Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 9

Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 9

I.MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghĩa được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa bài đọc.Ghi câu văn luyện đọc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng năm học 2013 - 2014 tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG NĂM HỌC 2013 - 2014
 Chương trình tuần : 9 / Lớp 5 C
***********************
 Thứ
Ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
14/10
Chiều
1
Toán
Luyện tập ( trang 44)
2
Tập đọc
Cái gì quí nhất .
3
Lịch sử
Cách mạng mùa thu .
4
Thể dục
GV chuyên
5
SH đầu tuần
- Chủ điểm: Chăm ngoan , học giỏi .
Ba
15/10
Chiều
1
Toán
Viết các đo số khối lượng dưới dang số thập phân .
2
Chính tả
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà .
3
Tiếng Anh
GV chuyên
4
Thể dục
GV chuyên
5
L.từ & Câu
MRVT: Thiên nhiên .
6
Địa lí
Các dân tộc , sự phân bố dân cư
Tư
16/10
Chiều
1
Toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân .
2
Tập đọc
Đất Cà Mau .
3
Kể chuyện
(Giảm tải), đổi chính tả: Kì diệu rừng xanh
4
Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV /AIDS
5
Tiếng Anh
GV chuyên
6
Đạo đức
Tình bạn
Năm
17/10
Chiều
1
Toán
Luyện tập chung (trang 47)
2
L.từ & Câu
Đại từ .
3
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình , tranh luận .
4
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại .
5
Kĩ thuật
Luộc rau .
Sáu
18/10
Chiều
1
Toán
Luyện tập chung ( trang 48)
2
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình , tranh luận .
3
Mĩ thuật
GV chuyên
4
Âm nhạc
GV chuyên
5
Sinh hoạt lớp
Kieåm tra cuoái tuaàn -Phuï ñaïo HS yeáu
6
GDNGLL
Kết bạn cùng tiến .
* GDBVMT: 
 	+ KH : Giáo viên chủ nhiệm
 	+ LT&C : Gián tiếp 
 	+ TĐ : Trực tiếp
 	+ TLV : Gián tiếp 
	+ ĐL : Bộ phận 
*KNS: KH, KH
* SDNLTK&HQ: 
 	+ ĐL : Nguyễn Phú Quốc
	+ KT : Bộ phận
* HTVLTTGDĐHCM
+ LT&C : Liên hệ 
+ KC : 
* GDBĐKH:
 + KH : 	
 + ĐL : 
 TUẦN 9 Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 41: Toán
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) 
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đổi:
.8 km 832 m = km .753 m =.km.
.6 km 4 m =km . 3 m =.km.
- Nhận xét ghi điểm.
.8 km 832 m = 8,832km
. 6 km 4 m = 6,004km 
. 753 m = 0,753 km
. 3 m = 0,003 km.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS tự làm bài, sửa bài.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS tự làm bài, sửa bài.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS tự làm bài, sửa bài.
Bài 4:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS tự làm bài, sửa bài.
- HS đọc.
- HS tự làm bài.
- KQ: 35,23 m ; 51,3 dm ; 14,07 m
- HS đọc.
- HS tự làm bài.
- KQ: 3,15 m ; 2,34 m ; 5,06 m ; 3,4 m 
- HS đọc.
- HS tự làm bài.
- KQ: 3,245 km ; 5,034 km ; 0,307 km
- HS đọc.
- HS tự làm bài.
- KQ:
a)12,44 m = 12m = 12 m 44 cm
b) 7,4 dm = 7dm = 7 dm 4 cm
c) 3,45km =3km=3km450 m =3450 m
d) 34,3 km = 34 km = 34 km 300 m = 34 300 m
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP.
***********************
Tiết 17: Tập đọc
 CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý nghĩa được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa bài đọc.Ghi câu văn luyện đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC HS đọc những đoạn thơ em thích.
- Hãy nêu ý chính của bài?
-Nhận xét ghi điểm.
- HS đọc.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Theo em,trên đời này cái gì quý nhất? 
- GV:Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn tranh cãi.Chúng ta cùng tìm hiểu xem ý kiến của các bạn ra sao qua bài.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS đọc bài (K-G).
- YCHS đọc nối nhau.
.L1:YCHS đọc từ khó:thì giờ, vàng, sôi nổi..
.L2:YCHS đọc từ chú giải.
- YCHS luyện đọc nhóm 3.
- GV đọc mẫu:
+ Giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời nhân vật..
+ Nhấn giọng:quý nhất, lúa gạo, không ăn,
không đúng, quý như vàng, thì giờ, sôi nổi,
không ai chịu ai, người lao động.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- YCHS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (TB-Y) 
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?(K-G)
+ Vì sao thầy giáo cho rằng Người lao động mới quý nhất?(TB-K)
* Rút từ: Người lao động
- GV:Khẳng định cái đúng của 3 HS: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý nhưng chưa phải quý nhất. Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng,thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị nên người lao động là quý nhất. 
+ Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó?(K-G) 
+ Hãy nêu nội dung bài? (K-G)
- Vàng, thời gian, sức khỏe, con người.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS nối nhau đọc(2 l)
 + Đ1: Một.sống được không?
 + Đ2: Quý.phân giải.
 + Đ3: Nghemà thôi.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
- Nghe.
- Hùng:lúa gạo/Nam:thì giờ/Quý:vàng.
- Hùng:lúa gạo nuôi sống con người/Quý:có vàng là có tiền,có tiền sẽ mua được lúa gạo /Nam:có thì giờ mới làm ra lúa gạo,vàng bạc.
- Vì không có người lao động thì không có lúa gạo,vàng,thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Người làm công việc bằng trí óc hay chân tay.
- Nghe.
- Ai có lí?vì kết thúc bài có kết quả thuyết phục.Người lao động là quý nhất vì có sức thuyết phục nhất..
- HS nêu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YCHS đọc theo vai(người dẫn chuyện Hùng,
Nam, Quý, thầy giáo). 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm từ” Hùng
vàng bạc”
 + GV đọc mẫu.
 + YCHS đọc theo vai.
 + Nhận xét nhóm đọc hay.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Đất Cà Mau.
Tiết 9: Lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại 1 số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,Chiều ngày 19-8- 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả :
 	+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
 	+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
- HS(K-G):Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
 	 Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II.CHUẨN BỊ:
	- Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương.
	- Ảnh minh hoạ SGK, phiếu học tập. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS 
A.Kiểm tra:
- Trong những năm 1930-1931,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh là gì?
- Nhận xét ghi điểm. 
- HS trả lời.Trong các thôn, xã không có nạn trộn cắp, những phong tục lạc hậu bị đả phá, nông dân được chia ruộng đất.
- 1930-1931.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Cuối năm 1940, quân Nhật xâm lược nước ta.Tháng 3-1945, Nhật đảo chánh Pháp giành quyền đô hộ nước ta.
Giữa tháng 4-1945,nhận được tin Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. Để chớp lấy thời cơ ấy, Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã làm gì?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài..
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội.
- YCHS đọc nội dung SGK.
- Chia nhóm 4, thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
+ Khí thế đồn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản Cách mạng như thế nào? 
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội?
+ Cuộc Khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần CM của nhân dân cả nước?
+ Tiếp sau Hà Nội,những nơi nào đã giành được chính quyền?
+ Từ đó ngày 19-8-1945 trở thành ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
Hoạt động 2: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. 
- YCHS thảo luận nhóm 2.
- GV gợi ý:
- Nhân dân ta có truyền thống gì?Ai là người lãnh đạo nhân dân làm CM thắng lợi?
- Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt được kết quả gì?
- Thắng lợi của cuộc CM tháng Tám có ý nghĩa gì?
* Kết luận: Thắng lợi của cuộc CM tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM của nhân dân ta. Chúng ta giành được độc lập cho dân tộc, nhân dân ta thốt khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị TD-PK.
Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa ở An Giang:
- Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở An Giang?
- YCHS đọc ghi nhớ (TB-Y).
- Nghe.
- 2HS đọc.
- Ngày 18-8-1945, Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng,tràn ngập khí thế Cách mạng.
- Sáng 19-8-1945,.vượt hàng rào sắt nhảy vào phủ.
- Ta giành được chính quyền, Cách mạng thắng lợi ở Hà Nội.
- Cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
- Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế (23-8), Sài Gòn (25-8) và đến ngày 28-8-1945, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước.
- Ngày kĩ niệm Cách mạng tháng Tám.
- HS thực hiện.
- Nhân dân có lòng yêu nước sâu sắc/có Đảng lãnh đạo.
- Giành được chính quyền, nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
- HS nêu.
+ Tại Chợ Mới, ngày 24-8 đồng bào khắp các xã trong huyện vùng lên quét hết bọn tề xã giành chính quyền.
+ Tại Châu Đốc tối ngày 25-8, lực lượng tại chỗ kết hợp với lực lượng Tân Châu sang vây dinh Tỉnh trưởng, đồn cảnh sát, kho đạn, kho súng26-8 nhân dân Châu Đốc mít tinh mừng thắng lợi.
+ Từ ngày 22 đến 28-8-1945 nhân dân Long Xuyên và Châu Đốc dưới sự lãnh đạo của Đảng đã vùng lên đánh đổ ách thống trị của bọn cướp nước và bán nước, giải phóng cuộc đời nô lệ của người dân mất nước để đứng lên làm chủ cuộc đời.
- HS nêu.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài :Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013
Tiết 42: Toán
 VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: 
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến số đo khối lượng.
II.CHUẨN BỊ:Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chỉ ghi tên đơn vị đo. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 1HS sửa bài tập 3/45. 
a)3 km 245 m = 3, 245 km 
b) 5 km 34 m = 5, 034 km 
c) 307 km = 0, 307 km
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo khối lượng: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”
2.Ôn tập quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- YCHS nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? (TB-Y)
- YCHS kể tên các đơn vị lớn hơn kg
? (TB-Y)
- 1kg bằng bao nhiêu hg?(TB-Y)
- 1hg bằng bao nhiêu kg?(TB-K)
- 1hg bằng bao nhiêu dag?(TB-Y)
- 1dag bằng  ... u các nguyên liệu và dụng cụ dùng để chuẩn bị luộc rau?(TB-Y)
+ Gia đình em thường luộc những loại rau nào?(TB-K)
+ Nêu cách sơ chế rau?(TB-K)
* Kết luận: Đối với một số loại rau như: rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô-ve nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- YCHS thảo luận nhóm 4:Đọc nội dung mục 2, quan sát H.3 và nhớ lại cách luộc 
ra rau ở gia đình để nêu cách luộc rau.
+ Đun lửa to khi luộc rau có tác dụng gì?(TB-K)
* Kết luận: Nên cho nước nhiều để rau chín đều và xanh.Cần cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.Luộc rau xanh cần đun nước sôi rồi mới cho rau vào.Cho rau vào nồi đun lửa to, đều lửa, lật rau 2 -3 lần.Nếu là rau muống thì sau khi vớt ra đĩa vắt chanh hoặc hạnh vào nước luộc.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- YCHS làm phiếu học tập.
1.Hãy ghi số (1, 2, 3, 4) vào cho đúng trình tự luộc rau:
a) Chọn rau tươi, non, sạch, an tồn
b) Rửa sạch rau
c) Nhặt bỏ gốc, rễ, lá úa, héo, bị sâu, những phần già.
D) Rửa sạch nồi trước khi cho nước vào luộc rau.
2.Điền chữ Đ hoặc S:Muốn luộc rau chín đều và giữ được màu rau, khi luộc cần chú ý:
- Cho lượng nước đủ để luộc rau.
- Cho rau vào ngay khi bắt đầu đun nước.
- Cho rau vào khi nước được đun sôi.
- Cho một ít muối vào nước để luộc rau.
- Đun nhỏ lửa và cháy đều.
- Đun to lửa và cháy đều.
- Lật rau 2 -3 lần cho tới khi rau chín.
* GV: NX đánh giá KQ học tập của HS.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời
+ Chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu sơ chế
+ Nguyên liệu: rau đủ ăn
 Dụng cụ : rổ, thau, nồi
+ Rau cải, rau muống, đậu đũa, bầu, khoai, bắp cải
+ Ngắt bỏ gốc rễ, những phần dập nát, héo, úa, già, bị sâu bọ cắn hoặc gọt bỏ lớp vỏ bên ngồi sau đó rửa bằng nước sạch 3-4 lần.
- HS thảo luận nhóm 4,đại diện các nhóm trình bày:Đổ nước sạch vào nồi (nước nhiều hơn rau).Đậy nắp nồi và đun sôi nước, cho rau vào nồi.Dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới cho rau ngập nước.Đậy nắp nồi và đun to lửa.Nước sôi lại đun tiếp 1 – 2 phút.Mở nắp nồi, dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới một lần nữa.Sau vài phút rau chín mềm.
+ Rau chín đều, rau xanh không bị đỏ.
- HS làm cá nhân vào phiếu
+ 1 – a
+ 2 – c
+ 3 – b
+ 4 – d
- Đ
- S
- Đ
- Đ
- S
- Đ
- Đ
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Bài sau:Bày dọn bữa ăn trong gia đình.
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tiết 45: Toàn
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:Biết đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
 - YCHS đổi: 7,3m = .dm
 34,34 m2 = .cm2
 780 kg = . tạ = . tấn
 0,9 tấn = .. tạ = .kg
- Nhận xét ghi điểm. 
 . 7,3m = 73 dm
 .34,34 m2 = 343 400 cm2
 . 780 kg = 7,8 tạ = 0,78 tấn
 .0,9 tấn = 9 tạ = 900 kg
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2.Thực hành:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS làm bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS làm cá nhân.
- YCHS sửa bài trên bảng lớp
- GV nhận xét. 
Bài 3,4: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS làm nháp.  
Bài 5:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y) 
-YCHS (K-G) làm bài.
- Nghe.
- HS đọc đề.
- HS làm bảng con.
- KQ: a) 3,6 m b) 0,4 m
 c) 34,05 m d) 3,45 m
 - HS đọc đề.
 - HS làm bài vào SGK 
- KQ:
 Đơn vị đo là tấn
 Đơn vị đo là kg
 3,2 tấn
 3 200 kg
 0,502 tấn 
 502 kg
 2,5 tấn
 2500 kg
 0,021 tấn
 21 kg
- Lớp nhận xét. 
- HS đọc đề.
- HS làm bài . 
- KQ: a) 42,4 dm a) 3,005 kg 
 b) 56,9 cm b) 0,03 kg 
 c) 26,02 m. c) 1,103 kg.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- KQ: a) 1,8 kg.
 b)1800 g 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Luyện tập chung.
 - Tổ chức thi đua:
	7 m2 8 cm2 =  m2
	m2 =  dm2
 7 m2 8 cm2 = 708 m2
	m2 = 70 dm2
*********************
Tiết 18: Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH,TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1,2).
* GDBVMT: Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.
* KNS: Lắng nghe tích cực(tôn trọng người cùng tranh luận).
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ . 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Ghi lại câu trả lời đúng và xếp theo thứ tự hợp lí khi thuyết trình tranh luận?
a) Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
B )Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
c) Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình tranh luận.
- Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm.
- a – c - b
- Cần có thái độ ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại; tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay các em sẽ biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
2.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS nêu thuyết trình, tranh luận là gì?
 + Truyện có những nhân vật nào?
 + Vấn đề tranh luận là gì?
 + Ý kiến của từng nhân vật?
 + Ý kiến của em như thế nào?
- GV:Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật:
- YC cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi - sức thuyết phục.
* Kết luận: Cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS thuyết trình theo dãy bàn.
- Gợi ý: HS cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.HS trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ:
+ Nếu không có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? 
+ Nếu chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? 
+ Vì sao cả hai đều cần thiết cho cuộc sống?
- Nhận xét ghi điểm.
- Nghe.
- 1HS đọc.
- Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng.
- Cái gì cần nhất cho cây xanh.
- Ai cũng cho mình là quan trọng.
- Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
- Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạ đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
VD:
+ Đất: đất có chất màu nuôi cây. Nhổ cây ra khỏi đất cây sẽ chết ngay.
+ Nước: nước vận chuyển chất màu. Khi trời hạn hán thì dù vẫn có đất, cây cối cũng héo khô, chết rũNgay cả đất, nếu không có nước cũng mất chất màu.
+ Ánh sáng: thiếu ánh sáng, cây sẽ không còn màu xanh. Cũng như con người, có ăn uống đầy đủ mà phải sống trong bóng tối suốt đời thì cũng không ra con người.
+ Không khí:cây không thể thiếu không khí.Thiếu đất ,thiếu nước cây vẫn sống được ít lâu nhưng chỉ cần thiếu không khí cây sẽ chết ngay.
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
+ Không có đêm rằm Trung thu./Không ngắm sao trên trời
+ Soi sáng cho con người quanh năm,giúp em học bài,giúp mẹ làm việc
+ Cả hai cùng tỏa sáng vào ban đêm.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
***********************
Sinh hoạt lớp Tuần 09
Chủ điểm: Chăm ngoan học giỏi
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác trong tuần. Triển khai kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê bình và tự phê bình. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động, từ đó tự rèn luyện và phấn đấu thêm .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
III. LÊN LỚP:
 1. Khởi động : ( Hát.)
 2. Kiểm điểm công tác tuần 09 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
 - Lớp trưởng điều động .
 * Các tổ trưởng báo cáo v/v theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, nhắc nhở.
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
Điểm
1. Chuyên cần
2. Học tập
3. Đồng phục
4. Vệ sinh, về đường
5. Đạo đức, tác phong
6 Mua quà ngoài cổng
7 Múa sân trường
8 Ngậm ngừa sâu răng
Tổng điểm
Hạng
* Lớp trưởng nhận định chung:
Tuyên dương, nhắc nhở
- Rèn luyện trật tự kỹ luật: 
- Nề nếp lớp: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà. 
- Vệ sinh, về đường: 
- Đồng phục: 
Tuyên dương:
Nhắc nhở:
: 
* GV nhận xét :
- Học bài và làm bài ở nhà: 
- Thực hiện việc truy bài đầu giờ: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ: 
- Thực hiện nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy: 
 3. Trọng tâm: 
- Thực hiên chủ điểm 
- Tăng cường cá hoạt động học tập bồi dưỡng, phụ đạo..
 4. Triển khai công tác tuần : 
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 	- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
	- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
	- Thực hiện tốt nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
	- Học bài và làm bài ở nhà.
- Thực học tuần 
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Hát.
- Chơi trò chơi: HS tự quản trò.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị: Tuần ..
- Nhận xét tiết.
Duyệt BGH:
Duyệt TT:
***********************
GDNGLL
 CHỦ ĐỀ THÁNG 10: 
VÒNG TAY BẠN BÈ
HOẠT ĐỘNG 3: KẾT BẠN CÙNG TIẾN
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Thông qua việc “Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trường.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” trong trường, trên báo chí, đài truyền hình
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu của việc kết “Đôi bạn cùng tiến”.
- Nêu các yêu cầu chuẩn bị cho buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”.
- Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến”.
- Chọn bạn kết đôi với mình.
 - Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình bày trên giấy HS, có trang trí đẹp. 
 - Chọn người dẫn chương trình.
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ. (về chủ đề “bạn bè”)
2.Ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”:
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
- Các “Đôi bạn cùng tiến” trong lớp lần lượt lên tự giới thiệu trước lớp và nói về hướng phấn đấu, giúp đỡ nhau của mình.
- MC mời các bạn trong lớp kể những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” đã sưu tầm.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ xen kẻ sau mỗi phần giới thiệu.
3.Nhận xét - đánh giá: 
	- GV nhận xét, khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”. Chúc các đôi bạn trong lớp đạt được chỉ tiêu phấn đấu mà mình đã đặt ra.
	- Kết thúc buổi ra mắt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 9 NAM HOC 2013 2014(1).doc