Lịch báo giảng tuần 10 năm 2011

Lịch báo giảng tuần 10 năm 2011

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.

 Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4

 2. Hệ thống đ¬ợc một số diều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Th¬ương ng¬ười nh¬ư thể th¬ương thân.

 3. Tìm đúng những đoạn văn cần đư¬ợc thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lịch báo giảng tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần học thứ ..10.. ( Từ ngày 24 /10/2011 đến ngày 29 /10/2011 )
Thứ 
ngày
Tiết
theo 
TKB
Môn
Tiết theo 
PPCT
Tên bài dạy
Phương tiện, đồ dùng dạy học cho tiết dạy
Hai
18/10
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Địa lý
19
46
8
9
Ôn tập tiết 1
Luyện tập
Cuộc k/c chống quân Tống xl lần thứ I
Thành phố Đà Lạt
Tranh sgk
Tranh sgk
Tranh sgk
Ba
19/10
 1
2
3
4
5
Toán
Thể dục
Chính tả
Mỹ thuật
Luyện từ$câu
47
19
10
10
19
Luyện tập chung
Bài19
Ôn tập Tiết 2
Ôn tập tiết 3
Tư
20/10
1
2
3
4
5
Thể dục
Âm nhạc
Toán
Kể chuyện
Tập đọc
48
Bài 20
Kiểm tra giữa kỳ 1
Ôn tập tiết 4
Ôn tập tiết 5
Năm
21/10
1
2
3
4
5
Toán
Tập làm văn
Luyện từ$câu
Khoa học
Kỹ thuật
19
49
20
20
10
Nhân với số có một chữ số
Ôn tập tiết 6
Kiểm tra đọc
Ôn tập : Con người và sức khoẻ
(vscn- vsmt : Bài 4)
Khâu đường viền gấp mép ....khâu đột
(Lồng ghép ngoại khóa)
Tranh SGK
Bộ dụng cụ cắt khâu thêu
Sáu
22/10
1
2
3
4
5
Toán
Tập làm văn
Khoa học 
Đạo đức
Sinh hoạt lớp
50
20
20
Tính chất giao hoán của phép nhân
Kiểm tra định kỳ viết
Nước có những tính chất gì
Tiết kiệm thời giờ T 2
Tranh sgk
Thẻ từ
 Ngày ..... tháng ..... năm 2011 
 Kiểm tra, nhận xét 
................................................
................................................
 Hiệu trưởng 
 (Ky‎ tên, đóng dấu)
	TUẦN 10 Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011
	TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
 Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4
 2. Hệ thống đợc một số diều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc 	là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. 
 3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. 	Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL trong 9 tuần.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
Gọi HS đọc tên các bài tập đọc , HTL đã học.
- GV nhận xét .
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học. Nêu mục tiêu tiết học
2. Kiểm tra đọc
 HĐ 1: Gọi HS lên bốc thăm bài đọc
* GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
- GV cho điểm trực tiếp.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời.
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
- GV ghi nhanh lên bảng. Phát phiếu cho từng nhóm
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc
- Tổ chức đọc diễn cảm.
C Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và ôn lại quy tắc viết hoa.
- 3HS đọc
ÔN TẬP( tiết 1)
- HS lần lượt lên bốc thăm.
- HS đọc và trả lời
- 1HS đọc yêu cầu
- Trao đổi nhóm đôi
- HS trả lời
- HS hoạt động nhóm.
- 1HS đọc
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn tìm được.
- Đọc đoạn văn tìm được 
	CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
ÔN TẬP (Tiết 2)
 I. MỤC TIÊU:
 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Lời hứa
 2. Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
 Nêu mục tiêu bài học
2. Viết chính tả.
HĐ 1: GV đọc bài Lời hứa, 1HS đọc lại.
- Gọi HS giải nghĩa từ Trung sĩ 
- Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn khi viết
Hỏi HS về cách trình bày khi viết
- Đọc chính tả cho HS viết
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- GV nhận xét và kết luận
Bài3: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu thảo luận nhóm.
- Kết luận lời giải đúng.
- GV nhận xét, cho điểm
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhàg đọc các bài tập đọc và HTL 
- Chuẩn bị bài sau.
 - HS tự kiểm tra của nhau.
ÔN TẬP( tiết 2)
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS đọc phần chú giải
- HS tìm từ khó và luyện viết.
- Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
Bài 2: ( Nhân vật tôi hỏi):
- Sao lại là lính gác?
 ( Em bé trả lời):
 - Có mấy bạn rủ em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo:
 - Cậu là trung sĩ
- 1HS đọc
- HS trao đổi và trả lời
 1HS đọc
- HS thảo luận và trả lời. 
	TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh củng cố về:
 - Nhận biết nhận biết góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác,...
 - Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Bảng phụ., bảng con, vở bài tập.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7dm, tính chu vi và diện tích.
- GV nhận xét, cho điểm.
 B) Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong BT, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình.
? So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
Bài 2: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
?Vì sao AB được gọi là đường cao của tam giác?
- GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác.
Bài : GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4: GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.
- Yêu cầu HS nêu các bước vẽ của mình.
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.
 - HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
LUYỆN TẬP 
- HS lắng nghe
- lên bảng làm BT, cả lớp làm bài vào VBT
- HS trả lời
- HS làm vào VBT, trình bày
- 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS trình bày các bước vẽ.
- 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS trình bày các bước vẽ.
- HS chơi theo nhóm
	KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp)
 I. MỤC TIÊU: 
 + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
 + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 + Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 + Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
 + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Phiếu BT, ô chữ để HS chơi trò chơi
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối.
 - GV nhận xét, cho điểm.
B) Bài mới: 
 Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
- GV phổ biến luật chơi
- Tổ chức chơi mẫu
- Tổ chức cho các nhóm HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ 2: Gọi HS trình bày bài tập theo dõi các bữa ăn của gia đình mình trong một tuần.
- Gọi lần lượt HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ3: Trò chơi: "Ai chọn thức ăn hợp lí?"
- Gv cho HS tíến hành hoạt động nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
C)Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc 10 điều khuyên
- GV nhận xét giờ học. 
-Về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kiểm tra.
- 2HS nhắc lại.
- HS khác nhận xét.
 ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
- HS chơi thử
- HS tham gia chơi
- HS lần lượt trình bày bài của mình và nêu nhận xét về chế độ ăn uống của gia đình.
- Các nhóm sử dụng mô hình đã mang đến, trình bày một bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng
-2 HS đọc 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
Tự học
 Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU: 
 Giúp học sinh củng cố về:
 - Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Bảng phụ, vở bài tập
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A;Bài cũ 
- Gọi HS vẽ hình chữ nhật theo yêu cầu bài tập 4 SGK tiết 47. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
B) Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài 
- Ghi mục bài lên bảng 
 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập sau đó cho HS tự làm bài ở VBT.
 386259 + 260837 726485 - 452936
 528946 + 73529 435260 - 92753
Bài2: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Để tính giá trị của biểu thức trong bài bằng cách thuận tiện nhất chúng ta áp dụng tính chất nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Muốn tính được diện tích hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ?
- Bài toán cho biết gì ? Và yêu cầu ta tính gì?
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình và thực hiện bài tập.
C)Củng cố, dăn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- HS lên vẽ hình. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
 LUYỆN TẬP CHUNG
- 1HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT sau đó trình bày, nhận xét
 386529 726485
+260837 -452936
 647366 273549
- HS trả lời.
- HS làm bài vào VBT, nêu cách làm.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS trả lời.
- Làm bài tập vào VBT, trình bày.
- HS làm vào VBT.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP: Tiết 3
 I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiểm tra đọc (lấy điểm)
 2. Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 	- Phiếu học tập; bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài. 
- Nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ2: Kiểm tra đọc. 
 Gọi HS lên bốc thăm bài đọc
* GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
- GV cho điểm trực tiếp.
HĐ3: 
 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài2: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4,5,6 đọc cả số trang. 
- Yêu cầu HS trao đổi, thao luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lêm bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
-  ...  6 ngày 28 tháng 10 năm 2011
	TOÁN
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
 I. MỤC TIÊU: 
 * Giúp học sinh hiểu:
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài 4 SGK tiết trước. GV nhận xét, cho điểm.
 B ) Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
- GV viết lên biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này.
GV: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn luôn bằng nhau.
b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Gv treo bảng số như đã giới thiệu lên bảng.
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức
 a x b và b x a điền vào bảng.
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức khi a = 4 và b = 8.
- Tương tự các biểu thức còn lại.
? Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào với giá trị của biểu thức b x a ?
HĐ 2: Hướng dẫn thực hành.
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài2: HS đọc đề và làm theo mẫu, làm vào VBT
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài3,4: thực hiện tương tự bài 1,2.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi đối chiếu kết quả. 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
- HS lắng nghe
- 7 x 5 = 35, 5x 7 = 35
Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau. 
- HS so sánh, trình bày. 
- HS lắng nghe 
- HS đọc bảng số.
- HS tính và so sánh hai giá trị.
- HS trả lời.
 a x b = b x a
- HS lắng nghe
Bài 2: HS đọc đề bài.
- HS làm ở VBT, trình bày.
1357 x 5 = 685 23109 x 8 = 184872
5 x 1326 = 6630 9 x 1427 = 12843
Bài 3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau: 4 x 2145 = ( 2100 + 45) x 4
3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964)
- 1HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT 
	KHOA HỌC
NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ?
 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS:
 + Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước.
 + Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
 + Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Phiếu học tập; đồ dùng để làm thí nghiệm.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: 
Nhận xét về bài kiểm tra.
2) Bài mới: 
Giới thiêu, ghi mục bài.
HĐ1: Màu, mùi và vị của nước
+Y/C các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trả lời các câu hỏi:
? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
? Làm thế nào bạn biết điều đó?
? Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
HĐ 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía.
- GV cho HS làm thí nghiệm 1, 2 và tự phát hiện ra tính chất của nước. (GV nhắc nhở sự an toàn trong thí nghiệm)
- Nước có tính chất gì ? Nước chảy như thế nào?
- Qua 2 thí nghiệm trên các em có kết luận gì về tính chất của nước?
HĐ3: Thấm nước qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Gv cho HS hoạt động cảc lớp trả lời các câu hỏi.
- Y/C các nhóm làm thí nghiệm 3, 4
Qua 2 thí nghiệm trên các em có kết luận gì về tính chất của nước?
C) Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
-Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.Tìm hiểu các dạng của nước.
- HS lắng nghe.
NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ? 
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lần lượt trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Nhìn và nếm.
- Nước ko màu, ko mùi, ko vị.
- HS tham gia làm thí nghiệm, cử đại diện nhóm trình bày.
- Nước ko màu, ko mùi, ko vị và có thể chảy lan ra mọi hướng. 
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- Các nhóm làm thí nghiệm và trình bày. – Đổ nước vào cát, đường, dấm khấy đều, quan sát và nhận xét”
- Nước thấm qua cát, giấy, bìa không 
 Thấm qua thủy tinh, ni lông, nhựa
- Nước hòa tan đường dấm,  
* Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định . Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- HS về nhà tự học, tự tìm hiểu.
SINH HOẠT TẬP THỂ:
SƠ KẾT LỚP TUẦN 10
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 10.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội. – Phát động kỉ niệm ngày nhà giáo VN 20/11 “ Yêu quý thầy cô giáo ”
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể ,rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể 
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 10:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2. Lớp trưởng tổng kết :
- Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Rèn chữ giữ vở. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu.
- Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
+ Đi học đúng giờ , mang khăn quàng đầy đủ
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+Trực nhật VS quang cảnh , nhà vệ sinh và chăm sóc hoa kiểng , cây xanh đầy đủ 
- Phát huy ưu điểm tuần qua.
- Thực hiện thi đua giữa các tổ.
- Tiếp tục ôn tập Toán, Tiếng Việt.
+ ý kiến các tổ. 
* GV chốt và thống nhất các ý kiến. 
* Hoạt động 2:
Hướng tuần sau:
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
 - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .
- Tiếp tục nuôi heo đất và thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ.
Các tổ trưởng báo cáo.
- Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
- Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung
- Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy 
- Thực hiện biểu dương 
GVCN Lớp hướng dẫn cho các tổ và BCH chi đội lớp thực hành và hướng dẫn trong lớp thực hiện các động tác 
- Theo dõi ghi sổ thi đua.
Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .
Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực hàng tuần 
	Lồng ghép 
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG - VỆ SINH CÁ NHÂN
Bài 4 : Phòng bệnh lây do muỗi truyền
 I. MỤC TIÊU:
 - Kể một số bệnh do muỗi truyền và nêu được tác hại của bệnh.
 - Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh lây do muỗi truyền.
 - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phong bệnh và vận động mội người cùng thực hiện. 
 II.CHUẨN BỊ: 
 - Phiếu học tập , bộ tranh VSMT...
 III.HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới :
*Hoạt động 1:Một số bệnh lây do muỗi truyền.
- Gv phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập y/c thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.
- Gv nhận xét kết luận
*Hoạt động 2 :Cách phòng bệnh.
- Gv cho học sinh quan sát tranh Vòng đời của muỗi - y/c học sinh mô tả vòng đời của muỗi.
- gv y/c học sinh trả lời các câu hỏi.
- Gv nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động 
- GV giao nhiệm vụ : Tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh do muỗi truyền.
- Học trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- gv đánh giá nhận xét.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Liên hệ- giáo dục: Vệ sinh môi trường để bảo vệ sức khỏe.
Học sinh thảo luận trả lời.
Phiếu học tập
1. Theo em bệnh nào sau đây do muỗi truyền ?
a. Tiêu chảy b. Sốt rét 
c. Viêm gan d. Viêm não 
e. Bệnh lao f. Sốt xuất huyết
2. Những bệnh do muỗi truyền ảnh hưởng đến sức khoẻ như thế nào ?
a. Gây thiếu máu. b. Đờm có máu
c. Chảy máu dưới da hoặc một số cơ quan trong cơ thể.
d. Đi ngoài nhiều lần. 
e. Có thể dẫn đến chết nguời 
f. để lại di chứng như bại liệt.
*C1. Muỗi thường ẩn náu và đẻ trứng ở những nơi nào?
C2. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
C3. Bạn có thể làm gì để ngăn không chho muỗi sinh sản?
C4. Bạn có thể làm gì ngăn không cho muỗi đốt người?
- Hs nhận xét bổ sung.
- HS nhận xét 
- Học sinh nhắc lại kết luận.
KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
(Lồng ghép ngoại khóa)
 I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột hoặc khâu đột thưa . 
 - Gấp được mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột thưa đúng quy định và đúng kĩ thuật. 
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Mẫu đường gấp mép vải đợc khâu viền bằng mũi khâu đột và một số sản phẩm .
 - Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác màu vải . Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải...
 III. HOẠT ĐỘNG- DẠY- HỌC: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung.
B) Bài mới: 
 Giới thiệu bài 
HĐ1: GVhướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu, HD HS quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của đường 
- GV kết luận đặc điểm đường khâu viền mép vải 
HĐ 2 GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- HD HS quan sát các hình1, 2,3 SGK để trả lời câu hỏi các bước thực hiện 
- HS quan sát 2a, 2b để trả lời câu hỏi trong SGK
- Khi hướng dẫn cần lưu ý một số điểm sau:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Khi gấp mép vải mặt phải vải ở dưới, chú ý cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai .
 + Khâu theo đường vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá để đường khâu phẳng.
- GV hướng dẫn thực hành 2 lần toàn bộ thao tác.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình khâu đột mau
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập 
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
- HS quan sát và nhận xét 
- HS khác nhắc lại.
- 3HS nhắc lại khái niệm.
- HS quan sát và nêu các bước. HS khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi
HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở cuối bài
- HS đọc phần ghi nhớ 2
Lồng ghép 
- Giúp HS hiểu được công việc giảng dạy, giáo dục của thầy cô giáo; hiểu được nguyện vọng và mong muốn của thầy cô giáo đối với sự tiến bộ của HS.
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo.
- Giáo dục HS thái độ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo, biết trân trọng tình cảm thầy trò.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4T10 TUAN DLAK.doc