Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 - Tuần 14

Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 - Tuần 14

I.MỤC TIÊU:

- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
 Chương trình tuần : 14 Lớp 5 C
***********************
 Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
25/11
Chiều
1
Toán
Chia 1 số TN cho 1 số TN thương tìm được là số TP .
2
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
3
Lịch sử
Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp
4
Thể dục
GV chuyên
5
SH đầu tuần
- Chủ điểm: Tôn sư trọng đạo
Ba
26/11
Chiều
1
Toán
Luyện tập ( trang 68)
2
Chính tả
(Nghe-viết) Chuỗi ngọc lam
3
Tiếng Anh
GV chuyên
4
Thể dục
GV chuyên
5
L.từ & Câu
Ôn tập về từ loại
6
Địa lí
Giao thông vận tải
Tư
27/11
Chiều
1
Toán
Chia 1 số TN cho 1 số TP
2
Tập đọc
Hạt gạo làng ta
3
Kể chuyện
Pa-xtơ và em bé
4
Khoa học
Gốm xây dựng: gạch , ngói
5
Tiếng Anh
GV chuyên
6
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ
Năm
28/11
Chiều
1
Toán
Luyện tập (trang 70)
2
L.từ & Câu
Ôn tập về từ loại
3
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
4
Khoa học
Xi măng
5
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 3)
Sáu
29/11
Chiều
1
Toán
Chia 1 số TP cho 1 số TP
2
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
3
Mĩ thuật
GV chuyên
4
Âm nhạc
GV chuyên
5
Sinh hoạt lớp
Kiểm tra cuối tuần - Phụ đạo hoc sinh yếu
6
GDNGLL
Ngày hội môi trường
* GDBVMT: 
 	+ TĐ : Giáo viên chủ nhiệm
 	+ LT&C : 
 	+ KC : 
	+ KH : Liên hệ/ Bộ phận 
	+ KH : Liên hệ/ Bộ phận 
* KNS: ĐĐ, TLV,TLV, Nguyễn Phú Quốc
* SDNLTK&HQ: 
 	+ ĐL : 
	+ KT : 
* HTVLTTGDĐHCM
+ ĐĐ : Liên hệ 
* GDBĐKH:
 + KH : Liên hệ 	
 + KH : Liên hệ
	 + ĐL : Liên hệ.
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2013
Tiết 66 : Toán
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS nêu cách chia một STP cho10,100,1000
- YC tính nhẩm:a) 4,9 :10 =
 b) 246,8 : 100 =.
-Nhận xét ghi điểm.
- HS nêu.
- KQ: a) 0,49 
 b) 2,468.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- YCHS thực hiện tính 12 : 5 = .
- Theo em 12:5=2(dư 2) còn có thể chia tiếp nữa không?Bài học sẽ giúp các em trả lời.
2.Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là 1 STP:
a)Ví dụ 1:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- Để tìm cạnh sân em làm sao? (TB-Y)
- YCHS nêu phép tính: 27 : 4 =
- YCHS đặt tính rồi tính
- Theo em 27:4 = 6 (dư 3) còn có thể chia tiếp nữa không?
- GV:Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải thương 6 rồi thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 rồi chia tiếp.
b)Ví dụ 2:
- YCHS đặt tính rồi tính 43 : 52 =
.43 : 52 có thực hiện giống 27:4 không?Vì sao?
.YC HS viết 43 thành STP mà giá trị không đổi?
.Em có thể chia được chưa?
- YCHS nêu cách chia.
3.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS làm bảng con, 3HS trình bày bảng lớp.
Bài 2:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS tóm tắt, giải.
Tóm tắt: 
25 bộ hết : 70 m
6 bộ hết : .m?
Bài 3:(Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS (K-G) làm bài.
- Gợi ý:Làm thế nào để viết các PS dạng STP?
- HS thực hiện:12 : 5 = 2 (dư 2)
- HS nêu.
- HS đọc.
- Lấy CV:4.
- KQ: 6 (dư 3)
- HS tiếp tục chia.
- HS quan sát.
.SBC < SC.
.43 = 43,0.
.HS tính.
-2-3 HS nêu.
- HS đọc
- HS thực hiện.
- KQ: a) 2,4 ; 5,75 ;24,5
 b) 1,875 ;6,25 ;20,25
- HS đọc
- HS thực hiện.
 Bài giải
Số m vải may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8(m)
Số m vải may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8(m)
Đáp số : 16,8m.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- Lấy TS chia MS.
- KQ: 0,4 ; 0,75 ; 3,6 .
C.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau :Luyện tập.
Tiết 27 : Tập đọc 
CHUỖI NGỌC LAM
 I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ? 
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ? 
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Nguyên nhân: do chiến tranh
+ Hậu quả : lá chắn bảo vệ đê biển không còn
- Bảo vệ vững chắc đê điều trở nên phong phú.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YCHS đọc bài (K-G).
- Chia bài này mấy đoạn ?
- YC lần lượt học sinh đọc từng đoạn.
.L1: Sửa lỗi phát âm:Pi-e;Gioan; Nô-en 
.L2: Giải thích từ ở cuối bài : 
 * Rút từ: lễ Nô-en 
- Truyện gồm có mấy nhân vật ?
- GV đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
+ Đ1:Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé:3 đoạn
.Đoạn từ đầu  gói lại cho cháu 
.Tiếp theo . Đừng đánh rơi nhé !
.Đoạn còn lại.
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?(TB-Y)
- Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?Chi tiết nào cho biết điều đó ?(TB-K)
+ Đ2:Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
.Đoạn từ ngày lễ Nô-en . “Phải”
.Tiếp theo .số tiền em có.
.Đoạn còn lại.
* Rút từ: Hy vọng tràn trề 
- Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?(TB-Y)
- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?(TB-K)
- Nêu nội dung của bài (K-G).
- Nghe.
- HS đọc.
+ Đ1:Chiều người anh yêu quý.
+ Đ2 :Ngày.tràn trề.
- 2HS đọc tiếp sức từng đoạn.
- HS đọc.
- HS đọc phần chú giải.
- Chú Pi-e ;Gioan và chị cô bé.
- Nghe.
- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? 
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được .
- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YCHS phân vai đọc diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng
giọng bài văn.
- YCHS nhận xét, ghi điểm.
- HSđọc (Người dẫnchuyện; Pi-e;Gioan:chị cô bé).
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
-Gioan:ngây thơ, hồn nhiên./Pi-e:điềm đạm, tế nhị, nhẹ nhàng./chị cô bé:lịch sự, thật thà.
- 4HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : “Hạt gạo làng ta”.
***********************
Tiết 14 : Lịch sử
THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I.MỤC TIÊU:
- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc Thu - đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến) :
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.
+ Ý nghĩa :Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
II.CHUẨN BỊ:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
	- Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Mốc thời gian bắt đầu cuộc kháng chiến tồn quốc chống TDP xâm lược của nhân dân ta là:
- Em hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm:Trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Nhận xét, ghi điểm.
 º Ngày 23-9-1945
 º Ngày 19-12-1946
 º Ngày 23-11-1946
 º Ngày 20-12-1946
“ Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta phải nhân nhượng.Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Sau những ngày đầu toàn quốc KC,chính phủ và ND ta đã rời Hà Nội lên XD Thủ đô KC tại Việt Bắc gồm các tỉnh như Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng (chỉ bản đồ).
Đây là nơi tập trung cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta.Thu-Đông 1947, giặc Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của KC nhưng chúng đã thất bại.Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1:Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
- YCHS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các TP lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?(TB-K)
+ Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?(TB-K)
+ Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì?(TB-K)
- GV nhận xét, thống nhất.
* Kết luận:Việt Bắc là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và LL bộ đội chủ lực của ta.
Hoạt động 2:Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947.
-YC HS thảo luận nhóm 4 thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Gợi ý:
+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường ? Nêu cụ thể từng đường?
+ Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
+ Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được KQ ra sao?
- GV trình bày diễn biến trên lược dồ.
- YCHS thuật lại (K-G) .
Hoạt động 3:Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông 1947.
- YCHS thảo luận nhóm cặp:Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông 1947.
- Nhận xét, thống nhất.
- Tại sao nói Việt Bắc Thu-Đông 1947 là ”Mồ chôn giặc Pháp”?(K-G)
- YCHS đọc ghi nhớ (TB-Y).
 - HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc SGK.
+ Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các TP lớn thực dân Pháp có âm mưu mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
+ Chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó là vì Việt Bắc là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và LL bộ đội chủ lực của ta.Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lược và đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
+ TW Đảng dưới sự chủ trì của Bác Hồ đã họp và quyết định:Phải phá tan cuộc tấn công của giặc.
- HS trình bày trước lớp.Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm 4.-HS đọc SGK từ tháng 10  đến hết.
+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo ba đường.
.Binh đồn quân nhảy dù xuống  ...  biết xi măng được sản xuất ra từ đâu, có tính chất gì?
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát nhận biết xi măng.
- YCHS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi SGK/59:
+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết? 
* Kết luận: Nước ta có nhiều nhà máy xi măng, xi măng dùng để trát tường, xây nhà
- GV chỉ vào H1a,b .Đấy là xi măng chưa được đóng bao, Xi măng được làm bằng vật liệu gì ? Chúng có tính chất gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 2.
Hoạt động 2: Tính chất của xi măng.
YCHS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm 4:
+ Xi măng có tính chất gì ?
+ Tính chất của vữa xi măng?
+ Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép? Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép?
+ Xi măng được làm từ những vật liệu gì?
* Kết luận:Xi măng có màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng).Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; 
Hoạt động 3: Cách bảo quản của xi măng.
- Nêu cách bảo quản xi măng?
- Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu? 
- YCHS đọc Bạn cần biết (TB-Y).
* GDBVMT: Xi măng gây ô nhiễm môi trường
* SDNLTK&HQ: - Khi sản xuất gốm, gạch, ngói, con người đã đốt than ( nhiên liệu hóa thạch ) tạo ra khí nitơ ôxit ( N2O ), đây là khí gây hiệu ứng nhà kính ( làm trái đất nóng lên ).
Nghe.
- Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác.
- Hoàng Thạch, Bút Sơn, Nghi Sơn, Hà tiên , An Giang,. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi ở trang 59/ SGK.
+ Màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng).Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.
+ Khi mới trộn vữa xi măng dẻo, khi khô vữa xi măng trở nên cứng, không tan, không thấm nước.
+ Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước.Bê tông chịu nén,dùng để lát đường.
+ Bê tông cốt thép:Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép.Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước
+ Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác.
- Để ở nơi khô, thoáng khí.
- Vì vữa xi măng để lâu sẽ cứng, không tan không thấm nước.
- HS trả lời.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :“Thủy tinh”.
**********************
Tiết 14 : Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU:Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được sản phẩm đơn giản.
II.CHUẨN BỊ: 
- Mẫu khâu, thêu đơn giản. 
- Dụng cụ :vải , khung thêu, kim, chỉ, khuy 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra dụng cụ HS.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Ôn tập những nội dung đã học ở chương 1.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập.
- YCHS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ, cách thêu dấu nhân.
- GV tóm tắt những nội dung đã nêu cho hoàn chỉnh.
Hoạt động 2:Thực hành.
- GV nêu yêu cầu:Mỗi HS hoàn thành một sản phẩm.
- GV chia nhóm và phân công vị trí làm việc các nhóm.
- YCHS các nhóm thảo luận và phân công nhiệm vụ.
- YCHS trình bày tên sản phẩm và những vật liệu cần dùng.
- GV ghi bảng tên sản phẩm từng nhóm.
- YC HS thực hành .
- GV quan sát giúp nhóm còn lúng túng.
- Nghe.
- HS nêu, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Đại diện nhóm nêu.
-HS thực hành.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Lợi ích của việc nuôi gà.
 Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2013
Tiết 70 : Toán
	 CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS tính: a) 9 : 0,25 =
 b)108 : 22,5 =
- Nhận xét và ghi điểm.
- KQ: a) 9 : 0,25 = 36
 b) 108 : 22,5 = 48
- Lớp nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.Hướng dẫn HS hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
a)Ví dụ 1:
- YCHS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm thế nào để biết 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu kg?
- YCHS thực hiện chia 23,56 : 6,2 =.(bằng cách lấy SBC và SC nhân với số khác 0)
- GV:Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. Thông thường ta làm như sau:
 23,5,6 6,2
 4 9 60 3,8
 0
- GVchốt lại:Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia.
b)Ví dụ 2:
- YCHS tính:82,55 : 1,27.
-Muốn chia 1STP cho 1STP ta làm như thế nào?
2.Thực hành: 
Bài 1:
- YCHS đọc yêu cầu bài tập.
- YCHS nhắc lại quy tắc chia.
- YCHS làm bảng con.
Bài 2: 
- YCHS đọc yêu cầu bài tập.
- YCHS phân tích đề, tóm tắt đề, giải.
Tóm tắt:
 4,5 lít : 3,42 kg
 8 lít : .. kg ?
Bài 3: (Nếu còn thời gian) • 
- YCHS đọc yêu cầu bài tập.
- YCHS phân tích đề, tóm tắt đề, giải.
Tóm tắt:
 2,8 m : 1 bộ quần áo
429,5 m :. bộ quần áo?.....m?
- HS đọc đề – Tóm tắt – Giải.
- Phép chia 23,56 : 6,2
- HS trình bày:
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10)
	 = 235,6 : 62 = 3,8
- HS thực hiện.
 82,55 1,27
 6 35 6 5
 0
- B1:Đếm STP ở SC có bao nhiêu chữ số thì chuyển dấu phẩy của SBC sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
- B2:Bỏ dấu phẩy ở SBC, tiếp tục chia như chia STN.
- HS đọc. 
- 1HS nhắc lại 
- HS làm bài vào bảng con. 
- KQ: a) 3,4 ; b) 1,58 ; c)5 1,52 ; d) 12
- HS lần lượt đọc đề.
- HS làm bài.
 Bài giải
1 lít dầu hoả cân nặng là : 
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 
8 lít dầu hoả cân nặng là : 
0,76 x 8 = 6,08 (kg) 
Đáp số : 6,08 kg 
-HS lần lượt đọc đề.
-HS làm bài.
 	 Bài giải
Ta có phép tính: 429,5 : 2,8 = 153(dư 1,1)
Vậy,may nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải. 
Đáp số : 153 bộ quần áo; thừa 1,1 m vải.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : “Luyện tập.”
************************
Tiết 28 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
 Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em .
I.MỤC TIÊU: 
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
* KNS: Hợp tác hồn thành biên bản cuộc họp.
II.CHUẨN BỊ:Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS nhắc lại nội dung ghi nhớ biên bản cuộc họp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS lần lượt đọc 
- Cả lớp nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- YCHS nắm lại :
+ Những người lập biên bản là ai?
+ Thể thức trình bày.
+ Nội dung loại hình biên bản.
- YCHS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự (họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào?
+ Kết thúc cuộc họp ra sao?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội chi đội )
-YC HS làm bài theo nhóm 4
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ).
- HS nêu .
- HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 (SGK)
- HS làm bài theo nhóm (4 HS).Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : “Luyện tập tả người hoạt động”.
**********************
Sinh hoạt lớp
 TỔNG KẾT TUẦN 14
Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn.
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
III. LÊN LỚP:
 1. Khởi động : ( Hát.)
 2. Kiểm điểm công tác tuần : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
 - Lớp trưởng điều động .
 * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Đồng phục
4. Vệ sinh, về đường
5. Đạo đức, tác phong
6 Mua quà ngOÀI cổng
7 Múa sân trường
8 Ngậm ngừa sâu răng
Tổng điểm
Hạng
* Lớp trưởng nhận định chung:
Tuyên dương, nhắc nhở
- Rèn luyện trật tự kỹ luật: 
- Nề nếp lớp: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà. 
- Vệ sinh, về đường: 
- Đồng phục: 
Tuyên dương:
Nhắc nhở:
: 
* GV nhận xét :
- Học bài và làm bài ở nhà: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 
 3. Trọng tâm: 
- Thực hiên chủ điểm 
- Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo..
 4. Triển khai công tác tuần : 
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
	- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
	- Thực hiện tốt nội qui hs và 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Học bài và làm bài ở nhà.
- Thực học tuần 
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Hát.
- Chơi trò chơi: Hs tự quản trò.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị: Tuần ..
- Nhận xét tiết.
Duyệt BGH:
Duyệt TT:
***********************
GDNGLL
CHỦ ĐỀ THÁNG 11: 
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
HOẠT ĐỘNG 4: NGÀY HỘI MÔI TRUỜNG
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động nhằm:
- Năng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS.
- Góp phần thay đổi hành vi của HS và cán bộ, viên chức, nhân viên nhà trường trong công tác môi trường và bảo vệ môi trường.
- Thực hiện giữ gìn , bảo vệ môi trường, ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động cho HS.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tranh ảnh về sự ô nhiễm môi trường.
- Các trò chơi môi trường.
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị nội dung, chương trình, kế họach cho ngày hội môi trường.
- Thành lập ban tổ chức, ban giám khảo cuộc thi.
- HS thu thập các thông tin, tư liệu về môi trường.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và luyện tập.
- Chọn người dẫn chương trình.
2.Tiến hành:
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Chương trình ca nhạc mở đầu chương trình.
- Thông báo nội dung chương trình
- Phát biểu khai mạc.
- Ban giám khảo nêu thể thức hội thi.
- Thực hiện các phần thi.
- Hội thi kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả lớp.
3.Nhận xét - đánh giá: 
- GV kết luận.
- Khen ngợi HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 14 NAM HOC2013 2014.doc