Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 1

Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 1

I.MỤC TIÊU:Biết đọc,viết PS,biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng PS.

 - GDHS tính cẩn thận chính xác.

II.CHUẨN BỊ:Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013- 2014
 Chương trình tuần : 1 / Lớp 5 C
***********************
 Thöù
Ngaøy
Buoåi
Tieát
Moân
Teân baøi daïy
Hai
19/08
Chiều
1
Toán
.Ôn tập về khái niệm về phân số
2
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
3
Lịch sử
“ Bình tây đại nguyên soái ” Trương Định
4
Thể dục
GV chuyên
5
SH đầu tuần
- Chủ điểm : Ngày hội đến trường
Ba
20/08
Chiều
1
Toán
Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số
2
Chính tả
Nghe – viết : Việt Nam thân yêu 
3
Tiếng Anh
GV chuyên
4
Thể dục
GV chuyên
5
L.từ & Câu
Từ đồng nghĩa
6
Địa lí
Việt Nam đất nước của chúng ta
Tö
21/08
Chiều
1
Toán
On tập : So sánh hai phân số
2
Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
3
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
4
Khoa học
Sự sinh sản
5
Tiếng Anh
GV chuyên
6
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1 )
Naêm
22/08
Chiều
1
Toán
On tập : So sánh hai phân số ( Tiếp theo )
2
L.từ & Câu
LT từ đồng nghĩa
3
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn tả cảnh
4
Khoa học
Nam hay nữ ? ( Tiết 1 )
5
Kĩ thuật
Đính khuy 2 lỗ ( Tiết 1 )
Saùu
23/08
Chiều
1
Toán
Phân số thập phân
2
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
3
Mĩ thuật
GV chuyên
4
Âm nhạc
GV chuyên
5
Sinh hoạt lớp
XD nề nếp lớp – KT sách vở đầu năm
6
GDNGLL
* GDBVMT: 
 	+ TĐ : Gián tiếp Giáo viên chủ nhiệm
 	+ TLV : Trực tiếp 
 	+ TLV : Trực tiếp 
*KNS: KH, ĐĐ, KH, 
* SDNLTK&HQ: 
 	+ ĐL : Nguyễn Phú Quốc
* HTVLTTGDĐHCM:
+ TĐ : Toàn phần 
+ TLV : 
* GDBĐKH:
 + ĐL : 	
TUẦN 1 Thứ hai, ngày 19 tháng 08 năm 2013
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP:KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:Biết đọc,viết PS,biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng PS.
	- GDHS tính cẩn thận chính xác.
II.CHUẨN BỊ:Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:Dụng cụ học sinh.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
2.Ôn tập: 
a)Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
- GV đính hình lên bảng và giải thích:Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau,đã tô màu 2 phần như thế.Vậy đã tô màu băng giấy.
- YCHS nêu,viết,đọc phân số.
- YCHS đọc lại các phân số(TB-Y) 
b)Ôn tập cách viết thương 2 STN,cách viết mỗi STN dưới dạng PS:
*YC1HS lên bảng viết thương của phép chia 1:3 , 4 : 10 ,9 : 2.
- Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số TN cho một số TN khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? (K-G)
- YCHS làm bảng con.
* Viết số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. 
- Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào?(K-G) 
* Kết luận: Mọi STN đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.
- YCHS viết 1 thành phân số .
- Số 1 có thể viết thành phân số như thế nào? Vì sao?
- YCHS viết 0 thành phân số.
- Số 0 có thể viết thành phân số như thế nào? Vì sao?
3.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài tập (TB-Y).
- YCHS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ TS và MS. 
- YCHS nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài tập(TB-Y).
- YCHS làm bảng.
Bài 3 :
- YCHS đọc yc bài tập(TB-Y).
- YCHS làm nháp. 
Bài 4:
- YCHS đọc yc bài tập(TB-Y).
-Chia lớp thành 2 đội,thi đua tính nhanh. 
-Nghe.
- Quan sát và nêu. 
- Viết : đọc là:Hai phần ba.
- HS đọc các phân số trên ;; .
- , , 
- Tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó.
- 4 : 10 = 9 : 2 = 
- HS lên bảng , cả lớp viết vào nháp.
- 5 = , 12 = 2001 = 
- Ta viết tử số chính là STN đó và mẫu số là 1.
- HS lên bảng ,cả lớp viết vào nháp. - Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.
- Vì : 1 = = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 = 
- 1HS lên bảng , cả lớp viết vào nháp. 
- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
- HS đọc.
- KQ: 
3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = 
- HS đọc.
- KQ:
32 = ; 105 = ; 1000= 
- HS đọc.
- KQ: a) 1 = b) 0 = 
C.Củng cố dặn dò:
- Mỗi phân số có những gì ? 
- Tử số là gì ? Viết ở đâu ? 
- Mẫu số là gì ? Viết ở đâu ? 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem bài:Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
- Tử số và mẫu số. 
- Tử số là STN viết trên gạch ngang.
- Mẫu số là STN khác 0 viết dưới gạch ngang. 
***********************
Tiết 1: Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- ND: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy,yêu bạn.
- Học thuộc lòng: Sau 80 nămcác em. .(trả lời được các câu hỏi1,2,3)
* Dành cho HS khá giỏi: Đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng
* HTVLTTGDĐHCM ( Toàn phần ): Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước,trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết đoạn HS cần học thuộc lòng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Mở đầu:
- Giới thiệu khái quát nội dung và chương trình phân môn Tập đọc.
- YCHS mở SGK,đọc tên các chủ điểm và mô tả:Tranh vẽ Bác Hồ và các bạn thiếu nhi trên khắp mọi miền tổ quốc,hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay theo hình chữ S.
- GV:Chủ điểm:”VN-Tổ quốc em”có hình Bác Hồ và hs các dân tộc bên lá cờ tươi thắm.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS nghe.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- YCHS quan sát tranh sgk/4 .
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?(TB-K) 
+ Bác Hồ đang làm gì?(TB-K) 
- GV:Đây là hình ảnh Bác Hồ đang ngồi viết thư cho các em học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên.Bức thư thể hiện mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa như thế nào ?
2.Các hoạt động :
Hoạt động 1 :Luyện đọc:
- YCHS đọc toàn bài (K-G).
- YCHS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
.L1:Rèn phát âm:Tựu trường,hoàn cầu,nghĩ sao,trông mong,chuyển biến
.Nghỉ hơi:Ngày nay/chúng tatrông mong/chờ đợi.rất nhiều.
- YCHS tiếp nối nhau đọc bài.
.L2: Giải nghĩa từ ở phần chú giải. 
* GV giải thích thêm: giời(trời), giở đi(trở đi) 
- Bài đọc với giọng như thế nào ?(K-G) 
- YC luyện đọc nhóm đôi. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài(K-G) 
- GV đọc diễn cảm tồn bài:Giọng thân ái,thiết tha,hi vọng,tin tưởng.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?(K-G)
*Rút từ : khai trường 
+ Sau CM tháng 8,nhiệm vụ của toàn dân là gì?(TB-K)
+ HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?(TB-K)
*Rút từ : siêng năng.
* HTVLTTGDĐHCM : Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước,trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
 Qua thư,em thấy Bác có tình cảm gì với các em học sinh?(TB-K) 
+ Em nào có thể nêu được nội dung của bài?(K-G)
- HS quan sát.
- Bác Hồ và các em học sinh. 
- Bác Hồ đang ngồi viết thư cho các cháu thiếu nhi 
-Nghe.
- HS đọc.
- 2 HS thực hiện.
+ Đ1:Các em. nghĩ sao?
+ Đ2:Phần còn lại.
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- HS đọc phần chú giải.
- Thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
+ Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN DCCH,ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ,các em được hưởng nền GD hoàn toàn VN.
- XD lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu.
+ HS phải cố gắng,siêng năng học tập,ngoan ngỗn,nghe thầy,yêu bạn để lớn lên XD đất nước,làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang,sánh vai với các cường quốc năm châu.
+ Bác rất yêu quí các cháu thiếu nhi
+ Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy ,yêu bạn.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- YCHS đọc lại 2 đoạn của bài. 
- YC lắng nghe tìm những từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV đọc mẫu:”Sau 80 nămcác em”.
- YCHS đọc diễn cảm theo nhóm 2. 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức HTL đoạn:Sau 80 năm .. các em.
- Lớp và GV nhận xét,bình chọn.
- 2 HS thực hiện.
- HS chú ý nêu:xây dựng lại,theo kịp,trông mong chờ đợi,tươi đẹp,sánh vai,một phần lớn).
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- 2-3 HS thi đọc.
- HS thực hiện theo yêu cầu.2-4 HS đọc HTL.
- HS nêu.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa
(S/10).
Tiết 1: Lịch sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI “TRƯƠNG ĐỊNH
I.MỤC TIÊU:
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là một thủ lĩnh nổi tiếng trong phong trào chống thực dân Pháp ở Nam Kì.Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống quân Pháp.
- Trương Định quê ở Bình Sơn,Quãng Ngãi,chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay sau khi chúng vừa tấn công Gia Định (1859).
- Triều đình kí hồ ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
- Biết các đường phố,trường họcở địa phương mang tên Trương Định .
- Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. 
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chánh VN.
- Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Mở đầu:
- GV:Cuối chương trình lớp 4,các em đã biết năm 1802,Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn,lập ra triều Nguyễn.Ngày 1-9-1858,Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta,hòng biến nước ta thành thuộc địa của chúng.Trong khi triều đình nhà Nguyễn từng bước đầu hàng thì nhân dân ta với lòng yêu nước đứng lên đấu tranh chống Thực dân Pháp,giải phóng dân tộc.
- Nghe.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-YCHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Em có suy nghĩ gì về buổi lễ trong tranh?
- GV:Trương Định là ai?Vì sao nhân dân lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
- YCHS đọc SGK /4 từ:Ngày 1- 9 - 1858 1859” trả lời các câu hỏi sau:
+ Thời gian thực dân Pháp xâm lược nước ta?(TB-Y)
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi TD Pháp xâm lược nước ta?(TB-K)
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của TD Pháp?(TB-K)
+ Phong trào lớn nhất là phong trào nào ,do ai chỉ huy?(TB-Y)
+ Trương Định quê ở đâu?(TB-Y)
+ Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp từ khi nào ?(TB-Y)
- GV:Năm1858,thực dân Pháp xâm lược nước ta,đã có rất nhiều phong trào nổ ra nhưng lớn nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp dưới sự chỉ huy của Trương Định.Phong trào này đã thu hút được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang ,lo sợ.
Hoạt động 2:Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược
- YCHS đọc SGK từ :Năm 1862.chống thực dân Pháp và thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điề ... a)Cơ quan sinh dục 
 b)Cơ quan tiêu hóa 
 c)Cơ quan sinh dục
 d)Cơ quan hô hấp
- 2HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4,trình bày.
- Vì phụ nữ hằng ngày cũng phải đi làm để xây dựng gia đình nên nam giới hãy chia sẻ với nữ giới công việc nội trợ,chăm sóc con.
- Việc kiếm tiền là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình.
- Nghề nghiệp là sự lựa chọn theo sở thích và năng lực của mọi người.Con gái cũng có thể làm kĩ thuật giỏi,con trai cũng có khả năng trở thành những đầu bếp tài giỏi. Vì thế công việc nội trợ và kĩ thuật cả con trai và gái đều biết.
- Đàn ông là trụ cột trong gia đình nhưng gia đình không phải do một mình đàn ông làm chủ.
Mọi hoạt động trong gia đình đều có sự bàn bạc thống nhất giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái.
- Sai vì trai gái đều như nhau.
- Vì nam, nữ thời nay bình đẳng.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Đọc bài tập đọc con gái ( SGK / 112 ) Qua bài bạn nào cho biết quan niệm như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Nam và nữ (TT).
Tiết 1: Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách đính khuy hai lỗ. 
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ.Khuy đính tương đối chắc chắn.
II.CHUẨN BỊ :
- Mẫu đính khuy hai lỗ. 
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy.
- Vật liệu: vải, kim, thước, chỉ , phấn, kéo ,khuy. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:Sự chuẩn bị của hs.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiếp với chương kĩ thuật phục vụ lớp 4.Bài đầu tiên trong tiết kĩ thuật hôm nay chúng ta học bài:Đính khuy hai lỗ.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- YCHS quan sát khuy đính hai lỗ ở hình 1 a SGK nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.
- YCHS quan sát một số sản phẩm may mặc như áo, gối..nhận xét khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
* Kết luận:Khuy ( còn được gọi là cúc hay là nút) Được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗvới nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Các đường chỉ đính khuy tạo thành hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết.Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm với nhau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- YCHS đọc mục II sgk nêu tên các bước trong quy trình đính khuy?
- Nêu cách vạch dấu đính khuy hai lỗ? 
- YCHS lên bảng thực hiện thao tác. 
- YCHS cùng đọc SGK / 5 và quan sát hình 3 trả lời câu hỏi sau: Nêu cách chuẩn bị đính khuy? 
 - GV thao tác nhanh bước đính khuy. 
- YCHS đọc mục 2 b và quan sát hình 4 sgk nêu cách đính khuy?
- GV: Đặt tâm khuy đúng vào điểm vạch dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu và giữ cố định khuy trên điểm vạch dấu khi chuẩn bị đính khuy. Xâu chỉ đôi và không xâu chỉ quá dài.
- YCHS đọc mục 2c quan sát hình 5 sgk nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy?Quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì ?
- YCHS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy ? 
- YCHS đọc ghi nhớ. 
- Nghe.
- Được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như :nhựa, trai, gỗvới nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. 
- Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết.Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm với nhau. 
- HS đọc.
- Vạch dấu vào điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu. 
- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên.Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm.
- HS thực hành.
- Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp.Khâu lược cố định nẹp.
+ Lật mặt phải vải lên trên.vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15 cm.Vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đường dấu 
+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm.Xâu chỉ vào kim.Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vê nút chỉ.
- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu.Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữa cố định khuy. 
- HS quan sát:Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất.Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải.Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy.Rút chỉ.Tiếp tục lên kim, xuống kim 4- 5 lần.Lên kim qua hai lượt vải ở sát chân khuy nhưng không qua lỗ khuy.Kéo chỉ lên.
- HS quan sát: Quấn 3- 4 vòng chỉ quanh đường khâu ở giữa khuy và vải.Giữ chặt giữa khuy và vải. 
+ Xuống kim. 
+ Lật vài và kéo chỉ ra mặt trái. Luồn kim qua mũi khâu đề thắt nút chỉ.
+ Cắt chỉ. 
- 2HS nhắc lại và thực hiện đính khuy. 
- 2HS đọc lại ghi nhớ. 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy ?
- Về nhà xem lại bài để tiết sau thực hành.
- Giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng. 
Thứ sáu, ngày 23 tháng 0 8 năm 2013
Tiết 5: Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:Giúp HS:
	- Biết đọc,viết phân số thập phân.
	- Nhận ra được:Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. Biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
	- Bài tập cần làm 1,2,3,4(a,c ).
 * Bài 4 (b,d) dành cho HS khá ,giỏi .
 - GDHS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. 
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS so sánh phân số:
- YCHS nhận xét,ghi điểm.
= 1 ; > 1 ; < 1
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài.
2.Phân số thập phân:
- GV nêu và viết lên bảng các phân số ;;;
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên.
* Kết luận:Các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000;Gọi là các phân số thập phân.
- Lưu ý: Mẫu số các phân số trên đều chia hết cho 10.
- GV viết lên bảng phân số, YC HS tìm PS thập phân bằng .
- Tương tự với ;;
- Qua các ví dụ trên các em rút ra nhận xét gì? (TB-K) 
* Kết luận: Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,..rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân.
3.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y). 
- YCHS làm miệng. 
- Nhận xét,bổ sung.
Bài 2 :
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bảng con. 
Bài 3: 
- YCHS đọc yc bài(TB-Y).
- YCHS làm miệng. 
Bài 4: 
- YC cả lớp làm bài vào SGK.
- YCHS làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nghe.
- Có các MS là 10;100;1000;
- 1HS lên bảng làm,cả lớp làm vào nháp
 VD: = = 
- HS làm tương tự như trên
- Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- HS đọc
- HS nêu.
- KQ:.Chín phần mười.
 .Hai mưới mốt phần mười.
 .Sáu trăm hai mươi lăm phần một nghìn.
.Hai nghìn không trăm linh năm phần một triệu.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- KQ:.Bảy phần mười : 7/ 10
 .Hai mươi phần trăm: 20/ 100
 .Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn:
 475/ 1000
 .Một phần triệu: 1/ 1000000 
- HS đọc.
- HS làm bài.
- KQ: Phân số 4/10; 17/ 1000 là phân số thập phân.
- HS làm bài.
- KQ:
a) = = c) = = 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Luyện tập.
*************************
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về các miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) 
- Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày BT2.
- GDHS lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
* GDBVMT ( Trực tiếp ): Qua bài tập HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đối với con người.
II.CHUẨN BỊ:Chuẩn bị một số bảng phụ để HS làm BT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS 
A.Kiểm tra: 
- YCHS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Nhận xét ghi điểm.
- Gồm 3 phần:
1.Mở bài:Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2.Thân bài :Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh 
3.Kết bài :Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh qua tiết học tập làm văn trước.Hôm nay, qua việc phân tích bài Buổi sớm trên cánh đồng ,các em hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc và TL nhóm 2. 
a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
b) Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
c) Tìm một chi tiết thể sự quan sát tinh tế của tác giả?
- Bài văn gợi cho em cảm giác gì?(K-G)
- Nếu tả cánh đồng vào buổi trưa ,em cần thay đổi những chi tiết,đặc điểm nào?(K-G)
-Nếu tả cánh đồng vào mùa hè ,em cần thay đổi những chi tiết,đặc điểm nào?(K-G)
* Kết luận:Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật.
Bài 2:
- YCHS làm bài và 2 hs làm việc trên phiếu trình bày trước lớp.
- Gợi ý:Tả cảnh bao giờ cũng có con người ,con vật .Hoạt động của con người và vật làm cảnh thêm đẹp,sinh động hơn. 
- YCHS trình bày,nhận xét.
* GDBVMT: Qua bài tập trên, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đối với con người.
- Nghe.
- HS thực hiện.
- Tả cánh đồng buổi sớm;vòm trời;những giọt mưa;những sợi cỏ;những gánh rau,những bó huệ của người bán hàng;bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng;mặt trời mọc.
- Bằng cảm giác của làn da(xúc giác);bằng mắt(thị giác).
- HS có thể thích một chi tiết bất kì.
VD:Giữa những đám mây xám đục,vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt mưa lống thống rơi. 
- Buổi sớm mùa thu đẹp,mát mẻ,và dễ chịu.
- Ánh mặt trời
- Mặt trời đỏ ối,vòm trời xanh nhắt,nóng,.
- HS làm bài.
VD: Dàn ý tả một buổi sáng trong công viên.
MB:Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
TB(tả từng bộ phận của cảnh vật) 
- Cây cối, chim chóc, những con đường 
- Mặt hồ.
- Người tập thể dục.
KB:Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.
C.Củng cố-dặn dò:
- Về TT hoàn chỉnh BT 2.
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Luyện tập tả cảnh(SGK/21).
 Sinh hoạt lớp
TỔNG KẾT TUẦN 1
I.Kiểm điểm tình hình trong tuần:
- Xây dựng nề nếp giơ tay, giơ bảng, góp tập,
- Xây dựng nề nếp truy bài đầu giờ
- Sinh hoạt nội qui hs:
 	+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
 	+ Vào lớp viết bài đầy đủ, về nhà phải học bài và làm bài.
 	+ Không nói chuyện trong giờ học.
 	+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
 	+ Vâng lời , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn.
- HDHS thực hiện tiết sinh hoạt lớp:
 	+ Các tổ trưởng phải theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, phê bình.
 	+ Lớp phó nhận định chung.
 	+ Lớp trưởng tuyên dương,phê bình.
II.Công tác tới:
- Chủ điểm:Ngày hội đến trường.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.
- Tập dợt đội trống của lớp.
Duyệt BGH
Duyệt TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 1 NAM HOC 2013 2014.doc