Kinh nghiệm nâng cao chất lượng toán lớp 5

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng toán lớp 5

Bậc Tiểu học là bậc nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt cơ sở ban đầu cho việc phát triển toàn diện nhân cách HS. Duy trì, củng cố thành tựu giáo dục tiểu học, nhiệm vụ của năm học 2009 – 2010 tiếp tục triển khai các cuộc vận động, các phong trào thi đua. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, bước đầu thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học. người giáo viên Tiểu học có nhiệm vụ củng cố và hoàn chỉnh kiến thức tối thiểu của bậc học cho HS để giúp các em tiếp tục lên lớp cao hơn hoặc có thể hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.Như vậy bậc Tiểu học vừa có tính phổ cập vừa có tính hiện đại.

Như chúng ta đã biết, môn Toán là môn học không thể thiếu được ở bậc học phổ thông; nó được đưa vào bậc phổ thông từ tất sớm( ngay từ lớp 1). Các kiến thức và phương pháp toán học là công cụ thiết yếu giúp học sinh học tập tốt các môn học khác và hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Trong thực tế cuộc sống, chúng ta thấy rất rõ, một người lao động bình thường nhất cũng cần sử dụng các kiến thức toán học của bậc Tiểu học. Hơn thế nữa, toán học còn là cơ hội tốt nhất để người học phát triển các năng lực trí tuệ. Dạy học toán góp phần quan trọng trong rèn luyện giáo dục, phẩm chất nhân cách cho học sinh.Nếu ở bậc học phổ thông, học sinh được học tốt môn toán sẽ còn tạo đà phát triển cho học sinh tiếp tục học tập, nghiên cứu nhiều khoa học khác ở bậc Đại học và cuộc sống sau này của các em.

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh nghiệm nâng cao chất lượng toán lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TOÁN LỚP 5
A – ĐẶT VẤN ĐỀ 
I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
	Bậc Tiểu học là bậc nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt cơ sở ban đầu cho việc phát triển toàn diện nhân cách HS. Duy trì, củng cố thành tựu giáo dục tiểu học, nhiệm vụ của năm học 2009 – 2010 tiếp tục triển khai các cuộc vận động, các phong trào thi đua. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, bước đầu thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học... người giáo viên Tiểu học có nhiệm vụ củng cố và hoàn chỉnh kiến thức tối thiểu của bậc học cho HS để giúp các em tiếp tục lên lớp cao hơn hoặc có thể hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.Như vậy bậc Tiểu học vừa có tính phổ cập vừa có tính hiện đại.
Như chúng ta đã biết, môn Toán là môn học không thể thiếu được ở bậc học phổ thông; nó được đưa vào bậc phổ thông từ tất sớm( ngay từ lớp 1). Các kiến thức và phương pháp toán học là công cụ thiết yếu giúp học sinh học tập tốt các môn học khác và hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực. Trong thực tế cuộc sống, chúng ta thấy rất rõ, một người lao động bình thường nhất cũng cần sử dụng các kiến thức toán học của bậc Tiểu học. Hơn thế nữa, toán học còn là cơ hội tốt nhất để người học phát triển các năng lực trí tuệ. Dạy học toán góp phần quan trọng trong rèn luyện giáo dục, phẩm chất nhân cách cho học sinh.Nếu ở bậc học phổ thông, học sinh được học tốt môn toán sẽ còn tạo đà phát triển cho học sinh tiếp tục học tập, nghiên cứu nhiều khoa học khác ở bậc Đại học và cuộc sống sau này của các em.
	Hiện nay ở bậc Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng, có nhiều em học giỏi toàn diện cũng còn không ít học sinh học yếu kém về môn Toán. Làm sao để các em nắm chắc các kiến thức ở bậc Tiểu học, không bị hổng kiến thức .
Vì vậy mỗi giáo viên có trách nhiệm cần phải làm và có thể làm được đó là cung cấp cho học sinh nắm được những kiến thức và kĩ năng tối thiểu mà chương trình và sách giáo khoa quy định. Làm thế nào để giúp đỡ học sinh hình thành các kĩ năng tính đo lường, giải bài tập có nhiều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng ( nói và viết) cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản gần gũi trong cuộc sống, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, hình thành phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo, 
	Bản thân tôi là một giáo viên ra trường hơn 10 năm qua, đã 7 năm tôi đều được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5. Mỗi năm tôi đều học hỏi,tìm tòi nghiên cứu một vấn đề chính để góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy các môn học khác nói chung và môn Toán nói riêng. Hướng dẫn học sinh biết cách tự học và sử dụng sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy theo đúng mục tiêu giáo dục quy định cho bậc Tiểu học. Đây là lí do tôi chọn đề tài để áp dụng dạy tại lớp 5A ( lớp tôi chủ nhiệm) trong năm học 2009-2010: 
“ Nâng cao chất lượng toán lớp 5” .
II – THỰC TRẠNG LỚP TÔI PHỤ TRÁCH:
	Năm học 2009 -2010 tôi tiếp tục được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 5A trường Tiểu học Vũ Hoà 2. Tổng số học sinh lớp tôi chủ nhiệm có 21em/09 nữ ( trong đó có 01 em khuyết tật). Tôi nhận thấy các em có những mặt ưu điểm và tồn tại sau:
* Ưu điểm: 
- Đa số các em có ý thức học tập, các em ngoan nhiều em chăm học.
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em mình, phụ huynh mua đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ cho việc học tập của các em.
* Tồn tại:
- Qua tháng nghỉ hè, một số em đã quên nhiều kiến thức ở lớp 4.
- Một số em đã quên khái niệm cơ bản về toán. Chẳng hạn như khái niệm về "phân số": qua khảo sát 20 em học sinh lớp 5A do tôi chủ nhiệm thì thấy kết quả các em như sau:
Với bài tập "câu trả lời nào là đúng ?"
-"phân số là một số ".
-"phân số là hai số ".
-"phân số không phải là một số ".
-"phân số là một số ".
kết quả: 10 em cho rằng không phải là một số, 12 em cho rằng không phải là một số, chỉ có 14 em nói đúng và là một số.
-Trong tính toán các em hay nhầm, quên thứ tự thự hiện các phép tính, chẳng hạn: 
- VD : 
BT : Tính ( Lấy từ đề kiểm tra chất lượng đầu năm của lớp 5)
 14 em thực hiện đúng, 6 em thực hiện sai phép cộng trước phép nhân sau . Đây chính là trường hợp các em không nắm được cách thực hiện thứ tự các phép tính nên các em làm bài sai. 
- Một số em còn hạn chế về mặt kiến thức quy định đặc biệt là phần đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích. Sai lầm mà các em mắc phải là:
VD :
5 tấn 76 kg = 50076 kg
3 phút 8 giây = 308 giây
10 m2 4 cm2 = 10004 cm2
- Một số em không hiểu các từ ngữ toán học, khái niệm nhiều hơn hay ít hơn lại kết hợp cẩu thả không nghiên cứu kĩ đề bài dẫn đến các em làm bài sai.
Chất lượng khảo sát đầu năm như sau:
Tổng số học sinh: 21 em ( Không XL 01 em khuyết tật)
-Điểm giỏi : 05 em.
-Điểm kha ù: 06 em.
-Điểm TB : 03 em.
-Điểm yếu : 06 em.
Tóm lại : Những em đã học yếu toán từ lớp 1 & 2 thì lên lớp trên các em rất chán nản về học toán. Môn Toán sẽ không gây được hứng thú cho các em khi học. Các em sẽ thất vọng trong giờ học toán, nếu như người giáo viên không biết lựa chọn và vận dụng các phương pháp phù hợp để giúp đỡ các em tiến bộ cùng hoà mình vào trong lớp học thì các em sẽ mặc cảm với lực học của mình. Vì vậy người giáo viên cần chú trọng lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp để kích thích sự ham học cho các em.Có như thế các em mới có lòng tự tin và tự mình cố gắng phấn đấu để đạt kết quả ngày một nâng lên. Đáp ứng với phong trào học tập của lớp và của bản thân.
* Thời gian thực hiện:
- Tìm hiểu học sinh, phân tích các nguyên nhân: cuối tháng 8 đầu tháng 9( tuần 1&2) 
- Nghiên cứu tìm biện pháp để thực hiện : Từ tuần thứ 3 của tháng 9. 
- Tổ chức thực hiện từ tuần thứ 4 ( tháng9) đến khi thi học kì 2 của năm học .
B – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP:
I- NỘI DUNG CẦN ĐẦU TƯ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
-Cung cấp cho các em nắm chắc các khái niệm toán học ( Phân số, số thập phân, yếu tố hình học, phép đo đại lượng,)Các em vận dụng được khái niệm vào việc học tập của mình.
-Dạy kĩ thuật tính toán.
-Dạy giải các bài tập.
II - MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC:
1– BIỆN PHÁP CHUNG:
- Điều quan trọng đầu tiên là giáo viên cần theo dõi thường xuyên cụ thể kết quả học tập (trên lớp, làm bài tập, kết quả kiểm tra, ) của học sinh trong lớp sớm phát hiện các trường hợp học sinh găp khó khăn trong học tập và đi sâu tìm hiểu cụ thể, phân tích đúng nguyên nhân đưa đến tình hình đó đối với từng em.
- Phân loại học yếu kém theo những nguyên nhân chủ yếu (như sự phát triển trí tuệ chậm, kiến thức không vững chắc, nhiều “lỗ hổng”, thái độ học không đúng, gia đình gặp nhiều khó khăn, ) và có kế hoạch giúp đỡ thích hợp với từng đối tượng học sinh. Việc này cần làm trong suốt năm học, trong quá trình đó cần có sự điều chỉnh học sinh theo nhóm trình độ, phù hợp với kế hoạch đưa ra. 
- Giáo viên tìm phương pháp giảng dạy thích hợp, có trọng tâm, nhằm thẳng vào các yêu cầu quan trong nhất với mức độ yêu cầu vừa sức các em để nâng dần lên. Không nôn nóng, sốt ruột, khắc phục tính ngại khó và những định kiến, thiếu tin tưởng vào sự tiến bộ của học sinh.
- Trong khi giảng dạy cần theo dõi sự chú ý của học sinh yếu kém. Kiểm tra kịp thời sự tiếp thu bài giảng, hiểu các thuật ngữ, cách suy luận của các em. Phần hướng dẫn của bài tập cần làm cụ thể hơn đối với học sinh này. Phần hướng dẫn tự học nên có thêm một số câu hỏi để học sinh tự kiểm tra hay chỉ rõ ý chính cần đi sâu, nhớ kĩ, . . .
- Mọi nhiệm vụ giao cho các em cần được kiểm tra cụ thể, các sai lầm các em hay mắc phải cầm được phân tích, sửa chữa. Khuyến khích, động viên đúng lúc các em tiến bộ hay đạt được một số kết quả (dù là kết quả rất ít). Đồng thời vẫn phải phân tích, phê bình đúng mức thái độ vô trách nhiệm hoặc lơ là đối với nhiệm vụ học tập được giao. Nhưng trong khi phê bình các em tránh thái độ, lời nói chạm tới lòng tự ái hoặc mặc cảm của học sinh .
- Tổ chức “ đôi bạn cùng tiến” cho học sinh khá giỏi thường xuyên giúp đỡ các bạn yếu kém về cách học tập và vận dụng kiến thức.
- Tổ chức kèm cặp ngay trong các giờ học, phù đạo học sinh (vào ngày thứ 7 của tuần và các buổi học bổ sung). Nội dung chủ yếu là kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy trên lớp. Nếu cần thì ôn tập, củng cố kiến thức để các em nắm vững chắc hơn. Kiểm tra việc tự học ở lớp, ở nhà, chữa kĩ một số bài tập, có phân tích cụ thể các sai lầm và hướng dẫn phương pháp giải để các em nắm vững. Hướng dẫn phương pháp học tập như học bài, làm bài, việc tự học ở lớp.
- Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực hiện kế hoạch học tập ở trường và ở nhà. 
- Bố trí chỗ ngồi hợp lý cho học sinh.
2 – BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
a- Cải tiến phương pháp dạy:
a1- Dạy học hình thành khái niệm:
Các khái niệm toán ở tiểu học học chủ yếu được hình thành dưới dạng biểu t ... 10 = 40 (que tính)
        Đáp số:    40 que tính
Ví dụ 3: 
    Lớp 3/2 cĩ   số học sinh của lớp tham gia lao động, biết số học sinh tham gia lao động là 7 em. Hỏi lớp 3/2 cĩ tất cả bao nhiêu em?
Với biện pháp này, các em được nâng cao trình độ tư duy lên một bước. Từ đĩ các em chọn cách giải đúng, chính xác để hình thành kĩ năng giải tốn cĩ lời văn rõ ràng, chính xác.
*Đối với các bài tốn cĩ nội dung hình học:
Yêu cầu  HS trước tiên phải hiểu và thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích và biết vận dụng vào từng trương hợp kết hợp với vốn sống, vốn hiểu biết của mình.
Ví dụ1:
Mỗi viên gạch hình vuơng cĩ cạnh 20cm. Tính chu vi hình chữ nhật ghép bởi 3 viên gạch như thế?
Muốn tìm được chu vi hình chữ nhật ghép bởi ba viên gạch hình vuơng cạnh 20 cm, ta phải tìm chiều dài , và chiều rộng là bao nhiêu?
Chiều rộng ? ( Chiều rộng chính là cạnh hình vuơng)
Chiều dài ? (Chiều dài chính là chiều dài 3 cạnh viên gạch hình vuơng)
Từ đĩ ta tìm được chu vi hình chữ nhật.
Ví dụ 2:
Tính chiều dài hình chữ nhật , biết nửa chu vi hình chữ nhật là 60m và chiều rộng là 20m.
Sau khi hướng dẫn học sinh giải, để những học sinh cĩ năng khiếu về tốn phát huy khả năng của mình, giáo viên cĩ thể nâng cao thêm một bước bằng bài tốn.
 Tính chiều dài hình chữ nhật , biết  chu vi hình chữ nhật là 60m và chiều rộng là10m.
Những học sinh  giỏi sẽ phát hiện ra cần phải tìm nửa chu vi hình chữ nhật trước rồi tiếp tục giải như bài tốn trên.
    4. Giúp học sinh trình bày bài giải đúng:
    Từ tư duy đúng, các em tìm được lời giải phép tính, cách ghi tên đơn vị và ghi đáp số đúng.
    Bước này tuy đơn giản nhưng vẫn tương đối khĩ với học sinh lớp 3. Lời văn ngắn gọn, chính xác, đúng nội dung bài để trả lời theo thứ tự: Lời giải - phép tính - đáp số.
    Cần lưu ý: Phép tính trong giải tốn cĩ lời văn khơng ghi tên đơn vị đĩ là phép tính trên số nên đặt tên đơn vị trong ngoặc đơn để giải thích mục đích thực hiện phép tính. 
    Ví dụ: Cĩ 70 tập giấy, gĩi đều thành 7 bọc. Hỏi cĩ 100 tập giấy sẽ gĩi được bao nhiêu bọc như thế.
    Trước tiên phải hướng dẫn học sinh tĩm tắt đề bài:
        Tĩm tắt:     70 tập: 7 bọc giấy
                100tập: bọc giấy ?
    Hướng dẫn học sinh giải tốn cĩ lời văn chính xác:
    Số tập giấy 1 bọc cĩ là:    70 : 7 = 10 (tập)
    Số bọc giấy của 100 tập là:  100 : 10 = 10 (bọc)
                Đáp số: 10 bọc
Lưu ý: Đây là bài tốn hợp, liên quan đến việc rút về đơn vị. Tên đơn vị của hai phép tính khác nhau. Phép tính trên cĩ tên đơn vị đại lượng 1. Phép tính dưới  cĩ tên đơn vị của đại lượng 2(đại lượng phải đi tìm chính là đáp số bài tốn). 
5. Giúp học sinh tư duy, sáng tạo
Vào buổi thứ hai trong ngày để phát huy tính sáng tạo, ĩc quan sát sự suy nghĩ và cũng để kiểm tra kiến thức của học sinh. Giáo viên cĩ thể cho học sinh tự nêu câu hỏi trong đề tốn mà những dữ kiện giáo viên đã cho sẵn 
Ví dụ 1: Gà cĩ 18 con , vịt cĩ 6 con. Hỏi....? 
Cho học sinh tự nêu câu hỏi, mỗi em một câu khơng trùng nhau để bài tốn giải bằng một phép tính, sau đĩ nêu cách giải ứng với từng câu hỏi.
HSA:  Gà hơn vịt bao nhiêu con?
HSB: Gà ít hơn vịt bao nhiêu con? 
HSC: Số gà gấp số vịt bao nhiêu lần? 
HSD: Số  vịt  bằng một phần mấy số gà? 
HSE: Gà và  vịt cĩ bao nhiêu con?
HSG: Số vịt bằng số gà giảm đi mấy lần? 
Tương ứng với mỗi câu hỏi là một bài tốn đơn và bắt buộc  học sinh suy nghĩ tìm ra cách giải, như vậy ta vừa kiểm tra được kiến thức của học sinh vừa ơn tập  các dạng tốn đã học qua cho các em.
Ví dụ 2: 
Cửa hàng cĩ 369 chiếc xe, người ta đã bán   số xe. Hỏi...?
Để bài tốn giải bằng 1 phép tính thì đặt câu hỏi như thế nào? Học sinh sẽ tự nêu câu hỏi.
VD: Người ta đã bán bao nhiêu xe?
Để bài tốn giải bằng 2 phép tính thì đặt câu hỏi như thế nào? Học sinh sẽ tự nêu câu hỏi.
VD: Cửa hàng  cịn  bao nhiêu xe?
Tương tự với những dạng tốn khác.
    6. Giúp học sinh tìm nhiều cách giải:
Tính cách giải đúng là chưa đủ, giáo viên cịn cần phải giúp học sinh tìm nhiều cách giải. Từ đĩ chọn cách giải hợp lý, ngắn gọn nhất, phát huy trí lực học sinh, tạo điều kiện cho tư duy tốn phát triển.
Bước này đối với học sinh trung bình hoặc yếu là rất khĩ khăn. Vì vậy giáo viên phải tìm cách hướng dẫn, gợi mở, kể cả động viên kịp thời để giúp học sinh từng bước rèn luyện kĩ năng giải tốn của mình.
Ví dụ1:
 Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 6 xe đạp, ngày thứ hai bán được số xe đạp gấp đơi số xe đạp trên. Hỏi cả hai ngày, cửa hàng đĩ đã bán được bao nhiêu xe đạp?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài và tĩm tắt bằng cách vẽ sơ đồ (nếu vẽ được) để tìm ra cách giải đúng và nhiều cách khác:
Tĩm tắt:    Ngày thứ nhất: 
? xe
        Ngày thứ hai:                            
Bài giải:
    Cách 1:                        Số xe đạp bán trong ngày thứ hai là:
6 x 2 = 12 (xe)
Số xe đạp bán trong cả hai ngày là:
12 + 6 = 18 (xe)
Đáp số:    18 xe đạp
    Cách 2: 
Giáo viên cho học sinh nhìn vào sơ đồ và hướng dẫn: Nếu coi số xe đạp ngày thứ nhất bán được là 1 phần thì số xe đạp ngày thứ hai bán là 2 phần như thế. Mỗi phần đều là 6 xe đạp. 
Sau đĩ cho học sinh tự giải:
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)
Số xe đạp bán trong cả hai ngày là:
6 x 3 = 18 (xe)
Đáp số:  18 xe đạp
Ví dụ 2: 
Cĩ 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ 4 ngăn. Hỏi mỗi ngăn cĩ bao nhiêu quyển sách, biết rằng mỗi ngăn cĩ số sách như nhau?
Cách 1: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích tách riêng từng câu của  đề bài theo  hướng từ  đầu đến cuối. 
Cĩ 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ ta tìm được gì?( Số sách mỗi tủ là
240:2=120 (quyển))
Mỗi tủ cĩ 120 quyển  mà  mỗi tủ cĩ 4 ngăn ta tìm được gì?( Số sách mỗi ngăn là 120:4=30(quyển))
Bài giải:
Số sách mỗi tủ là
240:2=120 (quyển)
số sách mỗi ngăn là:
120:4=30(quyển)
Đáp số:30 quyển
Cách 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích tách riêng từng câu của  đề bài  từ  giữa. 
2 tủ, mỗi tủ 4 ngăn ta tìm được gì? ( Số ngăn của hai tủ là 2 4 = 8 ngăn)
Cĩ 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ (8 ngăn) ta tìm được gì?( Số sách mỗi ngăn là 240:8=30(quyển))
Bài giải:
Số ngăn sách hai tủ là
2 4 = 8( ngăn)
số sách mỗi ngăn là:
240:8=30(quyển)
Đáp số:30 quyển
`    Để thực hiện được nhiều cách giải, giáo viên phải yêu cầu các em thật chú ý đến yêu cầu của đề, hiểu kỹ đề, tên đơn vị của mỗi phép tính; phải gợi ý dần dần, từng bước để các em suy nghĩ tìm ra cách giải. Động viên kịp thời những em cĩ ý tưởng, cách giải hay. Phân tích, điều chỉnh lại những cách giải khơng phù hợp.
    7. Rèn luyện kỹ năng tính tốn, tránh nhầm lẫn khi tính tốn:
    Trong thực tế, nhiều em học sinh tiếp thu, hiểu đề nhanh và biết chọn cách giải đúng, tuy nhiên lại hay tính tốn sai, dẫn đến khơng đúng đáp số. Vì vậy giáo viên phải nhắc nhở học sinh khi làm bài phải luơn tính tốn thật cẩn thận, khơng chủ quan; phần trình bày phải khoa học, rõ ràng. Nếu là các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nằm trong bảng, phải học thuộc lịng để vận dụng nhanh. Nếu ở ngồi bảng, các em phải thận trọng đặt phép tính theo cột dọc. Làm ngồi giấy nháp, kiểm tra kết quả, nếu tự tin là đúng mới chép vào vở. 
Bên cạnh, đĩ giáo viên cần rèn luyện kỹ năng tính nhẩm, từ đơn giản đến phức tạp để giúp các em thực hiện nhanh hơn quá trình giải tốn đồng thời trang bị thêm một số kinh nghiệm trong việc kiểm tra lại kết quả sau khi hồn thành bài tốn. Điều này sẽ giúp các em hạn chế sai sĩt trong quá trình làm bài và cũng là điều kiện để rèn luyện kỹ năng tính tốn, tính cách cẩn thận cho học sinh.
III/ KẾT LUẬN:
    Trong năm học qua, từ những biện pháp này, tơi đã giúp khá nhiều học sinh trung bình về giải tốn cĩ nhiều tiến bộ rõ rệt. Các em từ chỗ sợ học tốn, ngại giải tốn đến chỗ các em đã khơng cịn sợ và ngại giải tốn nữa.
    Đầu năm học lớp tơi cĩ một số em yếu tốn như: Bắc , Phước, Minh Huy, Minh Quang, Hưng, Tâm, ... đã dần tiến bộ.  Các em cĩ được khả năng phân tích, tổng hợp để tìm ra cách giải tốn. Điểm kiểm tra giữa học kỳ và cuối học kỳ đã đạt kết quả như sau:
                Tên h/sinh
Điểm    Trung    Phước    Huy    Quang    Hưng    Vân
Khảo sát CL ĐN    4    4    5    6    5    5
Giữa kỳ I    7    6    8    8    8    7
Cuối kỳ I    8    8    9    9    9    8
Giữa kỳ II                        
Cuối kỳ II                        
Ngồi sự tiến bộ của các em trên, tỉ lệ học sinh khá, giỏi về mơn tốn của cả lớp cũng tăng lên đáng kể, thể hiện qua bảng sau:
XÕp lo¹i    KSCL
ĐN    GIỮA KÌ I    CUỐI KÌ I    GIỮA KÌ II    CUỐI KÌ II    CẢ NĂM
    SL    TL    SL    TL    SL    TL    SL    TL    SL    TL    SL    TL
Giỏi    18    53.6    23    71.0    27    79.4                        
Khá    10    29.0      8    23.2    7    17.7                        
Trung bình    4    11.6    2    5.8    1    2,9                        
Yếu    2    5.8    0    0    0    0                        
(Hai bảng thống kê trên chưa cĩ kết quả giữa kỳ II)
Những con số thống kê này cũng thể hiện được phần nào thành cơng bước đầu của tơi qua gần một năm áp dụng một số kinh nghiệm như ở phần trình bày trên. 
IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
    Trên cơ sở kết quả đạt được của học sinh, tơi rút ra một số kinh nghiệm bước đầu như sau:
    - Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải xác định chính xác năng  lực, trình độ của học sinh từ đĩ phân loại học sinh để dạy theo hướng phân hĩa đối tượng, chú trọng nhiều đến đối tượng học sinh trung bình, khá. Trong mỗi tiết học giáo viên cần quan tâm đến từng đối tượng HS tùy theo trình độ, tố chất của các em. Giáo viên cần nêu những câu hỏi, bài tốn vừa với sức học, tránh những yêu cầu quá dễ hoặc quá khĩ làm cho HS  giỏi, khá  thấy nhàm chán, hoặc ngược lại tạo tình trạng căng thẳng cho HS trung bình, yếu kém từ đĩ dễ nảy sinh tâm lý chán nản, lười biếng trong  HS.
    - Dạy học sinh các bài tập từ dễ đến khĩ, nhất là phân tích các bài tốn hợp thành các bài tốn đơn trong các mối quan hệ để học sinh tự giải.
    - Chú trọng rèn luyện kĩ năng đọc kỹ đề, phân tích, tìm ra yêu cầu một cách đầy đủ và chính xác
     - Rèn kĩ năng tính tốn chính xác, những em chưa thuộc bảng nhân, chia, cộng, trừ thì GV qui định thời gian cho các em học và thường xuyên kiểm tra .
    Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân trong việc sử dụng các biện pháp để giúp học sinh giải tốn cĩ văn trong chương trình tốn 3. Rất mong nhận được sự tham gia đĩng gĩp ý kiến chân thành của lãnh đạo và các đồng nghiệp                   

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN kham.doc