I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát và biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung:Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
(HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự sinh động)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH HAI 29/10/2012 TĐ T LT&C Mùa thảo quả Nhân một số thập phân với 10,10,1000 Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường Không làm BT2 BA 30/10/2012 CT T TĐ LS KH Mùa thảo quả Luyện tập Hành trình của bay ong Vượt qua tình thế hiểm nghèo Sắt, gang, thép TƯ 31/10/2012 TLV KC T KH ĐL Cấu tạo của bài văn tả người Kể chuyện đã nghe, đã đọc Nhân một số thập phân với một số thập phân Đồng và hợp kim của đồng Công nghiệp NĂM 1/11/2012 TLV T Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết). Luyện tập SÁU 2/11/2012 T LT&C SHL Luyện tập Luyện tập về quan hệ từ SHL Tuần 12 THỨ HAI ND: 29/10/2012 TẬP ĐỌC BÀI : MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát và biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung:Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) (HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự sinh động) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 .Kiểm tra bài cũ: Tiếng vọng -Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Mùa thảo quả b.Luyện đọc - GV chia: Bài có thể chia làm 3 phần - Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp. - Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. -GV đọc diễn cảm toàn bài. c.Tìm hiểu bài * Cho HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi: -Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? - Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn 1 có gì đáng chú ý ? - Ý đoạn 1, 2 nói gì ? - GV chốt * Cho HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? - Đoạn 3 ý nói gì ? - GV chốt * Cho HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: - Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? - Khi thảo quả chín có những nét gì đẹp ? - Vậy đoạn cuối nói lên điều gì ? - GV chốt - Cho HS nêu nội dung bài văn. -GV chốt d.Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. - GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt - Cho HS đọc - GV biểu dương những HS đọc hay. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc bài - Chuẩn bị :”Hành trình của bầy ong” . - HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét - Học sinh đọc diễn cảm bài văn (HSG) - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn. - HS đọc theo - HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - HS đọc nhóm 3. - Thi đua đọc theo nhóm - 1- 2 học sinh đọc cả bài - HS lắng nghe * HS đọc và trả lời. + ... mùi t -Hương thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho g gió thơm, cây cỏ thơm,. + HS K,G: Các từ thơm và hương lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.. - HS nêu tự do - Vài HS nhắc lại. *HS đọc và trả lời. - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai . - HS nêu tự do - (HS yếu đạt được ). *HS đọc và trả lời. - Nảy dưới gốc cây. - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. - HS nêu tự do - Vài HS nhắc lại. - HS nêu tự do - HS lắng nghe - HS quan sát - HS lắng nghe - HS đọc theo nhóm 3 - HS thi đọc theo nhóm. - Lớp nhận xét Nhận xét, rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TOÁN BÀI : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; ... I.MỤC TIÊU: *Biết: -Nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ... - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.(HSTB,Y làm BT1,2-HSK,G làm thêm BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng nhóm, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên --Gọi HS sửa BT 3. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:Nhân một số thập phân với 10; . b.Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ... *GV ghi hoặc đính ví dụ 1 như SGK - Yêu cầu HS tính theo nhóm đôi - Các em rút ra nhận xét gì ? - GV chốt . * GV ghi hoặc đính ví dụ 2 như SGK - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con - Các em rút ra nhận xét gì ? - GV chốt và ghi bảng như phần nhận xét SGK. (Cần lưu ý cho HS chuyển dấu phẩy sang bên phải). c.Thực hành *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Các em làm bài bảng con. - Đại diện 2 em đính trên bảng lớp. - Cho HS nhắc lại quy tắc * GV chốt – nhận xét – biểu dương. *Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra nhau. * GV chốt *Bài 3: dành cho HS khá, giỏi 3.Củng cố-Dặn dò - Chuẩn bị :”Luyện tập”. - Nhận xét tiết học . - HS sửa bài ở bảng lớp – vài HS nêu miệng kết quả - Học sinh lắng nghe - HS quan sát - HS thực hiện theo nhóm đôi - HS nêu tự do. - HS quan sát - HS thực hiện trên bảng con - HS nêu tự do - Vài HS nhắc lại - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm theo - Học sinh làm bài vào bảng con. - Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét - Vài HS nhắc lại - HS lắng nghe - Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo - HS làm bài (HSY được giúp đỡ)– trao đổi tập kiểm tra nhau – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm - nhận xét. - Học sinh lắng nghe Nhận xét, rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bút dạ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Quan hệ từ -GV kiểm tra HS - 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường b.Hướng dẫn HS làm BT: *Bài tập 1: - Yêu cầu học sinh đọc BT1 - GV nhắc lại yêu cầu của BT - Cho HS làm bài + trình bày. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: *Bài tập 3: -Yêu cầu học sinh đọc BT3 - GV giao việc: Các em thay từ bảo vệ trong câu đã cho bằng một từ đồng nghĩa với nó. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả - GV nhận xét - chốt: giữ gìn (GDHS biết bảo vệ môi trường) 3. Củng cố-Dặn dò: - Tuyên dương HS hoạt động tích cực. - Chuẩn bị : “Luyện tập về quan hệ tư” .ø - Nhận xét tiết học. - HS lần lượt lên bảng làm bài - Học sinh lắng nghe - 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo. - HS nhận việc - HS làm bài theo cặp + trình bày - Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. - HS lắng nghe - 1 học sinh đọc to - cả lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe - HS làm bài cá nhân vào vở – bảng nhóm + trình bày - Lớp nhận xét - HS lắng nghe – vài HS nhắc lại. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ THỨ BA ND: 23/12/2011 CHÍNH TẢ BÀI : MÙA THẢO QUẢ I.MỤC TIÊU - Nghe – viết đúng chính tả, sai không quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Luật Bảo vệ môi trường -Gọi HS viết lại những chữ viết sai ở tiết trước 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : Mùa thảo quả b.Hướng dẫn viết chính tả - Đoạn văn này nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mưa ray, rực lên,... - GV lưu ý HS về cách trình bày, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. - GV lưu ý HS cách ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. -GV đọc lại bài chính tả một lần - GV đọc từng cụm từ có nghĩa cho HS viết. S HS - GV chấm từ 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung về những bài đã chấm. c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài tập 2b: - Cho HS đọc yêu cầu BT2b. - GV giao việc: Các em đọc các cặp tiếng có trong bảng. Tìm những cặp từ ngữ chứa tiếng ở mỗi cột dọc trong bảng b. - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh Cách chơi: 4 em cùng lên bốc thăm cùng một lúc. Khi có lệnh của GV, 4 em lên viết nhanh trên bảng từ ngữ mình tìm được. Các em còn lại nhận xét. Em nào viết nhanh, đúng là thắng. - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và khen những HS tìm đúng, nhanh. 3. Củng cố-Dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà BT 3b - Chuẩn bị Nghe – viết: Hành trình của bầy ong - Nhận xét tiết học - HS viết trên bảng con - Học sinh lắng nghe - HS đọc 1 lần bài chính tả. (HS giỏi) - HS chú ý lắng nghe - Vài HS nêu – nhận xét - HS phân tích tiếng, viết từ vào bảng con. - HS lắng nghe. - HS viế ... ắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét – chốt như SGV 3.Củng cố-Dặn dò: - Chuẩn bị : “Luyện tập tả người” (Tả ngoại hình) . - Nhận xét tiết học. - HS nêu – nhận xét - HS lắng nghe - 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. - HS nhận việc - HS làm bài vào vơ(HS yếu được giúp đỡ ) – đại diện 2 em làm bảng nhóm. - HS trình bày kết quả - HS lắng nghe. - HS trả lời + Tác giả chọn lọc những chi tiết rất tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. - 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. - HS nhắc lại - HS làm bài cá nhân vào vở – đại diện 2 em làm bảng nhóm. - HS trình bày kết quả - HS lắng nghe. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,... (HSTB,Y làm BT1-HSK,G làm hết) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ : Nhân một số thập phân với một số thập phân -Gọi HS sửa BT 3 SGK 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Luyện tập * Bài 1: a) Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ... - GV ghi VD 1a) và yêu cầu HS làm bài ở bảng con. - GV chốt và yêu cầu HS rút ra nhận xét. - Gọi vài HS nhắc lại. - Yêu cầu HS làm bài tập 1b) vào bảng con * GV chốt: - Gọi vài HS nhắc lại nhận xét. * Bài 2:dành cho HS khá, giỏi *Bài 3: dành cho HS khá, giỏi 3. Củng cố – Dặn dò: - Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,... ta có thể làm thế nào ? - Chuẩn bị : “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học - HS sửa bài – nhận xét - Học sinh lắng nghe - Vài HS nhắc lại – nhận xét. - Học sinh làm bài ở bảng con - đại diện 1 em làm bảng lớp – nhận xét – sửa sai - HS lắng nghe - rút ra nhận xét. - Vài HS nhắc lại. - Học sinh làm bài ở bảng con - đại diện 3 em làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai - HS lắng nghe -HS nêu lại cách nhân . Nhận xét, rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ THỨ SÁU ND:2/11/2012 TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Biết: -Nhân một số thập phân với một số thập phân - Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. (HSTB,Y làm BT1,BT2-HSK,G làm thêm BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhóm, phiếu học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập -Gọi HS sửa BT 3 +Đổi đơn vị dạng bài tập 2 . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài 1: a) GV ghi BT 1a) - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS giải vào vở – đại diện 1 em giải trên bảng nhóm. - GV nhận xét . -Hỏi :em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a x b ) x c và a x (b x c ) khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6 -Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại . -Hỏi :giá trị của hai biểu thức (a x b ) x c và a x (b x c ) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ? Ta có : (a x b ) x c = a x (b x c ) Hỏi : em đã gặp (a x b ) x c = a x (b x c ) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ? -Vậy phép nhân các STP có tính chất kết hợp không ? vì sao ? -Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các STP ? - Gọi vài HS nhắc lại. b) Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện bài 1b). -GV nhận xét . - Gọi vài HS nhắc lại nhận xét như SGK. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm 4 - GV nhận xét – chốt - Gọi HS nhắc lại nhận xét. * Bài 3: dành cho học sinh khá, giỏi 3. Củng cố-Dặn dò : -Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các STP ? -Giáo dục , liên hệ thực tế . - Chuẩn bị : “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học . - HS sửa bài – nhận xét - Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. - HS giải vào vở – đại diện 1 nhóm giải trên bảng nhóm – nhận xét. - HS lắng nghe . -Nêu nhận xét (Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65 ) -Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau . -Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các STN ta cũng có (a x b ) x c = a x (b x c ) -Phép nhân các STP có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng số ta cũng có : (a x b ) x c = a x (b x c ) -Khi nhân một tích hai số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại . - Vài HS nhắc lại. - HS thực hiện nhóm đôi . đại diện 4 em làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai - Vài HS nhắc lại. - 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. – Đại diện nhóm làm bảng nhóm – nhận xét – sửa sai - HS lắng nghe - HS lắng nghe. Nhận xét, rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: -Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ theo yêu cầu của BT3, biết đặt câu với quan hệ từ đã cho BT4 (HSK,G đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ ở BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhóm, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập về quan hệ từ b.Hướng dẫn HS làm BT *Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc BT 1 - GV giao việc: Các em đọc lại 4 câu đoạn văn. Sau đó, tìm quan hệ từ trong đoạn văn và cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn. - Cho HS làm bài. (GV đính 3 tờ bảng nhóm lên bảng lớp) - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả: + Quan hệ từ trong các câu văn Của, bằng, như (1), như (2). + Quan hệ từ và tác dụng - của nối với cái cày với người Hmông - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - như (1) nối vòng với hình cánh cung - như (2)nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận *Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc BT 2 - GV giao việc: Các em hãy đọc lại 3 câu a, b, c và chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa đọc biểu thị những quan hệ gì ? - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả: + Câu a: nhưng biểu thị quan hệ tương phản. + Câu b: mà biểu thị quan hệ tương phản. + Câu c: nếu thì biểu thị quan hệ giả thiết (điều kiện - kết quả) *Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc BT3 - GV giao việc: Các em hãy điền vào ô trống trong các câu a, b, c, d những quan hệ từ thích hợp. - Cho HS làm bài , GV đính 2 bảng nhóm đã viết sẵn 4 câu + trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả. + Cââu a: và + Câu b: và, ở, của + Câu c: thì, thì + Câu d: và, nhưng *Bài tập 4 -GV nêu yêu cầu Bt -GV nhận xét 3. Củng cố-Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. - 2 HS sửa bài (mỗi em lần lượt nộp vở) - Học sinh lắng nghe - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo - HS nhận việc - HS làm bài theo cặp - 3 HS lên bảng làm vào bảng nhóm. - HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét – lắng nghe. - 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo - HS nhận việc - HS làm bài theo cặp + trình bày kết quả - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe - nhận việc - HS làm bài theo cặp + 2 nhóm làm trên bảng nhóm, trình bày kết quả, - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS khá, giỏi nêu tác dụng của quan hệ từ -HS làm miệng cá nhân (HSK,G đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ) -HS nhận xét Nhận xét, rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I MỤC TIÊU : - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện . _ Cho hs vui chơi . II. CHUẨN BỊ -Nội dung cần báo cáo (HS) -Nội dung cần sinh hoạt của GV Trò chơi cho hs . III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua _ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua . _ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau : +HS đi học đều. +HS ngoan , lễ phép . + Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt . +Vệ sinh tốt . +Chải răng tốt . 2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới . _ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : a.Chuyên cần . _ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ . _ Nghỉ học phải xin phép. b. Đạo đức . _ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . _ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. c. Học tập _ Chú ý trong giờ học . _ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ . _ Học ở nhà . _ Học 2 buổi đầy đủ . d. Công tác khác . _ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ . _ Chải răng . _ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường . 3. Hoạt động 3 : Vui chơi _ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích . _ HS nêu ý kiến _ Cả lớp lắng nghe. HẾT TUẦN 12
Tài liệu đính kèm: