức cho các nhóm thực hiện xử lí các tình huống.
+ GV nhận xét, góp ý kiến ( nếu còn sai sót)
Kết luận: 
1. Chọn nhóm trưởng phụ trách sao , cần xem xét khả năng tổ chức ...
2. Mọi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình ;...
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập 4. 
+ Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
+ Tổ chức HS nêu ý kiến, nhận xét.
+ GV chốt:
- Ngày 8/ 3 là ngày quốc tế phụ nữ 
- Ngày 20 / 10 là ngày phụ nữ Việt Nam 
 Hội phụ nữ , ...
HĐ3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam bài tập 5. 
 + Gọi HS đọc, nêu yêu cầu
H: Em có thái độ như thế nào đối với các bạn trong tổ , trong lớp em ?
H: Thái độ tình cảm của em đối với những người phụ nữ trong gia đình ?
4.CỦNG CỐ:
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết .
+ Học bài, ôn tập tốt. 
Lên trả lời câu hỏi.
Chuyển nhóm theo tổ.
Đại diện tổ lên bốc thăm.
Các nhóm lên thể hiện, nhận xét.
Lắng nghe, đối chiếu với tình huống nhóm thể hiện.
1 – 2 HS đọc, nêu yêu cầu.
Cá nhân thực hiện làm bài.
HS lần lượt nêu ý kiến.
HS đọc, nêu yêu cầu.
2 – 3 HS trả lời trước lớp.
2 – 3 HS trả lời trước lớp.
2 – 3 HS thực hiện đọc.
Ghi bài, chuyển tiết.
Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT : HẠNH PHÚC
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nghĩa từ Hạnh phúc (bt1), tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc( bt2, bt3), xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc ( bt4)
II.CHUẨN BỊ: GV: Một vài tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập.Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học.
 HS: Xem nội dung bài SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1’
5’
9’
10’
9’
3’
1.KIỂM  ... 
- Hoạt động 1 : Ôn tập TĐN số 3, ghép lời và gõ đệm theo phách. Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4
- Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN số 4, ghép lời. Tập đọc nhạc và đánh nhịp 2/4
b) Nội dung 2 : Kể chuyện âm nhạc
- Hoạt động 1 : HS nghe GV kể chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện
- Hoatj động 2 :Nghe băng đĩa bài Dạ cổ hoài lang
3. Phần kết thúc : 
Đọc lại 2 bài TĐN
Nghe, nhắc bài.
TĐN, ghép lời ca, gõ đệm theo phách theo yêu cầu.
Thực hiện đánh nhịp 2/4.
Nghe kể chuyện âm nhạc.
Tìm hiểu về nội dung câu chuyện theo câu hỏi gợi ý.
Nghe nhạc
1 – 2 hs đọc lại 2 bài TĐN
Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( tả hoạt động )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của một người ( BT1 ).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người ( BT2 ).
II. CHUẨN BỊ: GV: Một số tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý trên phiếu
	- Một số tranh ảnh sưu tầm được về những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi tập nói, tập đi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
4’
1’
13’
20’
3’
1. KIỂM TRA: 
+ GV chấm vở của 3 HS (đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước)
+ Kiểm tra những ghi chép của một số HS về việc quan sát em bé.
+ GV nhận xét chung KQ làm bài, chuẩn bị của HS.và cho điểm HS.
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu - Ghi đề.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
+ GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hành động là trọng tâm, có thể tả thêm về ngoại hình của em bé.
 GV: Đưa tranh sưu tầm được về em bé cho HS quan sát (hoặc quan sát trong SGK)
+ GV yêu cầu: Trình bày những điều đã quan sát được ở nhà về một em bé.
+ GV nhận xét, khẳng định ý kiến đúng.
+ Yêu cầu HS làm dàn ý và trình bày.
+ GV nhận xét, khen HS biết lập dàn ý chi tiết, đầy đủ.
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2. 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ GV nhấn mạnh yêu cầu
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
+ Tổ chức cho HS đọc đoạn văn trước lớp. Nhận xét.
+ GV nhận xét, đánh giá chung KQ bài làm của HS.
4. CỦNG CỐ:
+ GV nhận xét tiết. Đọc cho HS nghe đoạn văn hay.
 + Về viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu vào vở.
Đưa vở BT cho GV kiểm tra
HS đọc , lớp đọc thầm 
 HS quan sát tranh, ảnh em bé.
2 - 4 HS nêu ý đã quan sát được.
Lớp nhận xét.
 HS lắng nghe thực hiện làm bài.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
HS viết một đoạn văn tả hoạt động của em bé
 HS đọc đoạn văn. Lớp nhận xét.
Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Nghe, nhận xét ý hay của bạn.
Nghe, chuyển tiết. 
Tiết 2
TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách tìm tỉ số phàn trăm của hai số
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS làm được các bài 1,2 (a,b ), 3
II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 HS: Làm bài tập, xem trước nội dung bài SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1’
20’
5’
7’
10’
2’
1.KIỂM TRA: Gọi HS lên sửa bài.
 Viết thành tỉ số phần trăm:
 = ; = ; =
+ Gọi HS lên bảng viết, lớp vào bảng con. GV quan sát kết quả và nhận xét.
H: Nêu cách phân biệt tỉ số và tỉ số phần trăm?
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu – Ghi đề.
 HĐ1: Hình thành cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
a) GV nêu bài toán như SGK ( trang 75), yêu cầu HS tìm tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường 
+ Yêu cầu thảo luận nhóm so sánh kết quả tìm được, nêu kết quả và cách làm?
+ Yêu cầu HS đổi tử số tìm được ra dạng tỉ số phần trăm (thảo luận và trình bày)
Gợi ý: Cần làm xuất hiện mẫu số 100 (tử chia cho 100). Muốn số đó không bị thay đổi thì ta làm như thế nào?
+ GV giới thiệu:
* Ta viết gọn cách tính như sau:
315 : 600 = 0,525 = 52,5%
* Ta nói 52,5% là tỉ số phần trăm của HS nữ và số HS toàn trường.
+ Yêu cầu nhắc lại.
H: Muốn tìm tỉ số % của 2 số ta thực hiện mấy bước?
+ GV bảng phụ đã ghi sẵn cách tính tỉ số % của 315 và 600 như SGK. 
Bước 1: Tìm thương của 315 và 600 
 Bước 2: Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
+ Gọi HS đọc lại.
+ GV chốt 2 bước quan trọng để thực hành tính.
+ GV nêu ví dụ HS vận dung: 
b) HS đọc và nêu yêu cầu bài tập tiến hành 2 bước:
+ Yêu cầu HS giải.
HĐ2: Thực hành luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài và giải thích mẫu đã cho.
+ GV giải thích: Đã cho các tỉ số dưới dạng số thập phân (tức là đã tiến hành bước 1)
H: Vậy muốn viết thành tỉ số phần trăm ta phải làm gì tiếp theo?
Chấm, chữa bài cho hs.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, xem bài mẫu đã cung cấp.
H: Bài yêu cầu gì?
+ GV nhấn mạnh: Trong bước tìm thương ta chỉ lấy tới 4 chữ số ở phần thập phân; sau đó làm 2 bước như quy tắc đã biết.
+ Gọi HS khá lên bảng, lớp làm vào vở. 
+ GV giúp đỡ thêm HS yếu.
+ GV chữa bài, xác nhận các kết quả đúng.
Bài 3: 
+ Yêu cầu HS tự giải (nếu có HS lúng túng hướng dẫn xem lại bài toán trong VD (b) bài học).
Chấm, chữa bài cho hs.
4.CỦNG CỐ:
+ Yêu cầu HS đọc lại cách tìm tỉ số. Nhận xét tiết.
+ Xem lại bài, làm bài ở bài tập.
3 HS lên làm bài.
1 HS trả lời câu hỏi.
Tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường là:
315 : 600 = 0,525
– Lấy 315 chia cho 600 ta lập được tỉ số: 315 : 600 = 
– Thực hiện phép chia để có kết quả dạng số thập phân 0,525
– Nhân với 100 và chia cho 100
0,525 100 = 52,5 = 52,5%
Vậy tỉ số phần trăm của số HS nữ và HS toàn trường là 52,5%
2 – 3 HS nhắc lại.
2 – 3 HS trả lời trước lớp.
2 – 3 HS đọc lại.
Lắng nghe vận dụng.
b) HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 
tiến hành 2 bước:
- Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển .
- Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm ký hiệu % vào tích tìm được.
1 HS lên giải, cả lớp làm nháp.
Giải 
 Đáp số: 3,5%
HS đọc, nêu yêu cầu.
– Nhân nhẩm với 100 và thêm ký hiệu % vào bên phải các kết quả tìm được.
+ HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng.
 0,3 = 30% ; 0,234 = 23,4%
1,35 = 135%
Đọc đề bài
Lắng nghe, nắm yêu cầu BT.
Làm BT vào vở, lên bảng.
b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77%
Đọc đề toán.
Tìm hiểu đề bài, tóm tắt đề toán.
Giải BT vào vở, lên bảng.
Giải
 Đáp số: 52%
2 – 3 HS đọc lại.
Nghe, chuyển tiết.
Tiết 3
ĐỊA LÍ
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và dịch vụ của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,...
+ Ngành du lịch của nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh ảnh về cảnh đẹp, nơi du lịch của nước ta.
 HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về du lịch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
3’
1’
13’
10’
3’
1.KIỂM TRA: Giao thông vận tải.
HS1 :Nước ta có những loại hình vận tải nào? Loại hình vận tải nào quan trọng nhất?
HS2:Nêu nội dung bài học? 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu _ Ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu về: Thương mại. 
+ Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, vận dụng thực tế, hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi:
H: Chợ, cửa hàng là nơi diễn ra hoạt động gì?
 - Mua bán, trao đổi hàng hóa
H. Nước ta thường nhập và xuất khẩu những mặt hàng gì? 
- Nhập: máy móc, thiết bị, ...
- Xuất: sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, khoáng sản.
H: Thương mại là gì?
- Ngành thực hiện việc mua bán, trao đổi hàng hoá trong và ngoài nước.
+ GV chốt: Thương mại gồm cá hoạt động mua bán hàng hoá ở trong nước và với nước ngoài. ...
HĐ2. Tìm hiểu về du lịch. 
+ Yêu cầu HS vận dụng thực tế, thảo luận nhóm tìm các điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch ở nước ta.
+ Tổ chức cho các nhóm trình bày, nhận xét.
+ GV nhận xết chốt các điểm du lịch nổi tiếng của nước ta.
4.CỦNG CỐ:
+ Yêu cầu đọc phần tóm tắt sách giáo khoa.
+ Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS 
+ Về học bài, chuẩn bị bài mới.
Lên trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân các nội dung trên, ghi chép.
Lần lượt trình bày, nhận xét, bổ sung.
2 – 3 HS trả lời, nhận xét.
2 – 3 HS nhắc lại.
Nhóm tổ thực hiện trao đổi, nêu những điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Lắng nghe, ghi nhớ.
2 HS đọc ghi nhớ SGK.
Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Ghi bài, chuyển tiết.
 Tiết 4
KĨ THUẬT
LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	GV : - Tranh ảnh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà
	 - Phiếu học tập : + Hãy kể tên các sản phẩm từ việc nuôi gà
	 + Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ?
	 + Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà ?
	HS : SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
14’
5’
1’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
- Nêu cách thực hiện phiếu học tập, hướng dẫn HS tìm thông tin : Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương.
- Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Các nhóm về vị trí được phân công và thảo luận nhóm, GV quan sát, hướng dẫn.
- Đại diện từng nhóm lần lượt lên bảng trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập :
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài, kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá KQHT của HS
- HD HS làm bài tập.
 GV nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
GV nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài
- Chuẩn bị cho bài học sau. 
Lắng nghe, ghi nhớ
Chuyển nhóm
Các nhóm về vị trí và thảo luận
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Chú ý theo dõi và làm BT theo nhóm đôi.
- HS báo cáo kết quả. 
Lắng nghe, học tập bạn
Ghi bài vào vở
Tiết 5
Sinh hoạt cuối tuần
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU : 
- Nhận xét đánh giá tình hình sinh hoạt lớp tuần qua . 
- Qua đó phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm để tiến bộ 
- Phát huy tinh thần tích cực tính tự giác trong sinh hoạt học tập 
II.CHUẨN BỊ : 
 Các tổ họp nhận xét tình hình sinh hoạt tổ .
III.HOẠT ĐỘNG:
 Lớp trưởng điều khiển 
 Các tổ báo cáo tình hình tổ 
 	 Nhận xét góp ý bổ sung của lớp 
	 Nhận xét đánh giá của lớp trưởng 
 Ý kiến của giáo viên .
Ưu điểm : Lớp có nhiều cố gắng ; mọi hoạt động đi vào ổn định 
 Các em đã tích cực, chăm chỉ học tập. 
 Tồn tại : Còn một số chưa ý thức học tập 
 Phương hướng tuần 16. 
 - Tích cực thi đua học tập, duy trì tốt mọi nề nếp. 
 - Tham gia các hoạt động mừng ngày 22 – 12.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5(8).doc