A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu), giọng hiền từ (người ông)
- Nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh trong sgk.
- HS: SGK, vở, viết,
Tuaøn 11 Lòch baùo giaûng ngày Thứ Môn Tên bài dạy Tiết PPCT Đồ dùng Dạy học Hai 8- 11 TĐ T ĐĐ KT TD Chuyện một khu vườn nhỏ. Luyện tập Thực hành giữa học kì I Rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . 1 2 3 4 5 21 51 11 SGK tr 102; 103 SGK tr 52. SGK tr 26; 27. Ba 9- 11- TĐ KC T CT KH Tiếng vọng (Không dạy) Người đi săn và con nai. Trừ hai số TP Viết một đoạn . môi trường Ôn tập: Con người và sức khỏe (t t) 1 2 3 4 5 22 52 11 21 SGK tr 108. SGK tr 107. SGK tr 53. SGK tr 103; 104. SGK tr 43; 44. Tư 10- 11 ÂN T LTVC TD TA Luyện tập Đại từ xưng hô. 1 2 3 4 5 53 21 SGK tr 54. SGK tr 104; 105. Năm 11- 11 LTVC TLV T LS ĐL Quan hệ từ Trả bài văn tả cảnh. Luyện tập chung. Ôn tập: Hơn 80 chống thực dân Pháp Lâm nghiệp và thủy sản. 1 2 3 4 5 22 21 54 11 11 SGK tr 10; 110. SGK tr 109. SGK tr 55. SGK tr 23. SGK tr 89; 90. Sáu 12- 11 TLV TA MT T KH SHTT Luyện tập làm đơn. Nhân 1 số TP với 1 số tự nhiên. Mây, tre, song. Hinh hoạt lớp, Phụ đạo HS yếu 1 2 3 4 5 22 55 22 11 SGK tr 111; 112. SGK tr 55. SGK tr 45; 46. TUÀN 11: THỨ HAI Ngày soạn: 24 – 10 - 2011 Ngày giảng: 31 – 10 - 2011 GIÁO ÁN TẬP ĐỌC BÀI DẠY: TIẾT 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu), giọng hiền từ (người ông) - Nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk) B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh trong sgk. - HS: SGK, vở, viết, .C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Ổn định tổ chức (1’) II.Bài mới 1.Giới thiệu bài : (1’) 2.Luyện đọc : (10’) 3.Tìm hiểu bài: (10’) (Các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK tr 86) 4.Luyện đọc diễn cảm: ( 8’) 4.Củng cố dặn dò: (5’) GV: ổn định tổ chức,cho lớp văn nghệ GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS khá, giỏi đọc cả bài Các HS còn lại theo dõi SGK Y.c HS chia đoạn bài văn (bài văn được chia thành 3 đoạn) Y.c HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài Cho HS luyện đọc từ khó kết hợp với giải nghĩa từ ngữ Mời HS đọc chú giải tr SGK Cho HS luyện đọc theo cặp GV đọc diễn cảm bài văn Y.c HS đọc thầm lại các đoạn trong bài, suy nghĩ,lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. Mời HS trả lời. GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng Câu 1: Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. Câu 2: Cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây hoa ti gôn thò những cái râu,cây hoa giấy bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng,cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng , Câu 3: Vì Thu muốn Hồng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. Câu 4: Cho HS khá,giỏi trả lời Nơi tốt đẹp,thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. GV y.c HS đọc diễn cảm cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. Cho HS thi đọc trước lớp GV theo dõi nhận xét, cho điểm HS đọc hay, diễn cảm Cho HS nêu nội dung bài học Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học HS trật tự, hát 2 HS nhắc lại 1 HS đọc,lớp theo dõi Vài HS nêu HS thực hiện 2-3 lượt HS đọc nối tiếp, nhóm 3 HS đọc Từng cặp thực hiện HS nghe Cả lớp thực hiện HS lần lượt trả lời HS khác nhận xét 1-2 HS trả lời HS khác nhận xét 2-3 HS trả lời HS khác nhận xét 2 HS trả lời trả lời HS khác nhận xét Trang, Thừa trả lời. HS khác nhận xét 3 HS tiếp nối đọc Cả lớp nghe, thực hiện 3 HS tham gia HS khác nhận xét Vài HS lần lượt nêu Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MÔN TOÁN BÀI DẠY: TIẾT 51: LUYỆN TẬP A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính tổng nhiều số TP,tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số TP, giải bài toán với các số TP (Làm BT1,BT2 (a,b) , BT3, ( cột 1), BT4) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV, - HS: SGK, vở, viết, C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (5’) II.Bài mới: 1.Giới thiệ bài: (1’) 2.Hướng dẫn HS làm BT: -Bài1 : (6’) (SGK tr 52) - Bài2:(8’) a,b (sgk trang 52) -Bài 3: (6’) ( , = ) - Bài 4: ( 8’ ) ( sgk tr 52 ) 3.Củng cố dặn dò: (5’) Gọi 1 HS lên bảng sửa BT3 ở tiết trước GV nhận xét cho điểm GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm bảng con. GV theo dõi nhận xét và nêu kết quả đúng. a. 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 b. 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66 Gọi HS lên bảng làm, cho hs còn lại làm vào vở. GV theo dõi nhận xét và nêu kết quả đúng a. 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10 = 14,68 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = ( 6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0.2 ) = 10 + 8,6 = 18,6 Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi nhận xét nêu kết quả đúng. 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4. Cho HS đọc đề bài, nêu yc và cách giải. Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi, nhận xét cho điểm những HS làm đúng. Bài giải Ngày thứ hai người đó dệt được là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Ngày thứ ba người đó dệt được là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Cả 3 ngày người đó dệt được là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số : 91,1 m Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng sửa HS khác nhận xét 2 HS nhắc lại 2 HS làm bảng lớp HS còn lại bảng con HS khác nhận xét 2 HS làm bảng lớp HS còn lại làm vào vở . HS khác nhận xét 2 HS làm bảng lớp.HS còn lại làm vào vở HS khác nhận xét. Vài HS đọc,lớp theo dõi. 1 HS còn lại làm bảng lớp. HS còn lại làm vào vở và nhận xét. Vài HS nêu Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ MÔN ĐẠO ĐỨC BÀI DẠY: TIẾT 11: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I. A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Cho HS thực hành lại các tình huống có nội dung ở các bài tập đã học. - Giáo dục và rèn cho HS kĩ năng về chuẩn mực hành vi đạo đức đã học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các tình huống cho HS thực hành. - HS: SGK, vở, viết, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (5’) II.Bài mới Nội dung thực hành : ( 30’) III. Nhận xét- dặn dò:(5’) Cho HS lên đọc các câu ca dao, tục ngữ, bài hát nói về chủ đề: Tình bạn GV nhận xét- đánh giá GV giới thiệu nội dung thực hành.. GV đưa ra các tình huống. Cho HS nêu cách xử lí có nội dung. Có trách nhiệm về việc làm của mình. Có chí thì nên. Tình bạn. Cho các nhóm thảo luận trình bày cách xử lí GV theo dõi- nhận xét, bình chọn nhóm có cách xử lí hay. Cho HS hành động và việc làm của HS lớp 5. Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học HS lần lượt đọc HS khác nhận xét Cả lớp nghe Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận. 3 nhóm trình bày trước lớp. HS nhận xét chéo lẫn nhau. HS tiếp nối nêu Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MÔN KĨ THUẬT BÀI DẠY: Tiết 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG. A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ, nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các hình trong sgk, phiếu học tập. - HS: SGK, vở, viết, C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (5’) II.Bài mới 1.Giới thiệu bài:(1’) 2.Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 3.Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. 4. Hoạt động 3: (5’) Đánh giá kết quả học tập của HS 5. Củng cố dặn dò: (4’) Cho HS nhắc lại cách bày dọn bữa ăntrong gia đình. GV nhận xét - đánh giá GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS kể dụng cụ nấu ăn và ăn uốngtrong gia đình. Mời HS đọc nội dung SGK mục 1 và nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . Mời HS trình bày GV theo dõi, nhận xét,chốt lại nội dung chính của hoạt động 1. Cho HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình. Cho HS quan sát hình và đọc nội dung ở mục 2 và so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong sách. Mời HS trình bày. GV theo dõi, nhận xét chốt lại ý chính của hoạt động 2. GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. GV nêu đáp án. Cho HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét- đánh giá kết quả học tập từng HS. Cho HS nêu nội dung ghi nhớ ở SGK Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 4 HS lần lượt trả bài HS khác nhận xét 2 HS nhắc lại HS nghe Cả lớp thực hiện HS lần lượt trình bày HS khác nhận xét Cả lớp thực hiện HS quan sát, so sánh HS lần lượt nêu. HS khác nhận xét. Cả lớp nghe HS tiếp nối nêu. HS khác nhận xét. Vài HS nêu. Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ GIÁO ÁN TIẾT CHÀO CỜ BÀI DẠY: PHỤ ĐẠO HS YẾU A. Mục tiêu Rèn cho những HS đọc yếu Giáo dục ý thức học tập cho HS B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Ổn định tổ chức II.Nội dung phụ đạo 1.Luyện đọc: 2.Nhận xét-dặn dò: GV: ổn định tổ chức GV: triển khai nội dung phụ đạo Gọi những em đọc yếu luyện đọc lại các bài vừa học ở tuần 9. GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai. GV biểu dương HS đọc có tiến bộ Dặn HS về nhà tự rèn luyện thêm +Tuyên dương nhứng HS có ý thức +Nhắc nhở, động viên những em cò HS trật tự Cả lớp nghe Các HS đọc yếu luyện đọc. HS khác nhận xét Cả lớp nghe THỨ BA: Ngày soạn: 24-10-2011 Ngày giảng: 1-11 -2011 TẬP ĐỌC BÀI DẠY: TIẾT 22: TIẾNG VỌNG ( Không dạy) GIÁO ÁN KỂ CHUYỆN BÀI DẠY: TIẾT 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1). Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2),kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo v ... dân cả nước. * Đảng cộng sản VN ra đời đã lãnh đạo nhân dân ta. Từ đó cách mạng VN liên tiếp giành được nhiều thắng lợi to lớn. Cho HS nhắc lại nội dung bài học Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 3 HS lần lượt trả bài HS khác nhận xét Cả lớp nghe 3 em nhắc lại HS nghe Từng cặp trao đổi HS tiếp nối trình bày. HS khác nhận xét. HS 2 nhóm thực hiện 2 đại diện trình bày HS khác nhận xét 3HS nhắc lại HS nghe Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MÔN ĐỊA LÍ BÀI DẠY: TIẾT 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN. A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ, để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam. - HS: SGK, vở, viết, C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (5’) II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Lâm nghiệp Hoạt động 1:(9’) Làm việc cả lớp. - Hoạt động 2: (10’) Làm việc theo cặp 3. Ngành thủy sản. Hoạt động 3:(10’) Làm việc theo nhóm. 4.Củng cố dặn dò: (5’) Gọi HS lên trả lời câu hỏi và nêu phần ghi nhớ ở bà: Nông nghiệp. GV nhận xét cho điểm GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi nêu ở mục I sgk Mời HS trình bày GV theo dõi, nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. * Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. GV cho HS quan sát bảng số liệu trao đổi để trả lời câu hỏi trong sgk. Mời đại diện các nhóm trình bày. GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. +Từ năm 1990 đến năm 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy. + Từ năm 1995 đến năm 2004, diện tích rừng tăng do nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng. Cho HS kể tên một số loài thủy sản mà em biết. Cho HS đọc nội dung trong sách để trả lời các câu hỏi nêu ở mục 2 sgk. Mời đại diện các nhóm trình bày. GV theo dõi, nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. + Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng + Sản lượng thủy sản ngày càng tăng. + Các loại thủy sản đang được nuôi nhiều: cá, tôm, trai, ốc, Cho HS đọc ghi nhớ ở SGK Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 4 HS lần lượt trả bài HS khác nhận xét Cả lớp nghe 2 HS nhắc lại Cả lớp quan sát HS lần lượt trình bày HS khác nhận xét Cả lớp quan sát Các đại diện trình bày HS khác nhận xét HS lần lượt kể. Từng cặp thực hiện 1 số đại diện trình bày. HS khác nhận xét. 6 HS tiếp nối đọc Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- THỨ SÁU Ngày 27-10-2011 Ngày 4-11 -2011 TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: TIẾT 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN. A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn. - HS: SGK, vở, VBT, viết C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Ổn định tổ chức: (1’) II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng đẫn HS viết đơn: ( 33’) 3.Củng cố dặn dò: (5’) Trật tự - Điểm danh - Văn nghệ. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS đọc yc BT. GV mở bảng phụ cho HS xem mẫu lá đơn. Mời HS đọc lại. Cho HS trao đỗi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn. GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn. Cho HS nêu đề bài mình chọn. ( đề 1 hay 2 ) Cho HS viết bài vào vở hoặc vào VBT. Mời HS đọc bài làm của mình. GV theo dõi – nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn, biểu dương Những HS viết hay, trình bày đúng theo mẫu 1 lá đơn. Mời HS đọc lại lá đơn của mình. Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học Lớp trật tự, hát. 3 HS nhắc lại Vài HS đọc, lớp theo dõi. HS tiếp nối đọc. Từng cặp thực hiện. HS nghe.. Vài HS nêu. Cả lớp thực hiện. HS lần lượt đọc. HS khác nhận xét Vài HS đọc Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ MÔN TOÁN BÀI DẠY: TIẾT 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. A/YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Biết giải bài toán có phép nhân một số TP với một số TN. (BT1, BT3) B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Viết sẵn trên bảng phụ như ở sgk. - HS: SGK, vở , viết...... C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (5’) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Hình thành quy tắc nhân: (10’) 3. Thực hành: - Bài 1: (8’) ( sgk tr 56) - Bài 3: (9’) (sgk tr 56 ) - Bài 2: ( nếu còn thời gian) 4. Củng cố dặn dò: (5’) Gọi HS lên bảng sửa BT5 ở tiết trước GV nhận xét cho điểm GV gt bài, ghi đầu bài lên bảng a. Cho HS đọc VD1 trong sgk, nêu tóm tắt và cách giải. GV ghi phép tính và tính. ( Các bước như ở sgk) Cho HS rút ra nhận xét. b. VD2: Cho HS thực hiện tương tự như VD1.( Các bước như ở sgk) Cho HS rút ra quy tắc nhân một số TP với một số tự nhiên. Cho HS đọc sgk. Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào bảng con. GV theo dõi nhận xét, nêu kết quả đúng. 2,5 b. 4,18 c. 0,256 7 5 8 17,5 20,90 2,048 d. 6,8 15 340 68 102,0 Cho HS đọc đề bài, nêu yc và cách giải. Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi, nhận xét, cho điểm nhũng HS làm đúng. Bài giải. Trong 4 giờ ô tô đó đi được là : 42,6 4 = 170,4 ( km) Đáp số : 170,4 km Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. GV theo dõi- nhận xét nêu kết quả đúng. Cho HS nhắc lại cách nhân một số TP với một số tự nhiên. Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 1 HS lần lượt đọc HS khác nhận xét 2 em nhắc lại. Vài HS đọc và nêu HS khác nhận xét Một số HS nêu. 1HS làm bảng lớp HS khác làm và nhận xét Vài HS nêu. HS tiếp nối đọc. Cả lớp làm bảng con. 4 HS làm bảng lớp HS khác nhận xét Vài HS đọc và nêu 1 HS làm bảng lớp HS còn lại làm vào vở và nhận xét. 3 HS làm bảng lớp. HS còn lại làm và nhận xét. Vài HS nhắc lại Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ MÔN KHOA HỌC BÀI DẠY: TIẾT 22: MÂY, TRE, SONG. A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thông tin và hình trang 46, 47 SGk. Phiếu học tập. - HS: SGK, vở, viết, C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I Kiểm tra bài củ: (5’) II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: ( 1’) 2.Hoạt động1: (14’) (Làm việc với sgk ) 3.Hoạt động 2: (15’) Quan sát và thảo luận: 4. Củng cố dặn dò:( 5’) Gọi HS mang tranh cổ động lên trình bày trước lớp. GV nhận xét cho điểm GV gt bài, ghi đầu bài lên bảng. GV nêu mục tiêu và cách tiến hành Gv cho HS đọc thông tin trong sgk để hoàn thành phiếu. Cho các nhóm quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích thảo luận để điền vào phiếu học tập. Mời đại diện các nhóm trình bày. GV theo dõi, nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. Tre Mây, song Đặc điểm Mọc đứng, thành bụi,cao khoảng 10-15m,thân tròn,rổng ở bên trong, gồm nhiều đốt hình ống. Cây leo mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh. Ứng dụng Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh bắt cá, đồ dùng trong gia đình. - Làm lạt, đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ. - Làm dây buộc, đóng bè. GV nêu mục tiêu và cách tiến hành. GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Cho các nhóm quan sát các hình 4,5,6,7 trang 47, nêu tên đồ dùng và các vật liệu làm các đồ dùng đó. Mời đại diện các nhóm trình bày GV theo dỏi nhận xét,chốt lạ câu trả lời đúng. H.4: Đòn gánh, ống đựng nước được làm từ tre. H.5: Bộ bàn ghế sa lông được làm từ mây (hoặc song) H.6 : Các loại rổ được làm từ tre. H.7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ được làm từ mây ( hoặc song ). Cho HS đọc phần bạn cần biết trong SGK Mời HS nhắc lại Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 3 nhóm lên trình bày. HS khác nhận xét 3 em nhắc lại Cả lớp nghe Các nhóm quan sát, và ghi kết quả vào phiếu. Các đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét Cả lớp Các nhóm quan sát thảo luận. 3 đại diện trình bày HS khác nhận xét 6 HS tiếp nối đọc 3 em nhắc lại Cả lớp nghe Rutr kinh nghiệm: ...................................................................................................................................... SINH HOẠT TUẦN 11: SINH HOẠT LỚP- PHỤ ĐẠO HS YẾU. MỤC TIÊU: HS báo cáo kết quả học tập tuần 11. GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới, rèn cho những HS đọc yếu Giáo dục đạo đức, ý thức học tập cho HS B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Ổn định tổ chức II. Nội dung sinh hoạt: 1. Các báo cáo 2. Phương hướng phấn đấu và biện pháp khắc phục 3. Rèn cho HS đọc yếu 4.Nhận xét dặn dò GV ổn định trật tự- cho lớp văn nghệ GV lên triển khai nội dung sinh hoạt Mời các tổ trưởng lên báo cáo kết quả học tập của tuần 11 Cho lớp phó học tập tổng hợp điểm thi đua của 3 tổ. Sau khi nghe báo cáo, GV đưa ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới và nêu một số biện pháp khắc phục những mặt còn hạn chế. GV tiếp tục cho những HS đọc yếu luyện đọc lại hai bài văn, thơ đã học ở các tuần trước. GV theo dõi, sửa sai, uốn nắn, biểu dương những HS đọc có tiến bộ. GV dặn HS về nhà tiếp tục tự học, tự rèn luyện thêm. Nhận xét tiết học. Cả lớp hát Cả lớp nghe 3 tổ trưởng báo cáo Lớp phó, tổng hợp, lớp trưởng báo cáo chung HS lắng nghe Các HS yếu luyện đọc. HS khác nhận xét. Cả lớp nghe Duyệt tuần 11 Ngàythángnăm2010 ------------------------------------------- ------------------------------------------- -------------------------------------------- --------------------------------------------- --------------------------------------------- --------------------------------------------- Tổ trưởng Ngô Văn Ngoan
Tài liệu đính kèm: