I. Mục tiêu
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
* TT HCM : - GDHS phải biết kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.
* KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp với các tình huống cĩ lin quan đến người già v trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài x hội.
Lịch báo giảng Tuần 13 12/11/2012 " 16/12/2012 Thứ _ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 12-11-2011 ĐĐ TĐ T LS CC 1/13 2/25 3/61 4/13 5/13 Kính già, yêu trẻ (t2) Người gác rừng tí hon Luyện tập chung « Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước » Chào cờ Ba 13-11-2012 CT ÂN T KH LTVC 1/13 3/62 4/25 5/25 Nhớ – viết : Hành trình của bày Ong Luyện tập chung Nhôm Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường Tư 14-11-2012 TĐ T TD TLV ĐL 1/26 2/63 4/25 5/13 Trồng rừng ngập mặn Chia một số thập phân cho một số tự nhiên Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Công nghiệp (tt) Năm 15-11-2012 MT LTVC T KC KT 2/26 3/64 4/13 5/13 Luyện tập về quan hệ từ Luyện tập Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Cắt ,khâu ,thêu hoặc nấu ăn tự chọn (t2) Sáu 16-11-2012 TLV T TD KH SHL 1/26 3/65 4/26 5/13 Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, Đá vôi Sinh hoạt tập thể Ngày soạn : 11/10/2012 Ngày dạy : T2. 12/11/2012 GIÁO ÁN Tiết 1/12 : Bài soạn môn : Đạo đức Bài : Kính già, yêu trẻ (t2) I. Mục tiêu - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. * TT HCM : - GDHS phải biết kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ. * KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ em). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp với các tình huống cĩ liên quan đến người già và trẻ em. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội. II. Đồ dùng dạy – học - PP : Đàm thoại, thảo luận, quan sát. - GV : SGK, SGV. - HS :SGK Đạo đức III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : vHoạt động 1 : Đốâ bạn (10’) vHoạt động 2: Bài tập (15’) 4. Củng cố (5’) (5’) 5. Dặn dò (1’) (1’) - Cho hs hát - Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ - Nhận xét - cho điểm - Kính già, yêu trẻ ( t2 ) Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Chia lớp thành 3 nhóm, chuẩn bị đóng vai - Gọi các nhóm đóng vai - Nhận xét Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs làm việc nhóm đôi - Nhận xét Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs làm bài - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Tôn trọng phụ nữ Hát - 2 hs đọc - hs lắng nghe - hs lắng nghe - 1 hs đọc - Lớp chia thành 3 nhóm, các nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS làm bài theo nhóm đôi, trình bày a. 1/6 :Ngày quốc tế thiếu nhi b. 20/11 : Ngày nhà giáo Việt Nam c. 1/10 : Ngày dành cho người cao tuổi d. 22/12 : Ngày quân đội nhân dân - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS làm bài và trình bày : a. Tổ chức dành cho trẻ em là Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; Sao nhi đồng b. Tổ chức dành cho người cao tuổi : Hội người cao tuổi - hs lắng nghe - 3 hs đọc - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 2/ 25 : Bài soạn môn TV phân môn : Tập đọc Bài : Người gác rừng tí hon I. Mục tiêu - HS đọc rành mạch, trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng các từ, câu, đọc dúng các âm, vần dễ lẫn. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa ; Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3b). - Giáo dục ý thức hs. * BVMT : - Qua phần tìm hiểu bài GD hs ý thức BVMT * KNS : - Ứng phĩ với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. II. Đồ dùng dạy – học - PP/KT : Đàm thoại, quan sát, thảo luận./ Thảo luận nhĩm nhỏ. Tự bộc lộ. - GV : SGK, SGV, Bảng phụ viết nội dung bài. - HS : SGK Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : v HĐ 1 : Luyện đọc (10’) v HĐ 2 : Tìm hiểu bài (10’) v HĐ 3 : Đọc diễn cảm (7’) 4. Củng cố (5’) (4’) 5. Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Gọi hs đọc bài “ Hành trình của bầy Ong” và trả lời câu hỏi ở SGK - Nhận xét _ cho điểm - Người gác rừng tí hon - Gọi hs đọc bài - Bài được chiađoạn ? - Gọi 3 hs đọc nối tiếp bài - Gọi hs đọc chú giải - Gọi hs đọc từ khó - Yêu cầu hs luyện đọc - Gọi 3 hs đọc nối tiếp bài - Gọi 3 hs đọc bài - Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi : + Theo lối ba vẫn đi từng rừng , bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy : *Bạn nhỏ rất thông minh *Bạn nhỏ là người dũng cảm + Em học tập ở bạn nhỏ điều gì ? + Hãy nêu nội dung chính của bài ? - Nhận xét - Gọi 3 hs đọc bài - Tổ chức hs đọc diễn cảm : + Đọc mẫu + Yêu cầu hs luyện đọc - Tổ chức hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét _ tuyên dương - Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Trồng rừng ngập mặn - Hát - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi - hs lắng nghe - hs lắng nghe - 1 hs đọc - Bài chia 3 đoạn - 3 hs đọc - 1 hs đọc - HS đọc - HS luyện đọc theo nhóm đôi - 3 hs đọc - 3 hs đọc - HS đọc thầm, thảo luận và trả lời : + Theo lối . Bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. * Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh : Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu chân . Khi phát hiện bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường sắt, gọi điện thoại báo công an . * Những việc làm dũng cảm : Chạy đi gọi điện thoại báo công an về động của kẻ xấu . Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. + Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung + Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - hs lắng nghe - 3 hs đọc bài - hs lắng nghe + Luyện đọc nhóm đôi - 3 hs thi đọc - hs lắng nghe - 1 hs nêu - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 3/ 61 : Bài soạn môn : Toán Bài : Luyện tập chung (trang 61) I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép công, trừ, nhân các số thập phân. - Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Làm bài tập 1, BT2, BT 4(a) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. * HS khá, giỏi làm thêm BT3. BT4 (b). II. Đồ dùng dạy – học - PP : Đàm thoại, thực hành, quan sát. - GV : SGK, SGV, Bảng phụ - HS : SGK Toán III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) b. Các hoạt động : vHoạt động : Bài tập 4. Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) - Cho hs hát - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 - Nhận xét – cho điểm - Luyện tập chung Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài tập 3 (Dành cho HS khá, giỏi) - GV gọi 1 hs đọc yêu cầu BT - GVHD HS làm BT Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài câu a - Nhận xét - Hãy so sánh giá trị 2 biểu thức (a + b ) x c và a x b + a x c khi a= 2,4 ; b= 3,8 ; c= 1,2 - Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a + b ) x c và a x b + a x c như thế nào với nhau - Yêu cầu hs nêu quy tắc - Nhận xét - Chia 3 đội thi đua :2,4 + 7,5 + 7,6 - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung (trang 62) - Hát - 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp - hs lắng nghe - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS làm bài vào sách, 3hs làm bài bảng phụ a. 375,86 + 29,05 = 401,91 b. 80,475 – 26,872 = 53,648 c. 48,16 x 3,4 = 163,744 - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS làm bài vào sách, 2 hs làm bài bảng phụ a. 78,29 x 10 782,9 ; 78,29 x 0,1 =7,829 b. 269,307 x 100 = 26030,7 265,307 x 0,01 = 2,65307 - hs lắng nghe - 1 hs đọc - hs lắng nghe - 1 hs đọc - 1 hs làm bài bảng phụ, lớp làm bài vào sách a b c (a+b) x c axc + b x c 2,4 3,8 1,2 (2,4+3,8) x 1,2 = 7,44 2,4x3,8 + 2,4 x 1,2 = 7,44 6,5 2,7 0,8 (6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 7,36 6,5x2,7 + 6,5 x 0,8 = 7,36 - hs lắng nghe - Giá trị hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44 - Giá trị hai biểu thức này luôn bằng nhau : ( a + b ) x c = a x b + a x c - HS nêu - hs lắng nghe - 3 đôïi thi đua : 2,4 + 7,5 + 7,6 = 17,5 - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 4/13 : Bài soạn môn : Lịch sử Bài : “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước” I. Mục tiêu - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhứng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta ; rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến ; cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc. - Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ... ïn (t2) - Yêu cầu hs nêu lại cách đính khuy hai lỗ - Cho 1 hs lên thực hành đính khuy hai lỗ - Nhận xét - Cho hs quan sát lại các bước đính khuy hai lỗ - Cho hs thực hành - Giúp đỡ hs gặp khó khăn - Cho hs trưng bày sản phẩm - Gọi hs nhận xét - Nhận xét - Cho hs nêu lại cách đính khuy - Liên hệ thực tế Nhận xét tiết học Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Cắt ,khâu ,thêu và nấu ăn tự chọn (t3) Hát HS nêu - hs lắng nghe - hs lắng nghe - HS nêu : Vạch dấu các điểm đính khuy ;đính khuy vào các điểm vạch dấu - 1 hs lên thực hiện - hs lắng nghe - HS quan sát lại các bước đính khuy - Hs thực hành đính khuy hai lỗ - Lắng nghe - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét - hs lắng nghe - HS nêu - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 30/11/2011 Ngày dạy : T2. 05/12/2011 (T6. Tuần 13) GIÁO ÁN Tiết 1/ 26 : Bài soạn môn TV phân môn : Tập làm văn Bài : Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu - Củng cố (5’) (5’)kiến thức về đoạn văn - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - Rèn cho hs cách sử dụng từ thích hợp khi viết bài II. Đồ dùng dạy – học - PP : quan sát, thảo luận, đàm thoại. - GV : SGK, SGV. - HS : SGK Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) vHoạt động : Bài tập 4. Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) (1’) - Cho hs hát - Gọi hs đọc dàn ý ở tiết trước - Nhận xét – cho điểm - Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) - Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc gợi ý - Gọi hs đọc dàn ý đã lập ở tiết trước - Cho hs viết đoạn văn - Gọi hs đọc bài viết của mình - Gọi hs nhận xét - Nhận xét - Gọi hs đọc lại bài viết hay - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Làm biên bản cuộc hợp - Hát - 2 hs trả lời - hs lắng nghe - hs lắng nghe - 1 hs đoc - 2 hs đọc - 3 hs đọc - HS viết bài vào nháp - 5 hs đọc - Nhận xét - hs lắng nghe - HS đọc lại - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 3 /65 : Bài soạn môn : Toán Bài : Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, I. Mục tiêu - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, - Vận dụng để giải bài toán có lời văn. - Làm bài tập 1, BT2(a, b), BT3. - Rèn tính cẩn thận. - HS khá, giỏi làm thêm BT2 (c, d). II. Đồ dùng dạy – học - PP : Quan sát, thực hành, đàm thoại. - GV : SGK, SGV, Bảng phụ - HS : SGK Toán III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) vHoạt động 1 : Ví dụ vHoạt động 2 : Bài tập 4. Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) (1’) - Cho hs hát - Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1 - Nhận xét _ cho điểm - Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, - GV nêu ví dụ 1 ,yêu cầu hs đặt tính và tính : 213,8 : 10 - Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38 - Nhận xét - Gv nêu ví dụ 2 ,yêu cầu hs đặt tính và tính : 89,13 : 100 - Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và thương 0,8913 - Khi muốn chia một số thập phân cho 10, 100 ta làm như thế nào ? - Khi muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ta làm như thế nào ? - Nhận xét - Cho hs nhắc lại Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs đọc kết quả - Nhận xét Bài 2 : (HS khá, giỏi làm thêm c, d) Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài câu a ,b - Nhận xét Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại quy tắc - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân - Hát - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp - hs lắng nghe - hs lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện vào nháp, 1 hs lên bảng thực hiện 213,8 10 13 21,38 38 80 0 - Nếu chuyển dấu phẩy ở số bị chia 213,8 sang bên trái 1 chữ số ta được thương 21,38 - hs lắng nghe - Lắng nghe và thực hiện vào nháp ,1 hs lên bảng 89,13 100 891 0,8913 913 130 300 0 - Nếu chuyển dấu phẩy ở số 89,13 sang trái 2 chữ số ta được số 0,8913 - Muốn chia 1 số thập phân cho 10, 100, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang trái 1 ,2 chữ số - Muốn chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000, ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang trái 1 ,2 ,3 , chữ số - hs lắng nghe - Nhắc lại - 1 hs đọc - HS làm bài vào sách - HS lần lượt đọc kết quả - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở, 2 hs làm bài bảng phụ a. 12,9 : 10 = 12,9 x0,1 1,29 = 1,29 b. 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 1,234 = 1,234 - hs lắng nghe - 1 hs đọc - HS làm bài vào vở, 1 hs làm bài bảng phụ Số tấn gạo đã lấy đi : 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn ) Số tấn gạo còn lại trong kho : 537,25 – 53,725 = 483,525 ( tấn ) - hs lắng nghe - HS nêu lại - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 4/26 : Bài soạn môn : Khoa học Bài : Đá vôi I. Mục tiêu - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận xét đá vôi - Nêu ích lợi của đá vôi * BVMT : - HS biết được một số đặc điểm chính của MT và TNTN. - GD hs ý thức BVMT II. Đồ dùng dạy – học - PP : Thảo luận, quan sát, đàm thoại. - GV : SGK, SGV, Bảng phụ - HS : SGK Khoa học 5 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp: (3’) 2. KTBC (5’) 3. DBM : a. GTB : (1’) vHoạt động 1 : Thông tin vHoạt động 2 : Quan sát, thảo luận 4. Củng cố (5’) 5. Dặn dò (1’) (1’) - Cho hs hát - Nguồn gốc và tính chất của nhôm - Nhận xét _ cho điểm - Đá vôi - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, kể tên một số vùng núi đá vôi - Nhận xét - Gọi hs đọc yêu cầu - Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận để hoàn thành bảng, quan sát hình 4, 5 sgk - Nhận xét - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Gốm xây dựng : gạch, ngói. - Hát - 2 hs nêu - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs quan sát và nêu : núi đá vôi ở Vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh ); Phong Nha ( Quảng Bình ); tạc tượng ở Ngủ Hành Sơn ( Đà Nẵng ) - hs lắng nghe - 1 hs đọc - Lớp chia thành 3 nhóm, 1 nhómlàm bài bảng phụ Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát 1 hòn đá vôi vào 1 hòn đá cuội Trên mặt đá vôi ,chỗ cọ sát vào đá cuội bị mài mòn ,chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra . - Đá vối mềm hơn đá cuội 2. nhỏ vài giọt giấm (hoặc a xít loãng ) lên 1 hòn đá vôi và hòn đá cuội - Trên hòn đá vôi sủi bọt và có khí bay lên .Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì ,giấm (hoặc a xít) - Đá vôi tác dụng với giấm tạo thành 1 chất khác và khí các bô níc sủi bọt ;đá cuội không phản ứng với a xít - hs lắng nghe - 3 hs đọc - hs lắng nghe - hs lắng nghe - hs lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN Tiết 5/13 : SINH HOẠT LỚP Mục tiêu Học sinh tự đánh giá kết quả về các mặt như: học tập, nề nếp học tập, dưới sự điều hành của BCS lớp. Học sinh thực hiện tốt các phương hướng tuần tới do giáo viên đề ra. Học sinh văn nghệ - trị chơi tập thể. II. Đồ dùng – dạy học PP: đàm thoại. GV: Phương hướng hoạt động tuần tới theo chủ điểm ( học tập, phong trào,). Một số trị chơi sinh hoạt tập thể để hướng dẫn học sinh chơi. - HS: Các báo cáo của các tổ, lớp trưởng, lớp phĩ. + Báo cáo hoạt động lớp trong tuần qua - Các tổ trưởng - Lớp trưởng, lớp phĩ + Phát biểu ý kiến của học sinh và giải trình (tuyên dương, phê bình) + Giáo viên - Phát biểu ý kiến, nhận xét - Phương hướng tuần tới + Kết thúc: văn nghệ - trị chơi. III. Các hoạt động sinh hoạt chủ yếu: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. Báo cáo hoạt động lớp trong tuần qua: 3. Giáo viên nhận xét 4. GV nêu phương hướng trong tuần tới 5. Trò chơi sinh hoạt - Cho hs hát - GV: Giao cho lớp trưởng, lớp phó điều khiển. Cho các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập trong tuần qua. - GV: ghi nhận các báo cáo của các tổ - GV: cho học sinh ý kiến và giải trình các ý kiến (tuyên dương, phê bình) - GV: Ghi nhận các ý kiến của học sinh. - GV: phát biểu ý kiến, nhận xét + Học tập của lớp qua báo cáo của các tổ trưởng. + Nề nếp học tập + Vệ sinh - GV: Đề nghị tuyên dương các học sinh tích cực trong học tập. - GV: Phê bình các học sinh vi phạm nội quy của lớp: không thuộc bài, đi trễ,trước tập thể. Cho học sinh đứng trước lớp xin hứa không vi phạm nữa. + Học tập: Đi học phải thuộc bài, làm bài đầy đủ trước khi lên lớp. + Nề nếp: Đi học đúng giờ + Vệ sinh: giữ gìn vệ sinh lớp học, không vức rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh chung + An toàn giao thông + ATTP: Đi học phải đi chiều quy định, không được chạy xe hàng 3, 4 trên đường đi học về. - GV: tổ chức cho học sinh chơi một số trò chơi tập thể - hát múa thiếu nhi. - Hát - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập trong tuần qua (tổ 1,2,3,4,5) + Học tập +Nề nếp + Tác phong + Đi trễ - Lớp trưởng, lớp phó báo cáo chung tình hình học tập của lớp trong tuần qua. - HS ý kiến: tuyên dương những bạn có thành tích xuất sắc trong học tập trong tuần. Phê bình những bạn vi phạm. - HS lắng nghe. - HS vi phạm hứa hẹn với lớp. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS chơi một số trò chơi RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: