Lịch báo giảng tuần 11 lớp 5

Lịch báo giảng tuần 11 lớp 5

I. MỤC TIÊU:

-Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

-Hiểu nội dung bài :Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 2212Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 11 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
HAI
22/10/2012
TĐ
T
LT&C
Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập 
Đại từ xưng hô
BA
22/10/2012
CT
T
TĐ
LS
KH
Luật bảo vệ môi trường
Trừ hai số thập phân
Tiếng vọng
Ôn tập
Ôn tập : Con người và sức khoẻ(tt)
Không dạy
TƯ
22/10/2012
TLV
KC
T
KH
ĐL
Trả bài văn tả cảnh
Người đi săn và con nai
Luyện tập
Tre, mây, song
Lâm nghiệp và thuỷ sản 
Sử dụng sơ đồ, bản số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản (không yêu cầu nhận xét).
NĂM
22/10/2012
TLV
T
Luyện tập làm đơn
Luyện tập chung
Chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương
SÁU
22/10/2012
T
LT&C
SHL
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
Quan hệ từ
SHL Tuần 11
THỨ HAI
ND: 22/10/2012 
TẬP ĐỌC
BÀI : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
-Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông). 
-Hiểu nội dung bài :Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Chuyện một khu vườn nhỏ 
b.Luyện đọc 
- GV chia 2 đoạn: Bài có thể chia làm 2 phần như sau: 
+Đoạn 1: Từ đầu đến không phải là vườn!
+Đoạn 2 :Phần còn lại. 
- Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu.
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài 
* Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời: 
- Bé Thu thích ra ban công để làm gì ? 
- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật ?(Giúp đỡ HS yếu đạt được ) 
- Ý đoạn 1 nói gì ? 
- GV chốt 
* Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời: 
- Vì sao khi thấy chim đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? 
- Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình là vườn? 
- Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? 
- Đoạn 2 ý nói gì ? 
- GV chốt 
- Cho HS nêu nội dung bài văn. (GDHS biết yêu quí thiên nhiên)
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS đọc 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Chuẩn bị :” Tiếng vọng”. 
- GV nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
-HS đọc diễn cảm bài văn (HS giỏi)
- Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm đôi 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc
- Bé thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ về từng loài cây. 
- Cây quỳnh: là dày, giữ được nước.
Ÿ Cây hoa ti gôn: thò râu, theo gió ngọ nguậy như vòi voi.
Ÿ Cây hoa giấy: bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. 
Ÿ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to,...
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
*HS đọc 
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. 
- HS có thể trả lời:
Ÿ Vì bé Thu yêu khu vườn nhỏ.
Ÿ Vì bé Thu yêu thiên nhiên.
Ÿ Vì bé Thu rất muốn nhà mình có một khu vườn. 
- Là nơi tốt đẹp, thanh bình, sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn. (HSTB,Y nhắc lại)
- HS nêu tự do 
- HS nêu tự do 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
*Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. (HSTB,Y làm BT1; BT2a,b; BT3 cột 1; BT4 – HS khá, gioỉ làm hết)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm, bút. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Tổng nhiều số thập phân
-Gọi HS sửa BT 3. 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Luyện tập
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
- Các em làm bài bảng con. 
 - Đại diện 2 em đính trên bảng lớp. 
- Cho HS nhắc lại cách làm bài 
-GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài 2: a, b
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
- GV nhận xét – chốt .
*Bài 3: cột 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm .
- GV nhận xét – chốt .
*Bài 4 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Phát phiếu
-Gv nhận xét, chốt lại
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị :” Trừ hai số thập phân”. 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài ở bảng lớp – vài HS nêu miệng kết quả 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm theo 
- Học sinh làm bài vào bảng con. 
- Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- Vài HS nhắc lại 
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài – trao đổi tập kiểm tra nhau – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm - nhận xét.(HS khá, giỏi làm hết).
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài theo nhóm . (nhóm khá, giỏi làm hết bài)
-Đại diện nhóm trình bày –HS nhận xét .
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- Làm vào phiếu
- Chữa bài
- Nhận xét
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô. (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1, mục III); (HSK,G nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống.(BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bút dạ, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
-GV kiểm tra HS 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Đại từ xưng hô
b.Nhận xét 
*Nhận xét 1:
- Yêu cầu học sinh đọc NX1 
- GV giao việc
- Cho HS làm bài + trình bày. 
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng .
+ Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi:
Ÿ Ngôi thứ 1 (tự chỉ)
Ÿ Ngôi thứ 2 (chỉ người nghe)
Ÿ Ngôi thứ 3 ( chỉ người, vật mà câu chuyện nói đến). 
*Nhận xét 2:
- Yêu cầu học sinh đọc NX2 
- GV nhắc lại yêu cầu của NX2. 
- Cho HS làm bài + trình bày. 
 - GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng .
*Nhận xét 3:
-Yêu cầu học sinh đọc NX3 
- GV nhắc lại yêu cầu của NX3. 
- Cho HS làm bài + trình bày. 
- GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng . 
c.Ghi nhớ 
+ Những từ in đậm trong đoạn văn được dùng làm gì ? 
+ Những từ đó được gọi tên là gì ? 
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ. 
- Gọi HS nêu vài ví dụ.
d.Luyện tập 
*Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh đọc BT1
- GV giao việc: 
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả 
- GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng . 
 *Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh đọc BT2
- GV giao việc: 
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả 
- GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng . 
3. Củng Cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị “ Quan hệ tư”. 
- Nhận xét tiết học .
- HS lần lượt lên bảng làm bài
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhận việc 
- HS làm bài cá nhân + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe 
- HS làm bài cá nhân + trình bày 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe
- 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe 
- HS làm bài cá nhân + trình bày 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe. 
- HS trả lời 
- HS trả lời 
- Một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu tự do. (HS yếu đạt được ) 
- 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm theo.
- HS nhận việc 
- HS làm bài cá nhân + trình bày kết quả
- Lớp nhận xét (HS khá, giỏi nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật) 
- HS lắng nghe 
- 1 học sinh đọc to cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Trình bày kết quả
- Nhận xét. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND: 23/10/2012 
CHÍNH TẢ
BÀI : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU : 
- Nghe – viết đúng chính tả, sai không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn bảnä luật .
- Làm được BT 2b (HSK, G làm thêm bài tập 3b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số  ...  thiệu bài: Luyện tập làm đơn
b.Xây dựng mẫu đơn
- Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài. 
- GV giao việc: 
- GV hướng dẫn (GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn lên). 
- GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho. 
c.HS viết đơn. 
- GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền vào chỗ trống 
- Cho HS viết đơn 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và khen những HS viết đơn đúng, trình bày sạch, đẹp.(GDHS biết ngăn chặn những hành vi xấu và có trách nhiệm với cộng đồng) 
3.Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị Cấu tạo của bài văn tả người. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc – nhận xét
- HS lắng nghe 
- 2 HS đọc to nối tiếp nhau – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nhận việc 
- 1 HS đọc to mẫu đơn 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài cá nhân (HS yếu được giúp đỡ)
- HS trình bày 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
*Biết:
- Cộng, trừ hai số thập phân. 
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. 
-Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.(HSTB,Y làm BT!,BT2,BT3 – HSK,G làm thêm BT4, BT5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ :Luyện tập
- Gọi HS sửa BT 4b) SGK 
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- Yêu cầu HS làm bài ở bảng con. 
- GV chốt: 
- Muốn cộng(trừ) hai số thập phân ta làm thế nào ? 
* Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu HS làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra 
- GV chốt:
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Muốn tìm số hạng ta làm thế nào ? 
*Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét – chốt – biểu dương
*Bài 4: dành cho HS khá, giỏi
*Bài 5: dành cho HS khá, giỏi
3.Củng cố – Dặn dò: 
- Chuẩn bị Nhân một số thập phân với một số tự nhiên .
 - Nhận xét tiết học
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh làm bài ở bảng con - đại diện 3 em làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- Vài HS nêu – nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở (HS yếu được giúp đỡ ) – trao đổi tập kiểm tra – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm – đính – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe 
- Vài HS nhắc lại – nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm – đính – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	THỨ SÁU 
ND: 26/10/2012
TOÁN
BÀI : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.(HSTB,Y làm BT1,BT3 – HSK,G làm thêm BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
-Gọi HS sửa BT 5
- 2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
b.Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
a) GV ghi VD 1
- Gọi HS đọc 
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán – nêu hướng giải. 
- Yêu cầu HS giải theo nhóm đôi 
- GV nhận xét – chốt như SGK .
b) GV vừa nêu vừa ghi VD 2 
- Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện. 
c) Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào ? 
- Gọi vài HS nhắc lại – GV ghi 
c.Luyện tập :
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. 
- GV nhận xét – chốt 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc. 
* Bài 2: dành cho học sinh khá giỏi
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi. 
- Giáo viên chốt 
3.Củng cố – Dặn dò : 
- Chuẩn bị :”Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...” 
- Nhận xét tiết học
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu tóm tắt và nêu hướng giải 
- HS giải theo nhóm đôi – đại diện 1 nhóm giải trên bảng – nhận xét. 
- HS lắng nghe. 
- HS thực hiện trên bảng con. 
- Vài HS nêu – nhận xét 
- Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào bảng con – đại diện 2 em đính bảng con – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1-2 em nhắc lại. (HS yếu đạt được ) 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.(ND ghi nhớ); Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu(BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).(HSK,G đặt được câu có quan hệ từ ở BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ : Đại từ xưng hô
-Kiểm tra 2 HS. 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Quan hệ từ.
b.Nhận xét 
*Nhận xét 1:
- Gọi học sinh đọc NX1 
- GV giao việc: Các em hãy đọc lại 3 câu a, b, c sau đó chỉ rõ từ và trong câu a, từ nhưng trong câu b và từ như, nhưng trong câu c được dùng để làm gì?
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả
-GV tóm lại những từ in đậm trong các ví dụ trên dùng để nối các từ trong một câu . 
*Nhận xét 2:
- Gọi học sinh đọc NX2 
- GV giao việc: Các em hãy đọc lại câu a, b sau đó chỉ rõ các ý ở mỗi câu được biểu thị bằng những cặp từ nào ? 
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả kết quả đúng .
+ Câu a: Nếu ... thì  
+ Câu b: Tuy ... nhưng  
- GV kết luận: 
c.Ghi nhớ 
- Những từ in đậm trong các VD ở BT1 được dùng làm gì ? 
- Những từ ngữ đó được gọi là gì ? 
- Cho một vài HS đọc ghi nhớ không nhìn sách. 
d.Luyện tập 
*Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 
- GV giao việc: Các em hãy tìm quan hệ từ trong câu a, b, c và nêu tác dụng của các quan hệ từ đó. 
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét – chốt lại kết quả kết quả đúng .
*Bài 2: (Cách tiến hành như ở BT1)
- GV chốt: 
+ Câu a: cặp quan hệ từ Vì ... nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
+ Câu b: cặp quan hệ từ Tuy ... nhưng (biểu thị quan hệ đối lập). 
*Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3
- Nhận xét tuyên dương, khuyến khích HS yếu đặt câu.
3.Củng cố, dặn dò : 
- Chuẩn bị :” Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS sửa bài 
- Học sinh lắng nghe
- 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS nhận việc 
- HS làm bài cá nhân + trình bày kết quả - nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS nhận việc 
- HS làm bài cá nhân + trình bày kết quả - nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- Vài HS nêu – nhận xét 
- Vài HS nêu - nhận xét 
- Vài HS đọc Ghi nhớ 
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS nhận việc 
- HS làm bài (HS yếu được giúp đỡ ) .
- HS trình bày kết quả. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe. 
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS K,G nối tiếp nhau đặt. Ưu tiên HS yếu phát biểu
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
 HẾT TUẦN 11

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc