Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 - Tuần 26

Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 - Tuần 26

I.MỤC TIÊU:Biết:

- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.

- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế (Bài 1).

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
Chương trình tuần : 26 Lớp 5 C
 ***********************
 Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
10/03
Sáng
1
SHĐT
- Chủ điểm: Bông hồng tặng mẹ và cô
 Tiến bước theo Đoàn
2
Toán
Nhân số đo thời gian với một số
3
Tập đọc
Nghỉa thầy trò .
4
Lịch sử
Chiến thắng “ Điện Biên Phủ ” trên không .
5
Đạo đức
Em yêu hòa bình
Ba
11/03
Sáng
1
Toán
Chia số đo thời gian cho một số .
2
Chính tả
(Nghe-viết) Lịch sử ngày Quốc tế Lao động .
3
L.từ & Câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
4
Mĩ thuật
GV chuyên
5
Địa lí
Châu phi (Tiếp theo) chuyển thành ôn tập 
Tư
12/03
Sáng
1
Toán
Luyện tập ( trang 137) 
2
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
3
Kể chuyện
KC đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học đoàn kết của dân tộc Việt Nam
4
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
5
Tiếng Anh
GV chuyên
Năm
13/03
Sáng
1
Toán
Luyện tập chung (trang 137)
2
L.từ & Câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
3
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
4
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa (Tiếp theo)
5
Kĩ thuật
Lắp xe ben (Tiết 3)
Sáu
14/03
Sáng
1
Âm nhạc
GV chuyên
2
Tiếng Anh
GV chuyên
3
Toán
Vận tốc
4
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
5
Sinh hoạt lớp
Duy trì sĩ số HS - Bồi dưỡng HS giỏi - Phụ đạo HS yếu
6
GDNGLL
Tổ chức ngày hội chúc mừng cô giáo và các bạn gái .
* GDBVMT: 
 	+ TĐ: Giáo viên chủ nhiệm
 	+ CT : 
	+ ĐL : Liên hệ 
	+ KH : 
 	+ KH : 
* KNS: ĐĐ, TLV Nguyễn Phú Quốc 
* SDNLTK&HQ: 
 	+ ĐĐ: 
+ ĐL : Liên hệ 
+ KH : 
 	+ KT : Liên hệ 
* HTVLTTGĐĐHCM
+ LT&C : 
+ KC : 
+ ĐĐ : 
* GDBĐKH: 	
	 + KH : 
 TUẦN 26: Thứ hai, ngày 10 tháng 03 năm 2014
Tiết 126 : Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:Biết:
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế (Bài 1).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- 2HS tính lên bảng làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2HS: 2 ngày 14 giờ 54 năm 7 tháng
 + 6 ngày 8 giờ - 43 năm 7 tháng
 8 ngày 22 giờ 11 năm 0 tháng
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách nhân các số đo thời gian. 
2.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số: 
a)Ví dụ 1:
- GV dán băng giấy có ghi đề bài và mời HS đọc
+ Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu ?
+ Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu thì chúng ta phải làm phép tính gì ?
- GV: Đó chính là một phép nhân của một số đo thời gian với một số. Hãy thảo luận với bạn bên cạnh để tìm cách thực hiện phép nhân này.
- Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ?
- Khi thực hiện phép tính nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép tính nhân như thế nào?
b)Ví dụ 2:
 - YCHS tóm tắt bài toán.
 1 buổi: 3 giờ 15 phút
 5 buổi: giờ..phút?
+ Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì?
- YCHS đặt tính để thực hiện phép tính trên.
- Em có nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên?
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì?
3.Thực hành: 
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bài vào bảng con .
- YCHS nhận xét.
a) 3 giờ 12 phút x 3
 4 giờ 23 phút x 4 
12 phút 25 giây x 5
b) 4,1 giờ x 6
 3,4 phút x 4
 9,5 giây x 3
Bài 2:(Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bài.
- Nghe. 
- 2HS đọc trước lớp.
+ Trung bình để làm xong một sản phẩm thì hết 1giờ 30 phút.
+ Ta cần thực hiện phép nhân:1 giờ 10 phút x 3
- 2HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân.
 1 giờ 10 phút
 x 
 3_____
 3 giờ 30 phút
- HS: 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút.
- Khi thực hiện phép tính nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo.
- 1HS tóm tắt.
+ Thực hiện phép nhân:3 giờ 15 phút x 5 
- 1HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp:
 3 giờ 15 phút
 x 
 5____
 15 giờ 75 phút
- 75 phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1 giờ 15 phút.
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- HS đọc 
- 4HS lên bảng làm bài. 
- KQ:
a) = 9 giờ 36 phút
 = 16 giờ 92 phút = 17 giờ 32 phút
 = 60 phút 125 giây = 1giờ 2 phút 5 giây
b) = 24,6 giờ
 = 13,6 phút
 = 28,5 giây
- HS đọc.
- HS làm bài (K-G)
 Bài giải
 Thời gian Bé Lan ngồi đu quay là : 
 1 phút 25 giây x 3 = 3 phút 75 giây 
 Đáp số : 3 phút 75 giây.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Chia số đo thời gian cho một số.
**************************
Tiết 51 : Tập đọc
NGHĨA THẦY TRÒ
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa phóng to.Bảng phụ viết rèn đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra :
- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ?
- Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “ tấm lòng “ của cửa sông đối với cội nguồn ? 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Là cửa, nhưng không then, khóa/Cũng không khép khóa bao giờ. Là cách nói rất đặc biệt - cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường: không có then, có khóa . 
- Dù giáp mặt biển rộng.Cửa sông chẳng dứt cội nguồn.Bỗng nhớ 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc từ ngàn xưa luôn vun đắp, giữ gìn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- YCHS (K-G) đọc bài.
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. 
.L1: Luyện phát âm:dâng biếu, cũ, ngước, vỡ lòng 
.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài. 
- YCHS luyện đọc theo nhóm 3. 
- GV đọc mẫu.
 .Giọng nhẹ nhàng, trang trọng. Lời thầy ôn tồn, thân mật. Với cụ đồ già thì kính cẩn.
 .Nhấn giọng TN:tề tựu, mừng thọ, dâng biếu, cung kính, nghĩa thầy trò.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? (TB-Y) 
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? (TB-K) 
*Rút từ : Ngày mừng thọ; cung kính; nghĩa thầy trò.
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào ? 
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? (TB-K) 
- GV:Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi hệ thống người VN giữ gìn bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. 
+ Nêu nội dung của bài ? (K-G)
- Lắng nghe. 
- 1HS đọc.
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. 
.Đ1: Từ sáng ..mang ơn rất nặng. 
.Đ2: Các môn  tạ ơn thầy.
.Đ3: Phần còn lại. 
- HS đọc.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 3. 
+ Để mừng thọ. 
+ Từ sáng sớm ... mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy một cuốn sách quý. 
+ Thầy muốn mời  mang ơn rất nặng. Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. 
+ Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư . 
+ Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . 
- GV đọc mẫu:Từ sáng sớm...dạ ran. 
- YCHS luyện đọc theo cặp. 
- Tổ chức hai nhóm thi đọc. 
- YCHS nhận xét.
- 3HS nối tiếp nhau đọc. 
- HS đọc nhóm 2 
- 2-4HS thi đọc 
- HS nhận xét.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân“
***************************
Tiết 26 : Lịch sử 
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG’’
I.MỤC TIÊU:
- Biết cuối năm 1972, Mĩ dung máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
II.CHUẨN BỊ:Bản đồ Thành phố Hà Nội ; Ảnh tư liệu 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ . 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968:
º Diễn ra ở thành phố, thị xã nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch.
º Diễn ra đồng loạt nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn.
º Diễn ra vào đêm Giao thừa và trong những ngày Tết.
º Tất cả các ý trên.
- Nhận xét, đánh giá.
Điền chữ Đ vào ô trước ý đúng, chữ S vào ô trước ý sai.
º Tết Mậu Thân năm 1968 quân giải phóng tiến công đồng loạt ở hầu hết các thành phố, thị xã miền Nam.
º Đòn bất ngờ Tết Mậu Thân năm 1968, Mỹ tiếp tục ngoan cố không chấp nhận đàm phán ở Pa-ri.
º Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 Mỹ buộc phải thừa nhận sự thất bại và chấp nhận đàm phán ở Pa-ri.
º Nhân dân yêu chuộng hòa bình ở Mỹ ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Vào những ngày cuối tháng 12-1972,đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 rải thảm Hà Nội nhằm huỷ diệt Thủ đô, làm nhụt ý chí và sức chiến đấu của nhân dân ta, nhằm giành thế thắng tại Hội nghị Pa-ri. Nhưng chỉ trong 12 ngày đêm, không lực Hoa Kỳ bị đánh tan tác.Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom. Chiến thắng của quân và dân ta những ngày cuối tháng 12-1972 Hà Nội trở thành biểu tượng của tinh thần bất khuất và ý chí “Quyết thắng Mĩ “ của dân tộc VN.Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng vẻ vang này.
2.Các hoạt động:
Hoạt động : Âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội: 
- YCHS đọc SGK từ “Trong sáu tháng  VN “ suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ?(K-G)
+ Hiệp định Pa-ri dự định sẽ kí kết vào thời gian nào ? Nội dung ra sao ? (K-G)
+ Mĩ có thực hiện kí Hiệp định như thỏa thuận hay không ? Chúng đã làm gì ? (K-G)
+ Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội nhằm âm mưu gì ?(TB-K)
+ Máy bay B52 là loại máy bay như thế nào ? (TB)
+ Quan sát H1 trong SGK, em hãy nói nội dung của hình ?(TB-Y)
* Kết luận:Đế quốc Mĩ âm mưu ném bom B52 xuống Hà Nội và các thành phố lớn ở miền  ... giá sản phẩm của nhóm bạn. 
- Các nhóm tự xem phần đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của mình.
- YC từng nhóm nêu kết quả đánh giá sản phẩm của nhóm mình.
Hoạt động 4:Tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp:
- Hướng dẫn hs tháo rời thành các bộ phận rồi mới tháo rời từng chi tiết (cái nào lắp vào sau thì tháo ra trước - ngược với trình tự lắp) 
- Khi tháo xong, xếp các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.
- Nghe.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- Hoạt động nhóm 4.
- HS thực hiện.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nêu.
- HS đánh giá sản phẩm.
- HS nêu ý kiến.
- HS thực hiện.theo yêu cầu.
- HS thực hiện.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1)
Thứ sáu, ngày 14 tháng 03 năm 2014
Tiết 130 : Toán
VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. 
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.(Bài 1,2).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS tính:+ 2giờ23phút x 5 = 10giờ115phút
 + 22,5giờ :6 = 9,75giờ
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2HS thực hiện.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm hiểu 1 đại lượng mới, đó là vận tốc.
2.Giới thiệu khái niệm vận tốc:
- GV nêu bài toán : Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, một xe máy mỗi giờ đi được 40 km cùng đi quãng đường từ A và đi đến B. Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc tại A thì xe nào sẽ đi đến B trước?
- YCHS thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời.
* Kết luận:Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy(vì trong cùng 1 giờ ô tô đi được quãng đường dài hơn xe máy)
a)Bài toán 1:
- GV dán băng giấy có viết đề bài toán, YCHS đọc.
+ Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?
- GV có thể vẽ lại sơ đồ bài toán lên bảng và giảng lại cho HS: Trong cả 4 giờ ô tô đi được 170 km, vậy trung bình số ki-lô-mét đi được trong 1 giờ chính là một phần tư của quãng đường 170 nên thực hiện 170 : 4
- YCHS trình bày lời giảng bài toán.
- TB mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô bốn mươi hai phẩy năm km/giờ, viết tắt là 42,5 km /giờ.
- Em hiểu vận tốc ô tô là 42,5 km/h như thế nào?
- GV ghi: 
Vận tốc của ô tô là :
170 : 4 = 42,5 (km/giờ)
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc là km /giờ.
+ 170 km là gì trong hành trình của ô tô? 
+ 4 giờ là gì ?
+ 42,5 km/h là gì?
+ Trong bài toán trên, để tìm vận tốc của ô tô chúng ta đã làm như thế nào?
+ Gọi quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, em hãy dựa vào cách tính vận tốc trong bài toán trên để lập công thức tính vận tốc.
* Kết luận: Nếu quãng đường là s, thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức:
 v = s : t
Công thức :
b) Bài toán 2:
- GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- YCHS Tóm tắt bài toán.
+ Để tính vận tốc của người nào đó chúng ta phải làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
+ Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì?
+ Em hiểu vận tốc chạy của người đó là 6m/ giây như thế nào?
- Đơn vị vận tốc của bài toán này là m/giây .
3.Luyện tập:
Bài 1,2:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y) 
- YCHS nêu cách tính vận tốc (TB-K).
@Lưu ý:
+ Quãng đường là km, thời gian là giờ. Đơn vị vận tốc là km/giờ.
+ Quãng đường là m,thời gian là giây. Đơn vị vận tốc là m/giây.
- Nhận xét - Chữa bài.
Bài 3:(Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- Gọi HS nêu cách tính vận tốc (TB-K).
- HS trình bày lời giải và cách giải bài toán.
- Nghe.
- HS nghe và nhắc lại bài toán.
- Ô tô sẽ đi nhanh hơn .
- HS đọc.
- Em thực hiện 170 : 4
- HS trình bày.
 Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5(km)
Đáp số: 42,5 km
- 42,5 km.
- Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km.
+ Là quãng đường ô tô đi được
+ Là thời gian ô tô đi hết 170 km
+ Là vận tốc của ô tô.
+ Chúng ta đã lấy quãng đường ô tô đi được(170 km) chia cho thời gian ô tô đi hết quãng đường đó(4 giờ)
- HS nêu công thức: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- HS đọc.
- HS tóm tắt.
 s = 60 m
 t = 10 giây
 v =.m/giây ?
- Lấy quãng đường (60 m) chia cho thời gian (10 giây)
- HS làm bài. 
 Bài giải
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60: 10 = 6 (m/giây) 
 Đáp số: 6m/giây
- Đơn vị đo vận tốc chạy của người trong bài tốn là m/giây.(quãng đường tính bằng mét, thời gian tính bằng giây)
+ Nghĩa là cứ mỗi giây ngừơi đó chạy được quãng đường là 6 m
- HS nêu yêu cầu bài toán. 
- HS nói cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán.
 Bài giải
Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số : 35 km/giờ.
- HS khác nhận xét bài làm .
 Bài giải
Vận tốc của máy bay là :
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số : 720 km/giờ
- HS nêu yêu cầu bài toán. 
- HS nói cách tính vận tốc.
- HS làm bài.
 Bài giải
Đổi:1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 m/giây
Đáp số: 5 m/giây 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập.
Tiết 52 : Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại được 1 đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II.CHUẨN BỊ:
- Một số tờ phiếu ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS thực hiện.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Nhận xét chung về kết quả bài viết của lớp:
+ Ưu điểm:Xác định đúng đề, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc, rõ ý, biết cách kể lại được một câu chuyện hoàn chỉnh.
+ Khuyết:Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, thiếu ý, tả chung chung, dùng từ chưa chính xác, sử dụng nhiều văn nói, sắp xếp ý chưa lôgic. Một số bài chưa có câu kết thúc.
- Thông báo điểm số cụ thể.
+ Điểm 9 – 10: .. bài + Điểm 7 – 8: .bài.
+ Điểm 5-6: .bài + Điểm dưới 5: ..bài.
3.Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
- HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi. Đổi bài với bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- HS trao đổi, thảo luận tìm cái hay để rút kinh nghiệm cho mình.
- Hướng dẫn HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Cá nhân HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nghe nhận xét của GV
- 5HS đọc và thực hiện theo yc.
- HS thực hiện.
- 2-3HS đọc đoạn văn, bài văn hay.
- HS thực hiện.
-HS trình bày.
C.Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập về tả cây cối.
*KQ:
 Lỗi cụ thể
 Sửa lỗi
Chính tả
- giữa gìn, cố gắng, rần sáng, hành viên, bin, cuốn sách tiến việt, gan tay phải, ngộ nghỉnh, chài sước, làm rớc, xinh động, thân lợi, rắng tin, kích thướt, chuyện trò tí tít, dang cấm mạ, chân châu, như cảnh, chãy dài xuống, cao về vệ
- giữ gìn, cố gắng, gần sáng,t hành viên, pin, cuốn sách Tiếng Việt, gang tay, ngộ nghĩnh, trầy sướt, làm rớt, sinh động, thuận lợi, trắng tinh, kích thước, tíu tít, đang cấy lúa, chăn trâu, những cảnh, chải dài xuống, vời vợi
Từ và câu
- Em rất yêu quý quyển sách này, em hứa sẽ cố gắng giữ gìn để cho nó cuốn bìa.
- Em rất yêu quý và mến nó vì nó đã có ích lợi cho em và nó rất bền. 
- Bìa của cuốn sách là chặng đường tôi phải đi qua.
- Em..nó không cho cuốn bìa.
- Cái tủ đã ở với gia đình em bao năm qua,em rất yêu quý và mến nó.
- Ngoài bìa quyển sách có các bạn HS đang nói chuyện.
**************************
Sinh hoạt lớp
 TỔNG KẾT TUẦN 26
Chủ điểm:Bông hồng tặng mẹ và cô
 Tiến bước theo Đoàn
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đĩ tự rèn luyện và phấn đấu thêm .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
III. LÊN LỚP:
 1. Khởi động : ( Hát.)
 2. Kiểm điểm công tác tuần : - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
 - Lớp trưởng điều động .
 * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Đồng phục
4. Vệ sinh, về đường
5. Đạo đức, tác phong
6 Mua quà ngoài cổng
7 Múa sân trường
8 Ngậm ngừa sâu răng
Tổng điểm
Hạng
* Lớp trưởng nhận định chung:
Tuyên dương, nhắc nhở
- Rèn luyện trật tự kỹ luật: 
- Nề nếp lớp: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà. 
- Vệ sinh, về đường: 
- Đồng phục: 
Tuyên dương:
Nhắc nhở:
* GV nhận xét :
- Học bài và làm bài ở nhà: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 
 3. Trọng tâm: 
- Thực hiên chủ điểm 
- Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo..
 4. Triển khai công tác tuần : 
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
	- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
	- Thực hiện tốt nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Học bài và làm bài ở nhà.
- Thực học tuần 
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Hát.
- Chơi trò chơi: HS tự quản trị.
* Hoạt động nối tiếp: (1’)
- Chuẩn bị: Tuần ..
- Nhận xét tiết.
Duyệt BGH:
Duyệt TT:
***********************
GDNGLL
CHỦ ĐỀ THÁNG 03
YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
TUẦN 26 - HOẠT ĐỘNG 2: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO 
VÀ CÁC BẠN GÀI
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3.
- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường 
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu hoạt động.
- Trang trí lớp học.
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV phổ biến trước để HS chuẩn bị bút vẽ, giấy vẽ.
- Hướng dẫn HS về nội dung tranh vẽ như: tranh phong cảnh, vẽ bó hoa, bình hoa em nuốn tặng mẹ, vẽ chân dung mẹ/bà.
- HS vẽ phác họa trước trnh ở nhà.
2.Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu nội sinh hoạt hôm nay.
- Lần lượt HS nam lên nói lới chúc mừng và tặng hoa cho cô giáo và các bạn gái.
- Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ.
- Kết thúc buồi sinh hoạt
3.Nhận xét - đánh giá: 
- GV kết luận.
 - Khen ngợi HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 26 NAM HOC2013 2014.doc