Lịch báo giảng lớp 5 - Tuần 13 năm học: 2011 – 2012

Lịch báo giảng lớp 5 - Tuần 13 năm học: 2011 – 2012

Sinh hoạt đầu tuần.

Người gác rừng tí hon. Bảng phụ, tranh m.hoạ, .

Luyện tập chung. Bảng phụ,

Động tác thăng bằng-TC “ Ai nhanh và khéo hơn”. Tranh m.hoạ đt, còi,

“Thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước”. Hình ảnh trong SGK, tư liệu,

Luyện tập chung.

Bảng phụ, bảng nhóm,

Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. Như trên

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng lớp 5 - Tuần 13 năm học: 2011 – 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5- TUẦN 13
NĂM HỌC: 2011 – 2012.
Thứ
ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
ĐDDH
HAI
14/11
2011
CC
13
Sinh hoạt đầu tuần.
TĐ
25
Người gác rừng tí hon.
Bảng phụ, tranh m.hoạ, ...
T
61
Luyện tập chung.
Bảng phụ, 
TD
25
Động tác thăng bằng-TC “ Ai nhanh và khéo hơn”.
Tranh m.hoạ đt, còi, 
LS
13
“Thà hi sinh tất cả , chứ nhất định không chịu mất nước”.
Hình ảnh trong SGK, tư liệu, 
BA
15/11
2011
T
62
Luyện tập chung.
Bảng phụ, bảng nhóm, 
LTVC
25
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
Như trên
KH
25
Nhôm.
Hình ở SGK, ..
ÂN
13
Ôn tập bài hát : Ước mơ. Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
Nhạc cụ quen dùng, tranh, 
Đ Đ
13
Kính già, yêu trẻ (Tiết 2). 
Phiếu giao việc, 
TƯ
16/11
2011
TĐ
26
Trồng rừng ngập mặn.
Bảng phụ, tranh m.hoạ, 
T
63
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Bảng phụ, bảng nhóm,...
TLV
25
Luyện tập tả người. (Tả ngoại hình)
Nt, 
MT
13
TNTD: Tạo dáng người.
Tranh , ảnh, mẫu, 
ĐL
13
Công nghiệp.(TT)
Tranh, ảnh, lược đồ CN,  
NĂM
17/11
2011
CT
13
Nhớ – viết : Hành trình của bầy ong.
Bảng phụ,bảng nhóm,...
T
64
Luyện tập.
Bảng phụ,bảng nhóm,...
KC
13
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Truyện có n.dung BVMT, 
TD
26
Động tác Nhảy - TC “ Chạy nhanh theo số”.
Còi, tranh m.hoạ đ.tác, ...
LTVC
26
Luyện tập về quan hệ từ.
Bảng phụ,bảng học nhóm,...
SÁU
18/11
2011
T
65
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, .
Bảng phụ, bảng nhóm, 
KH
26
Đá vôi.
Hình ở SGK,...
TLV
26
Luyện tập tả người.(Tả ngoại hình)
Bảng phụ,bảng nhóm,...
KT
13
Cắt, khâu, thêu tự chọn. (TT)
Vải, kéo, kim, chỉ, 
SH
13
Sinh hoạt cuối tuần.
Ngày soạn: 12/11 Thứ hai, ngày 14/11/2011
Tập đọc 
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.**
I. Mục tiêu: 
1.1- Hiểu nghĩa từ rô bốt, còng tay, dây chão.
 1.2- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3b)
 2.1: Đọc đúng và lưu loát toàn bài. 
 2.2-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 3- Nâng cao ý ù thức bảo vệ môi trường.
 4- GDKNS: KN Ứng phĩ với căng thẳng ; KN Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
 II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
III. Các PP/KTDHTC: Thảo luận nhĩm ; Tự bộc lộ, cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: 5’
KTBC: - Gọi 2HS đọc thuộc bài “Hành trình của bầy ong” &TLCH.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
HĐ 2: Nhóm, cá nhân (GQMT: 1.1&2.1) (12’)
- Gọi HS khá đọc bài?
-Bài văn có thể chia làm mấy phần ?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần. Sửa lỗi cho học sinh. Kết hợp giải nghiã từ : dây chão, rô bốt, còng tay
-Cho HS đọc theo cặp.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 3: Nhóm, lớp (GQMT 1.2, 3**&4) (10’)
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn...., bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì?
- Cho HS hoạt động nhóm đôi. 
+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn thông minh và dũng cảm ntn?
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được ở bạn điều gì?
- Nội dung bài? -> GD BVMT
Hoạt động 3: Nhóm, lớp. (GQMT-2.2) (8’)
Giáo viên HD học sinh rèn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc-> thi đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.-> Thi đọc
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
HĐ kết thúc: 5’
- Nhạn xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi.
Nhĩm, cá nhân
1, 2 học sinh đọc bài.
3 đoạn
3 học sinh đọc nối tiếp từng phần , Học sinh phát âm từ khó và hiểu nghĩa tư
HS đọc theo cặp
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Thảo luận nhĩm, tự bộc lộ
+ “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào”
+ Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc; bọn .gỗ ăn trộm vào buổi tối. 
- Đọc lướt đoạn 3, thảo luận nhóm đôi.
+ Thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân lạ; lần.. Phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ.
- 2 HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS nêu
HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng 
HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi 
- 2 HS thi đọc diễn cảm 
- Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.
Nhận xét tiết học 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: 
- Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
-Vận dụng để làm bài tập ( BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4a) 
- Cẩn thận, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: 5’
Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài 3/61 (SGK).
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
HĐ2: Cá nhân (gqmt 1,2,3) (30’)
 Bài 1: Cho HS làm vào vở.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –; ´ số thập phân.
	Bài 2: 
- Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở nháp.
- Giáo viên chốt lại.
* Bài 3: 
- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 
- GV nhận xét sửa bài.
	Bài 4 a:
- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.
-. Bạn nào làm xong tiếp tục làm câu b.
- Cho HS rút tính chất.
- Nhận xét kết luận.
HĐ Kết thúc: 5’
Y/C nhắc lại nội dung ơn tập.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Lớp nhận xét.
Cá nhân
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở.
3 Học sinh sửa bài trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân.
Học sinh đọc đề.
3 Học sinh kết quả bằng miệng.
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài.
- 1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
Giá của 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường số tiền là:
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 đồng
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.
a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS so sánh kết quả của 2 biểu thức.
- Rút ra kết luận
- 2 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại
LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU
 MẤT NƯỚC”.
I. Mục tiêu:
1- Học sinh biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: 
+ CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng th. dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quốc.
2. Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô.
3- Tự hào và yêu tổ quốc.
II. Chuẩn bị: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: 5’
Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
- Nêu những khó khăn của nhân dân ta sau CMT 8?
- Nhân dân ta đã làm gì để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2: Nhóm, cá nhân (10’)
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô HN.
+ Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần ntn?
+ Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài này.
Hoạt động 2: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.( 5’)
Giáo viên thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
“Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”.
Hoạt động 3: Nhóm, lớp. (10’)
* Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?
Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội qua một số ảnh tư liệu.
Giáo viên chốt.
HĐ KẾT THÚC. 5’.
- Giáo viên nhận xét, giáo dục.
Chuẩn bị: Thu Đông 1947,VB mồ chôn giặc Pháp.
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK 
Lớp nhận xét.
- Theo dõi, nắm nhiệm vụ học tập.
- Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp.
- Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận 
Đại diện nhóm phát biểu 
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- Nhận xét.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: 
1- Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
2. Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. (- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3b ; Bài 4.)
3- Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:	Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1:. (5’) Bài cũ: Luyện tập chung.
Học sinh sửa bài 4b (SGK).
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
HĐ 2. Cá nhân (GQMT 1,2,3) (30’)
Bài 1:
• Tính giá trị biểu t ... Cá nhân
Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
 (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh, em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
2 HS trình bày dàn ý câu chuyện của mình
Cá nhân, nhĩm, lớp
- Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm 
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể hay.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét tiết học. 
Ngày soạn: 16/11 Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ.**
I. Mục tiêu:
1 - Nhận biết được các cặp QHT theo yêu cầu của BT1.
2- Biết sử dụng cặp QHT phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của QHT qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3).
*- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của QHT (BT3).
3. Nâng cao nhận thức về BVMT cho HS.
II. Chuẩn bị: Giấy khổ to, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1. Ổn định: 
Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét,ghi điểm.
HĐ 2: Nhóm, lớp , cá nhân (GQMT 1,2.3)
 Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm
• Giáo viên chốt lại, ghi bảng.
 Bài 2: Cho HS làm vào vở nháp.
• Giáo viên chốt lại, ghi bảng mối quan hệ.
 Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm 
- Lưu ý HS thảo luận và trả lời theo đúng trình tự yêu cầu bài.
+ Hai đoạn văn có gì khác nhau?
+ Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
Nhận xét, kết luận.
HĐ Kết thúc.
GV liên hệ GDBVMT.
- Chuẩn bị: Ôn tập về từ loại.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 HS đọc kq’ bài tập 3. 
- Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài theo nhóm đôi 
Học sinh nêu ý kiến
+ Câu a:Nhờ mà
+ Câu b:Không những mà còn
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài vào vở nháp.
Học sinh nêu mối quan hệ.
Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Đoạn b có thêm một số cặp quan hệ từ ơ:û Câu 6: Vì vậy, mai 
 Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé  
 Câu 8: Vì chẳng kịp, nên cô bé 
+ Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nêu lại Ghi nhớ về quan hệ từ.
 TOÁN: 
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 ...
I. Mục tiêu: 
1- Biết chia 1 số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ;  và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
2- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2(a,b) ; Bài 3.
3- Giáo dục học sinh say mê môn học. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. Bảng con..
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: (5’)Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài 4/65 (SGK).
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Cá nhân, lớp (GQMT 1) (13’)
 Ví dụ 1:
	213,8 : 10 = ?
• 
Giáo viên chốt lại:
 Ví dụ 2:
 89,13 : 100 = ?
- Cho HS làm tương tự VD 1.
- Chốt lại quy tắc.
Hoạt động 3: Cá nhân, lớp (GQMT 2) (15’)
 Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh làm nhẩm 
- Nhận xét kết luận.
	Bài 2 (a,b):
• Giáo viên cho học sinh tính nhẩm và so sánh.
- Nhận xét kết luận.
	Bài 3:
- Cho HS thảo luận nhóm nêu cách giải và giải vào vở.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
HĐ KẾT THÚC.(5’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Hát 
- 1 HS chữa bài trên bảng.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
- 1 HS Nhắc lại quy tắc chia một số TP cho một số TN.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 Đặt tính: 
 213,8 10
 13 21,38 => Vậy 213,8 : 10 = 21,38
 3 8
 80
 0
HS nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 10.
- HS đọc đề bài.
- Nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 100. 
Học sinh nêu quy tắc.
Học sinh đọc đề.
4 Học sinh nêu kết quả.
Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000  ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lược sang bên trái một, hai, ba,  chữ số.
Học sinh lần lượt đọc đề, nêu yêu cầu.
Học sinh so sánh nhận xét.
Giải:
 Số tấn gạo đã lấy đi là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn
Nhận xét tiết học 
KHOA HỌC
ĐÁ VÔI**
I. Mục tiêu:
1- Nêu được 1 số tính chất của đá vôi và công dụng của đã vôi. 
2- Quan sát, nhận biết đá vôi.
3/ Yêu thích tìm hiểu khoa học.
* * GD HS ý thức khai thác và sử dụng TNTN của đất nước.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 48, 49. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: (5’) Bài cũ: Nhôm.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời 
- Giáo viên tổng kết, cho điểm.
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. (13’)
* Hãy kể được tên 1 số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu ích lợi của đá vôi.? 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
-> Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. (14’)
* Hãy quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi?
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu nhóm làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.
 Bước 2: 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác.
- Giáo viên kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
HĐ KẾT THÚC. (5’)
-.>GDBVMT: Ý thức khai thác và SD TNTN....
ø - Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng: gạch, ngói”.
Hát 
- 2 HS trả lời câu hỏi
Vùng núi đá vôi với các hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)
- Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
- HS thảo luận nhóm 6 
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ xát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
- Chỗ cọ xát và đá cuội bị mài mòn
-Chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào
- Đá vôi mềm hơn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi 
- Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên
- Trên hòn đá cuội không có .
- Đá vôi có tác dụng vớiù giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2.
Nhận xét tiết học.
 TẬP LÀM VĂN: (PPCT: 26)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: 
-Biết viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật.
- Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- Có tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
III.
 Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: 
Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
- Viết đề bài lên bảng.
- Cho HS đọc đề bài.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh.
- Lưu ý HS: có thể viết đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu như: Tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người.
- Nhận xét ghi điểm.
HĐ Kết thúc:
-Thi đua tìm đặc điểm ngoại hình một người thân.
Giáo viên đúc kết.
Về nhà hoàn tất bài 3.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 1 HS đọc dàn ý.
- 1 Học sinh nêu ghi nhớ.
- 3 HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- 1 HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- 1 HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.
- HS nêu lựa chọn của mình.
- Thực hành viết đoạn văn.
- 5 HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
Kĩ thuật 
CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN (tt)
I. MỤC TIÊU :
 - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
 - Có ý thức tự phục vụ ; giúp đỡ gia đình .
 TTCC1 của NX4: Cả lớp
II. CHUẨN BỊ :- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . Tranh ảnh các bài đã học .
III.Phương pháp, kỹ thuật: Cá nhân, lớp
 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn .(20’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành của HS .
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành .
- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm .
- Thực hành nội dung tự chọn .
Hoạt động 2 :5’
 Đánh giá kết quả thực hành 
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK .
- Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các nhóm , cá nhân . 
HĐ Kết thúc( 20’)
: - Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .
- Báo cáo kết quả .Trưng bày sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc