Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với tên các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho đúng.
A B
a) Tôn Thất Thuyết 1. Phong trào Đông du
b) Nguyễn Ái Quốc 2. Đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
c) Nguyễn Trường Tộ 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
d) Phan Bội Châu 4. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
e) Bác Hồ 5. Đề nghị canh tân đất nước
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thực dân pháp đẩy mạnh khai thác khoáng sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập các đồn điền, nhằm mục đích:
A. Nâng cao đời sống cho nhân dân Việt Nam
B. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển
C. Cướp bóc tài nguyên, khoáng sản, bóc lột nhân công rẻ mạt
D. Hai bên (Pháp và Việt Nam) cùng có lợi
Họ và tên:.....................................................................................Lớp....................... Kiểm tra định kì môn: Lịch sử và Địa lí cuối kì I lớp 5 Năm học 2009 - 2010 (Thời gian làm bài 40 phút) Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Hãy nối tên các nhân vật lịch sử ở cột A với tên các sự kiện lịch sử ở cột B sao cho đúng. A B a) Tôn Thất Thuyết 1. Phong trào Đông du b) Nguyễn ái Quốc 2. Đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa c) Nguyễn Trường Tộ 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế d) Phan Bội Châu 4. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam e) Bác Hồ 5. Đề nghị canh tân đất nước Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thực dân pháp đẩy mạnh khai thác khoáng sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập các đồn điền, nhằm mục đích: Nâng cao đời sống cho nhân dân Việt Nam Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển Cướp bóc tài nguyên, khoáng sản, bóc lột nhân công rẻ mạt Hai bên (Pháp và Việt Nam) cùng có lợi Câu 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng Năm 1862, ai là người được nhân dân và nghĩa quân suy tôn là “Bình Tây Đại nguyên soái”? Tôn Thất Thuyết Phan Đình Phùng Hàm Nghi Trương Định Câu 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng Phần đất liền của nước ta giáp với các nước: Trung Quốc, Lào, Thái Lan Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia Câu 5: Điền từ ngữ vào chỗ chấm(...)cho phù hợp Dân cư nước ta tập trung............................tại các đồng bằng và ven biển. Vùng núi có dân cư........................... Câu 6: Nối mỗi từ ở cột A với một từ ở cột B cho phù hợp. A B 1. Dầu mỏ a) Hà Tĩnh 2. Bô-xít b) Biển Đông 3. Sắt c) Tây Nguyên 4. A-pa-tít d) Lào Cai 5. Than e) Quảng Ninh Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân khẳng định điều gì? Câu 2: Sau cách mạng tháng Tám nhân dân đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” ? Câu 3: Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau thế nào? Câu 4: Em hãy nêu vai trò của biển nước ta đối với sản xuất và đời sống. Họ và tên:......................................................................................Lớp....................... Kiểm tra định kì môn: Lịch sử và Địa lí cuối kì II lớp 5 Năm học 2009 - 2010 (Thời gian làm bài 40 phút) Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai cho các câu sau: Ngày 27/1/1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Ngày 30/4/1975, quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai. Ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn nhằm góp phần mở rộng giao thông để phát triển kinh tế miền núi. 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954, Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống. Cuối năm 1959 đầu năm 1960, khắp miền Nam bùng lên phong trào “Đồng khởi”, Huế là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi” Câu 2: Đế quốc Mĩ phải kí hiệp điịnh Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam vì: A. Mĩ không muốn kéo dài chiến trnh ở Việt Nam. B. Mĩ muốn thể hiện thiện chí với nhân dân Việt Nam. C. Mĩ bị thất bại nặng nề về quân sự ở cả hai miền Nam, Bắc. D. Mĩ muốn rút quân về nước. Câu 3: Nối tên châu lục ở cột A với các thông tin ở cột B cho phù hợp. A B 1. Châu Phi a) Là châu lục lạnh nhất thế giới 2. Châu Nam Cực b) Khí hậu nóng và khô. Dân cư chủ yếu là người da đen 3. Châu Mĩ c) Phần lớn diện tích là hoang mạc và xa-van, động vật có nhiều loài thú có túi 4. Châu Đại Dương d) Thuộc tây bán cầu. Có rừng A-ma-rôn nổi tiếng Câu 4: Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới vì: Châu á nằm ở bán cầu Bắc Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục Châu á trải từ tây sang đông Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới quá Xích đạo Câu 5: Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông lần lượt là: Đồng bằng lớn, núi cao, hoang mạc Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên Đồng bằng, núi cao, núi thấp và cao nguyên Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: Em hãy nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình trong công cuộc xây dựng đất nước. Câu 2: Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. Câu 3: Khu vực Đông Nam á có những điều kiện gì để sản xuất lúa gạo? Câu 4: Kể tên các châu lục và đại dương trên thế giới. Châu lục nào có diện tích nhỏ nhất và đại dương nào có độ sâu lớn nhất thế giới? Họ và tên:......................................................................................Lớp....................... Kiểm tra định kì môn khoa học cuối kì II lớp 5 Năm học 2009 - 2010 (Thời gian làm bài 40 phút) * Phần 1: Phần trắc nghiệm Câu 1: Nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B cho phù hợp: A B Nòng nọc lớn dần Là nơi gián sinh sống và đẻ trứng Sâu Đẻ trứng ở chum vại, bể nước.... Tủ quần áo, tủ bếp,... ăn rau và lớn rất nhanh Muỗi A- nô- phen Hai chân sau mọc trước, hai chân trước mọc sau Chim Làm tổ và đẻ trứng trên cây Câu 2: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Loài vật nào dưới đây đẻ con nhiều nhất trong 1 lứa? A. Mèo C. Trâu E. Ngựa B. Voi D. Chó G. Lợn Câu 3: Viết chữ Đ vào ý đúng, chữ S vào trước ý sai: Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận. Xả rác không làm hại đến môi trường. Tài nguyên trên Trái Đất có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm. Câu 4: Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là năng lượng sạch? A. Năng lượng Mặt Trời B. Năng lượng gió C. Năng lượng nước chảy D. Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt,... Câu 5: Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? A. Không khí B. Nhiệt độ C. Chất thải D. ánh sáng Mặt Trời Câu 6: Trong các vật dưới đây, vật nào là nguồn điện? A. Bóng đèn điện B. Bếp điện C. Pin D. Cả ba vật kể trên Câu 7: Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ gió? A. Quạt máy. B. Tua-bin của nhà máy thủy điện. C. Thuyền buồm. D. Pin mặt trời. Câu 8: Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là? A. Mặt Trời. B. Mặt Trăng C. Gió. D. Cây xanh. * Phần 2: Tự luận: Câu 1: Nêu hậu quả của việc phá rừng? Câu 2: Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường? Câu 3: Hỗn hợp là gì? Dung dịch là gì? Thế nào là sự biến đổi hóa học?
Tài liệu đính kèm: