Kiểm tra giữa học kì II môn Toán lớp 5 năm học: 2009 – 2010

Kiểm tra giữa học kì II môn Toán lớp 5 năm học: 2009 – 2010

1. Điền dấu ( < ;=""> ; = ) thích hợp vào ô trống: ( 1 điểm )

 2,4 giờ  2 giờ 4 phút giờ  0,7 giờ

 1,5 giờ  90 phút 135 giây  2phút 30 giây.

2. Nối phép tính với kết quả đúng: ( 1 điểm )

 

doc 54 trang Người đăng huong21 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra giữa học kì II môn Toán lớp 5 năm học: 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: ... Thứ ngày tháng 3 năm 2011 
Lớp: .
KIỂM TRA GIỮA HKII
Môn Toán lớp 5 Năm học: 2009 – 2010
Điểm
Giám khảo 1
Giám khảo 2
1. Điền dấu ( ; = ) thích hợp vào ô trống: ( 1 điểm )
	2,4 giờ 5 2 giờ 4 phút giờ 5 0,7 giờ
	1,5 giờ 5 90 phút 135 giây 5 2phút 30 giây.
2. Nối phép tính với kết quả đúng: ( 1 điểm )
2 giờ 43 phút + 3 giờ 26 phút
3 giờ 32 phút - 1 giờ 16 phút
2 giờ 8 phút × 4
21 giờ 15 phút : 5
2 giờ 16 phút
4 giờ 15 phút
6 giờ 9 phút
8 giờ 32 phút
3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: ( 3 điểm )
	a/. Chữ số 6 trong số 427, 065 có giá trị là:
	A. 6 B. C. D. 
	b/. Phân số viết dưới dạng số thập phân là:
	A. 0,34 B. 0,75 C. 7,5 D. 3,4
	c/. 0,5% = ? 
	A. B. C. D. 
	d/. Thể tích của bục gỗ hình lập phương có cạnh 6 dm là:
	A. 126 dm3 B. 216 dm C. 216 dm2 D. 216 dm3 
e/. Một lớp học có 12 nam và 18 nữ. Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:
	A. 60 % B. 50% C. 40 % D. 30%
8cm
6,5 cm
12 cm
A
B
D
C
g/ Diện tích hình thang ABCD là:
	A. 65 cm 
	B. 65 cm2 
C. 130 cm2
D. 130cm
4. Viết số thập phân vào chỗ chấm: ( 1 điểm )
	a. 9 km 62m = .km b. 42 m2 5dm2 = . m2
	c. 45 kg 248 g = .kg d . 87 dm3 = ...m3
5. Đặt tính rồi tính : ( 2 điểm )
 a. 926,8 + 49, 67 b. 7,384 - 5,59 c. 45,07 × 3,8 d. 912,8 : 2,8 
  . . . 
  . . . 
  . . . 
  . . . 
  . . . 
6. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 15 dm, chiều rộng 9dm và chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Tính :
	a. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó.
	b. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó. ( 2 điểm )
Bài làm
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN
Câu1: ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Kết quả là: 
	2,4 giờ > 2 giờ 4 phút giờ > 0,7 giờ
	1,5 giờ = 90 phút 135 giây < 2phút 30 giây.
2 giờ 43 phút + 3 giờ 26 phút
3 giờ 32 phút - 1 giờ 16 phút
2 giờ 8 phút × 4
21 giờ 15 phút : 5
2 giờ 16 phút
4 giờ 15 phút
6 giờ 9 phút
8 giờ 32 phút
Câu 2: Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm
Câu 3. ( 3 điểm ) Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm; kết quả là:
	a/ C b/ B c/ C d/ D e/ A g/ B
Câu 4: ( 1 điểm ) Điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm, kết quả như sau:
	a. 9 km 62m = 9,062 km b. 42 m2 5dm2 = 42, 05 m2
	c. 45 kg 248 g = 45, 248 kg d. 87 dm3 = 0, 087 m3
Câu 5. ( 2 điểm ) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm. Kết quả là:
	a. 976,47 b. 1,794 c. 171,266 d. 316
Câu 6. ( 2 điểm )
Bài giải
 Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
 (15 + 9 ) : 2 = 12 ( dm ) ( 0,5 điểm )
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật:
 (15 + 9 ) × 2 × 12 = 576 ( dm2 ) ( 0,5 điểm )
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
 576 + ( 15 × 9 ) × 2 = 846 ( dm2 ) ( 0,5 điểm )
 Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
 15 × 9 × 12 = 1620 ( dm3 ) ( 0,5 điểm )
Đáp số : a/ 846 dm2 ; b/ 1620 dm3
Trường Tiểu học Hiệp Thành3
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HKI
 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM HỌC 2009 – 2010
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm )
	- Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 110 chữ thuộc chủ đề đã học ở HKI.
	( Giáo viên chọn một số đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 5, tập một; ghi tên bài, số trang trong SGK vào các phiếu rồi cho HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do HS bốc được mà GV đã đánh dấu)
	- Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu.
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. Chính tả nghe – viết: ( 5 điểm ) Thời gian: 15 phút
	Bài viết: Thầy thuốc như mẹ hiền
	Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
	Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi. 
 Theo Trần Phương Hạnh
Họ tên:......
Lớp:.......................
 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI
 Môn: Tiếng Việt Năm học: 2009 – 2010
 Thời gian: 40 phút
Điểm
Giám khảo 
Giám khảo
 Tập làm văn ( 5 điểm )
Đề bài: Em hãy tả một người thân trong gia đình em.
Bài làm
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ,CHO ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT
A. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
1. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm)
	- HS đọc đúng tiếng, đúng từ cho 1 điểm
	( HS đọc sai từ 2 đến 4 tiếng trừ 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên : 0 điểm)
	- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm
	( Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm, ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm)
	- Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm
	( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm; Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm)
	- Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm
	( Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
	- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm
	( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; Trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm).
2. Đọc thầm và làm bài tập: 
Đáp án
	Câu 1: b (0,5 điểm) Câu 6: b (0,5 điểm)
	Câu 2: c (0,5 điểm) Câu 7: a (0,5 điểm)
	Câu 3: a (0,5 điểm) Câu 8: b (0,5 điểm)
	Câu 4: c (0,5 điểm) Câu 9: c (0,5 điểm)
	Câu 5: d (0,5 điểm) Câu 10: b (0,5 điểm)
B. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
	I. Chính tả (5 điểm)
	- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 đ
	- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định ), trừ 0,5 điểm.
	- Chú ý: Nếu chữ viết không rõ ràng , sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm toàn bài.
	II. Tập làm văn (5 điểm)
	- Đảm bảo các yêu cầu sau , được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả người đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
	+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
	+ Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết mà GV có thể cho các mức điểm: 4,5 – 4 – 3,5 – 3 – 2,5 – 2 – 1,5 – 1 – 0,5 
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HK II
 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM HỌC 2009 – 2010
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm )
	- Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 115 chữ thuộc chủ đề đã học ở HK II
	( Giáo viên chọn một số đoạn văn trong SGK Tiếng Việt 5, tập hai; ghi tên bài, số trang trong SGK vào các phiếu rồi cho HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do HS bốc được mà GV đã đánh dấu)
	- Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu.
	1. Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. ( Sách Tiếng Việt 5 , tập 2, trang 20.)
Đoạn 1: đọc từ đầu đến có24 đồng; Đoạn 2: đọc từ Khi Cách mạng đến hết bài.
2. Trí dũng song toàn. (Sách Tiếng Việt 5 , tập 2, trang 25)
Đoạn1: đọc từ đầu.. đến góp giỗ Liễu Thăng nữa.
Đoạn 2: đọc từ Lần khác đến hết bài.
	3. Tiếng rao đêm. Sách Tiếng Việt 5 tập 2, trang 31. (Đoạn1: đọc từ đầu đến mặt mày đen nhẻm; Đoạn 2: đọc từ Mọi người đến hết bài. ).
4. Phong cảnh đền Hùng. Sách TV 5, tập 2, trang 68. (Đoạn1: đọc từ đầu đến giặc Ân xâm lược. Đoạn 2: đọc từ Trước mặt là .. đến hết bài.)
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. Chính tả nghe – viết: ( 5 điểm ) Thời gian: 15 phút
	Giáo viên đọc cho HS nghe và viết vào giấy thi
	Bài viết: Phong cảnh đền Hùng ( viêt đoạn 3 )
	Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi của vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
	 Theo Đoàn Minh Tuấn
2. Tập làm văn: ( 5 điểm )
Đề bài: Em hãy tả một người thân trong gia đình em.
Duyệt của BGH Hiệp Thành3, ngày 4 tháng 3 năm 2010
 Người soạn
 Nguyễn Xuân Hoàng
Họ tên:......
Lớp:............
p Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2010
 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II
 Môn Tiếng Việt lớp 5 Năm học 2009 – 2010
 Phần Đọc hiểu Thời gian: 30 phút
Điểm
Giám khảo 
Giám khảo
I. Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm ). 
TIẾNG RAO ĐÊM
	Gần như đêm nào tôi cũng nghe thấy tiếng rao ấy: “ Bánh  giòòò!” Tiếng rao đều đều , khàn khàn kéo dài trong đêm khuya tĩnh mịch, nghe buồn não ruột.
	Rồi một đêm, vừa thiếp đi , tôi bỗng giật mình vì những tiếng la: “ Cháy! Cháy nhà!”
	Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng. Tiếng kêu cứu thảm thiết vọng lại. Trong ánh lửa, tôi thấy một bóng người cao, gầy, khập khiễng chạy tới ngôi nhà cháy, xô cánh cửa đổ rầm. Mấy người trong nhà chạy vọt ra, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù
	Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, gầy, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người ấy đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu: “ Ô này!”, rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ!
	Người ta lần tìm tung tích nạn nhân. Anh công an lấy ra từ túi áo nạn nhân một mớ giấy tờ. Ai nấy đều bàng hoàng khi thấy trong xấp giấy một tấm thẻ thương binh. Bấy giờ người ta mới để ý tới chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung tóe Thì ra người bán bánh giò là một thương binh. Chính anh đã phát hiện ra đám cháy, đã báo động và cứu một gia đình.
	Vừa lúc đó, chiếc xe cấp cứu ào tới chở nạn nhân đi 
 Theo Nguyễn Lê Tín Nhân
	Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Tác giả ( nhân vật tôi ) nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? 
	a. Vào các buổi sáng nhộn nhiệp.
	b. Vào các đêm khuya tĩnh mịch
	c. Cả hai ý trên đều đúng.
2. Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào? 
	a. Có cảm giác rất bực bội.
	b. Có cảm giác rất vui mừng
	c. Có cảm giác buồn não ruột.
3. Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
a. Vào lúc nửa đêm. 
b. Vào lúc sáng sớm. 
c. Vào buổi chiều
4. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
	a. Một anh công an khu vực.
	b. Một người hàng xóm. 
c. Một người bán bánh giò.
5. Con người của anh này có gì đặc biệt?
	a. ...  sau
1
2
3
4
5
6
7
8
C
D
B
D
B
C
A
B
Phần 2: ( 6 điểm )
	1. Học sinh viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm thì mỗi số cho 0,5 điểm
	a. 8m 25 cm = 8,25 m b. 6 kg 45g = 6,045 kg
	c. 15m 8cm = 15,08 m d. 15 ha = 0,15 km2 
	2. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
	6,475 < 6,745 < 8,19 < 8,72 < 9,01
	( HS viết đúng thứ tự thì cho đủ 1 điểm , nếu viết sai thứ tự 1số trừ 0,5 điểm)
	3. Tìm x: Học sinh làm đúng mỗi bài cho 0,5 điểm.
	a. x = 1/10 b. x = 36/60 hay 3/5
	4. Bài toán:Học sinh biết tóm tắt , làm đúng lời giải và phép tính cho 2 điểm
Tùy từng trường hợp mà chấm điểm cho phù hợp. 
	Tóm tắt Bài giải
15 quyển vở : 45000 đồng Số tiền mua mỗi quyển vở là:
30 quyển vở : .. đồng? 45000 : 15 = 3000 ( đồng )
 Mua 30 quyển vở như thế sẽ trả số tiền là:
 3 000 × 30 = 90 000 ( đồng )
 Đáp số : 90 000 đồng
 ( Học sinh có thể làm theo cách dùng tỉ số )
 Bài giải ( cách 2)
	30 quyển vở so với 15 quyển vở thì gấp là:
	30 : 15 = 2 ( lần )
	 Mua 30 quyển vở như thế sẽ trả số tiền là:
	45 000 × 2 = 90 000 ( đồng )
	 Đáp số : 90 000 đồng
 Hiệp Thành, ngày 22 tháng 10 năm 2009
 Tổ trưởng
 Nguyễn Xuân Hoàng
Hướng dẫn chấm điểm môn tiếng Việt
1. Phần đọc hiểu: Từ câu 1 đến câu 6 ,học sinh đánh dấu × vào đúng 5, mỗi câu cho 0,5 điểm. Đáp án như sau:
S Tất cả các ý trên
S Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
3. S Vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến của tác giả đối với rừng.
4. S Chồn sóc, mấy con mang, vượn bạc má.
5. S Có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
6. S Lúp xúp, rào rào, len lách, mải miết, miếu mạo. 
7. Trả lời : a. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
 b. Cặp từ trái nghĩa trong câu là : đen / sáng
	8. Trả lời : 
	a.Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
	b. - Chín1 có nghĩa là: chín chắn, vững chắc .
	 - Chín2 có nghĩa là: có chín nghề (số 9, chỉ số lượng ).
2. Phần đọc thành tiếng:
	- Học sinh đọc rành mạch, không sai quá 2 tiếng/đoạn đọc, tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút, thì cho đủ 5 điểm.
	- HS nào đọc sai nhiều hơn 2 tiếng, giọng đọc không rõ ràng , diễn cảm thì tùy từng trường hợp mà giáo viên chấm điểm sao cho phù hợp.
2. Phần chính tả:
	- HS viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, trình bày sạch đẹp, khong mắc quá 1 lỗi , tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút , thì cho đủ 5 điểm.
	- HS viết sai 2 lỗi trừ 1điểm ( kể cả dấu thanh, dấu mũ ).
	- Không cho điểm 0.
3. Phần Tập làm văn:
	- Mở bài: HS giới thiệu được cơn mưa ( Chú ý những em mở bài theo kiểu 	 gián tiếp) cho 1 điểm.
	- Thân bài: - Tả cảnh trước khi trời mưa. (1 điểm)
	 - Tả cảnh trong khi mưa. (1 điểm) 
	 - Tả cảnh sau khi mưa. (1 điểm)
	- Kết bài : Nêu được cảm nghĩ về cơn mưa ( Chú ý những em kết bài theo kiểu mở rộng) cho 1 điểm.
	Ngoài ra, giáo viên tùy từng bài làm của HS, xem xét về chữ viết, cách trình bày, cách viết câu,  để cho điểm sao cho chính xác
Hiệp Thành 3, ngày 22 tháng 10 năm 2009
 Tổ trưởng
 Nguyễn Xuân Hoàng
Tên:...............................................
Lớp:............ Thứ ngày tháng năm 2009
KIỂM TRA
Môn : Lịch söû lớp 5
Điểm
Giám thị
Giám khảo
Phần 1: Đánh dấu × vào 5 trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: (4 đ )
Câu 1: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào tháng năm nào? 
 5 Tháng 8 – 1845 5 Tháng 9 – 1855 
 5 Tháng 8 – 1857 5 Tháng 9 – 1858
Câu 2: Giữa lúc nghĩa quân Trương Định chiến đấu chống pháp thắng lợi thì triều đình nhà 	Nguyễn đã làm gì? 
 5 Đưa thêm quân đến tăng cường cho Trương Định
 5 Kêu gọi quân sĩ các nơi hưởng ứng Trương Định.
5 Trọng thưởng người có công đánh giặc chống Pháp.
5 Ra lệnh giải tán nghĩa quân do Trương Định chỉ huy và điều ông đi tỉnh khác.
Câu 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra lúc nào?
	5 Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7 - 1885
	5 Đêm mùng 5 rạng sáng 6 - 7 - 1885
	5 Đêm mùng 6 rạng sáng 7 - 7 – 1885
Câu 4: Phong trào Đông du tồn tại từ năm nào đến năm nào?
	5 Từ năm 1904 đến đầu năm 1908.
	5 Từ năm 1905 đến đầu năm 1908.
	5 Từ năm 1905 đến đầu năm 1909
Câu 5: Vì sao phong trào Đông du thất bại?
	5 Vì bị thực dân Pháp đàn áp.
	5 Vì sự câu kết giữa thực dân Pháp và chính phủ Nhật.
	5 Vì không được nhân dân ủng hộ.
Câu 6: Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài nhằm mục đích gì?
	5 Tìm con đường cứu nước .
	5 Biết thêm nhiều đất nước khác.
	5 Mở mang kiến thức.
Câu 7: Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu?
	5 Việt Nam 5 Hồng Công ( Trung Quốc) 5 Thái lan.
Câu 8: Ngày kỉ niệm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam là:
	5 Ngày 3 – 2 5 Ngày 30 – 4 5 Ngày 2 – 9 
Phần 2: Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu trong trich đoạn Tuyên ngôn độc lập được Bác Hồ đọc ngày 2 – 9 – 1945 tại quãng trường Ba Đình ( Hà Nội)
	 Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền . . Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể ........ ; trong những quyền lợi ấy, có quyền .., quyền .. và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Phần 3. Ghi chữ Đ vào 5 trước những câu trả lời đúng: 
 a. Thái độ của nhân dân ta trước sự xâm lược của giặc Pháp như thế nào? (1đ )
	 5 Hoảng sợ trước sức mạnh của quân xâm lược.
Hăng hái tham gia các cuộc khởi nghĩa đánh đuổi giặc Pháp.
Suy tôn Trương Định làm chủ soái chỉ huy nghĩa quân tiếp tục chống giặc. 
Tán thành việc triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông cho Pháp.
 b. Những hiến kế nhằm canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là: ( 1đ )
 5 Mở rộng quan hệ ngoại giao với nước ngoài.
Thông thương với thế giới bên ngoài để mở rộng tầm nhìn.
Cho thực dân Pháp cai trị để được hưởng nền văn minh phương Tây .
Thuê người nước ngoài đến giúp ta khai thác nguồn lợi tự nhiên.
Mở các trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng,...
Phần 4 . Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để thành một đoạn văn hoàn chỉnh nói về cuộc phản công ở kinh thành Huế. ( 2 đ )
A
B
Đêm mùng 4 rạng sáng ngày 5 -7-1885
giết người, cướp của, tàn phá nhà cửa
Tôn Thất Thuyết cho các đạo quân
và đến gần sáng thì phản công lại.
Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân Pháp ra sức cố thủ
bỗng có tiếng súng thần công nổ rầm trời
Giặc Pháp tiến công vào kinh thành,
lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng
tấn công đồn Mang Cá và tòa khâm sứ Pháp
Tên:...............................................
Lớp:............ Thứ ngày tháng năm 2009
KIỂM TRA
Môn : Địa lí lớp 5
Điểm
Giám thị
Giám khảo
Phần 1: Đánh dấu × vào 5 trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: ( 4 đ )
 1. Vị trí của nước ta:
	 5 Thuộc khu vực Đông Á và trên bán đảo Đông Dương
	 5 Thuộc khu vực Nam Á và trên bán đảo Đông Dương.
	 5 Thuộc khu vực Đông Nam Á và trên đảo Đông Dương.
	 5 Thuộc khu vực Đông Nam Á và trên bán đảo Đông Dương.
 2. Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:
	 5 Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia.
Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
Trung Quốc, Thái Lan , Cam-pu-chia.
Trung Quốc, Lào , Cam-pu-chia.
3. Diện tích phần đất liền nước ta khoảng:
	 5 33000 km2 5 233000 km2 
 5 330000km2 5 303000 km2 
4. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:
	 5 Nhiệt độ cao có nhiều gió và mưa.
 5 Nhiệt độ cao , gió và mưa thay đổi theo mùa.
 5 Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa.
 5 Nhiệt độ cao , gió và mưa không thay đổi theo mùa 
5. Nước ta có : 
 5 52 dân tộc 5 53 dân tộc 
 5 54 dân tộc 5 55 dân tộc
6. Đặc điểm của địa hình nước ta là:
 5 Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.
 5 diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi.
 5 diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi.
 5 diện tích là đồng bằng, diện tích là đồi núi.
 7. Vai trò của rừng đối với đời sống, sản xuất là:
	 5 Điều hòa khí hậu 
	 5 Che phủ đất.
	 5 Hạn chế nước mưa tràn về đồng bằng đột ngột.
	 5 Cho ta nhiều sản vật , nhất là gỗ.
	 5 Tất cả các ý trên
 8. Ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là :
 5 Dãy Hoàng Liên Sơn
 5 Dãy Trường Sơn
 5 Dãy núi Bạch Mã
 5 Dãy núi Đông Triều
 9. Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở các phía:
5 Bắc, Đông và Nam 5 Đông, Nam và đông Nam
5 Đông, Nam và tây Nam 5 Đông, Nam và tây
 10. Nước ta có dân số tăng:
 5 Nhanh 5 Chậm
 5 Rất nhanh 5 Trung bình
Phần 2. Ghi vào 5 chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai: ( 1 đ )
Việt nam vừa có đất liền vừa có biển, đảo và quần đảo.
Biển bao bọc phía tây và nam phần đất liền nước ta.
Đường bờ biển nước ta cong như hình chữ S
Phần đất liền của nước ta chạy dài từ tây sang đông
Nước ta có thể giao lưu với nhiều nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo của nước ta.
Phần 3. Nối mỗi từ ở cột A với một từ ở cột B cho phù hợp: ( 2 đ )
A. Tên khoáng sản
B. Nơi phân bố
Dầu mỏ
Quảng Ninh
Bô-xít
Biển Đông
Sắt
Lào Cai
A-pa-tit
Tây Nguyên
Than
đ Hà Tĩnh
Phần 4 . Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ( 2 đ )
	Khí hậu nước ta nói chung là ....................................... , trừ những vùng núi cao thường .................................... quanh năm. Khí hậu nước ta có sự .......................................... giữa miền Bắc và miền Nam , với ranh giới là dãy núi .....................................
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 NĂM HỌC 2010 – 2011
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm )
	- Học sinh đọc một đoạn văn khoảng 95 tiếng đã học ở 2 tuần đầu lớp 5.
	( Giáo viên chọn một số đoạn văn trong 4 bài văn sau, ghi tên bài, số trang trong SGK vào các phiếu rồi cho HS lên bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn do HS bốc được mà GV đã đánh dấu)
	- Trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do GV nêu.
	1. Thư gửi các học sinh ( Sách Tiếng Việt 5 , tập 1, trang 4.)
Đoạn 1: đọc từ đầu đến Các em nghĩ sao; 
Đoạn 2: đọc Đoạn còn lại.
2. Quang cảnh làng mạc ngày mùa. (Sách Tiếng Việt 5 , tập 1, trang 10 )
Đoạn 1: đọc từ đầu.. đến đuôi áo, vạt áo .
Đoạn 2: đọc từ Nắng vườn chuối  đến hết bài.
	3. Hoàng hôn trên sông Hương Sách Tiếng Việt 5 tập 1, trang 11. 
Đoạn1: đọc từ đầu đến hai hàng cây 
Đoạn 2: đọc từ Phía bên sông đến hết bài. 
4. Nghìn năm văn hiến. Sách TV 5, tập 1, trang 15. 
Đoạn1: đọc từ đầu đến Triều đại Hồ 
Đoạn 2: đọc từ Triều đại Lê .. đến hết bài.
II. Đọc hiểu: ( 5 điểm ): có đề làm riêng
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. Chính tả nghe – viết: ( 5 điểm ) Thời gian: 15 phút
	Giáo viên đọc cho HS nghe và viết vào giấy thi
Những con sếu bằng giấy trang 36
Một chuyên gia máy xúc ,, 45
Những người bạn tốt ,, 64
Kì diệu rừng xanh ,, 75

Tài liệu đính kèm:

  • docKTGKII 2010.doc