Lịch báo giảng tuần 14 năm học 2012

Lịch báo giảng tuần 14 năm học 2012

I. Mục tiêu

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu. Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

- Giáo dục HS học tập những đức tính tốt qua bài văn.

 * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn và nêu được ND của bài.

 

doc 46 trang Người đăng huong21 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 14 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14 (Áp dụng từ ngày 	03/12 đến 07/12/ 2012 )
Thứngày
Tiết
Môn
TCT
Tên bài dạy
ĐDDH
Nội dung
giảm tải
KNS
Hai
03/12/2012
1
CC
14
Chào cờ đầu tuần
2
T Đ
27
Chuổi ngọc lam 
Tranh minh hoạ
3
T
66
Chia 1 STN cho 1 STN thương STP
Bảng nhóm, phụ
4
Đ Đ
14
Tôn trọng phụ nữ
Phiếu, VBT
KNS
5
MT
14
Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm
Bút chi, màu
Ba
04/12/2012
1
LTVC
27
Ôn tập về từ loại.
VBT, phiếu HT
2
KT
14
Cắt, khâu , thêu tự chọn (TT)
Dụng cụ
3
T
67
Luyện tập
Bảng nhóm, b con
4
KC
14
Pa-xtơ và em bé
SGK, tranh MH
5
KH
27
Gốm xây dựng: gạch, ngói
Tranh, phiếu, vật mẫu
Tư
05/12/2012
1
TD
27
Ôn bàiTD – Trò chơi: Thăng bằng
Còi
2
T Đ
28
Hạt gạo làng ta.
Tranh, bảng phụ
3
T
68
Chia một STN cho một STP
Bảng phụ, bảng nhóm
4
TLV
27
Làm biên bản cuộc họp
Bảng nhóm, VBT
KNS
5
LS
14
Thu-đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
PHT, SGK
Không tường thuật, chỉ kể
Năm
06/12/2012
1
Â. N
14
Ôn 2 bài hát: Những bông hoa....và Ước mơ.
SGK, đàn
2
CT
14
Chuổi ngọc lam (nghe-viết)
VBT, bảng phụ
3
T
69
Luyện tập
VBT, bảng nhóm
4
LTVC
28
Ôn tập về từ loại.
VBT, phiếu
5
KH
28
Xi măng
Tranh ảnh, phiếu
Sáu
07/12/2012
1
TLV
28
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Bảng nhóm, VBT
KNS
2
ĐL
14
Giao thông vận tải
Bản đồ, Phiếu
3
T
70
Chia một số thập phân cho 1 STP
Bảng phụ, nhóm
4
GDTT
14
Sinh hoạt cuối tuần
Bảng lớp
5
TD
28
Ôn bàiTD – Trò chơi: Thăng bằng
Còi
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
Tiết 2: 	Môn: Tập đọc
 Bài: Chuỗi ngọc lam
 (TCT: Tiết 27)
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu. Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
- Giáo dục HS học tập những đức tính tốt qua bài văn.
 * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn và nêu được ND của bài.
II. Chuẩn bị :
- GV : Tranh minh hoạ trang SGK. Bảng phụ ghi câu, đoạn khó cần HD đọc.
- HS : SGK, đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài: “Trồng rừng ngập mặn” và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
Tên chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
GV: Hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu chuyện Chuỗi ngọc lam để thấy được tình cảm yêu thương giữa con người.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu bài (Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng)
- Gọi HS chia đoạn: 2 đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS tìm từ khó đọc
- GV ghi bảng, HD cách đọc và đọc mẫu
- Gọi hS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HD đọc câu khó, câu văn dài.
- HS nêu từ chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 nhóm thi đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi sau đó thảo luận và trả lời
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
- Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không?
- Chi tiết nào cho biết điều đó
- Thái độ của chú Pi-e lúc đó như thế nào?
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e để làm gì?
- Vì sao chú Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua ngọc?
- Chuỗi ngọc có ý nghĩa như thế nào đối với chú Pi-e?
- Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
=>GV KL nội dung đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung bài
* Luện đọc diễn cảm:
- Cho HS tìm giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm
- HS thi đọc và phân vai.
- GV nhận xét 
4. Củng cố:
* Liên hệ :
- Em học tập đức tính nào của các nhân vật trong chuyện?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài và trả lời:
+Nêu nội dung chính của từng đoạn? (Mỗi em nêu 1 đoạn).
+ Chủ điểm vì hạnh phúc con người. Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người
- HS đọc thầm toàn bài theo dõi.
* Đoạn 1: Chiều hôm ấy anh yêu quý.
* Đoạn 2: Ngày lễ Nô- en hi vọng tràn trề
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ khó đọc: Pi- e, Nô - en, Gioan, chuỗi, gỡ mảnh giấy
- HS đọc từ khó
- 2 HS đọc 
* - Cháu có thể xem chuỗi ngọc lam này không?
 - Ai sai cháu đi mua?
 - Thưa có phải ngọc thật không?
- HS nêu chú giải (SGK).
- 2 HS đọc cho nhau nghe.
- HS thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
+Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc lam
+ Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
+ Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.
- 3 HS đọc nối tiếp
+ Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e đã bán cho cô bé với giá bao nhiêu?
+ Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô đã mất trong một vụ tai nạn giao thông.
+ Các nhân vật trong câu chuyện này đề là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị của cô bé đã cưu mang nuôi nấng nuôi bé từ khi mẹ mất.
* Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.
- HS nhắc lại nội dung
- HS nêu cách đọc. Luyện đọc theo nhóm đôi.
- 2 HS thi đọc
- 4 HS đọc phân vai
- HS tự nêu.
Tiết 3: 	Môn: Toán
 Bài: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thương tìm được là một số thập phân.
 (TCT: Tiết 66)
I.Mục tiêu 
 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. (Bài tập cần làm bài 1a, bài 2).
 - Giáo dục HS tính cẩn thận. 
* HS khá giỏi làm thêm bài 3.
II.Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ; bảng nhóm.
- HS: Bảng con, VBT, SGK, vở ghi.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 12 : 5.
- Theo em phép chia 12 : 5 = 2 dư 2 còn có thể thực hiện tiếp được hay không ?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này?
 b) Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân.
* Ví dụ 1:
- GVnêu bài toán ví dụ: Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét?
- Để biết cạnh của sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta phải làm thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 : 4.
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như SGK.
* Ví dụ 2: 43 : 52 = ?
- Cho HS nhận xét số bị chia và số chia.
- Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi.
- Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện của mình.
* Quy tắc thực hiện phép chia:
- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào?
 c) Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: (Cá nhân)
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính và tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của một số phép tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng nhóm, sau đó hướng dẫn các HS dưới lớp làm bài.
- Gọi nhóm trình bày kết quả.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3 (Học sinh khá, giỏi làm thêm)
- GV yêu cầu HS tự tính rồi nêu miệng kết quả và nêu cách làm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
4 Củng cố:
- Gọi HS nêu lại quy tắc.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
Về học thuộc quy tắc và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm giấy nháp và nhận xét.
* Tính :
a. 8,6 : 10 = ? và 8,6 x 0,1 = ?
b. 5,43 : 100 = ? và 5,43 x 0,01 = ? 
- HS thực hiện và nêu : 12 : 5 = (dư 2)
- Một số HS nêu ý kiến của mình
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Chúng ta lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4.
- HS nêu phép tính 27 : 4.
- HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3)
- HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- HS thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn trên.
 27 4
 30 6,75 (m)
 20 
 0
- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia (52 > 43) nên không thực hiện giống phép chia 27 : 4.
- HS nêu : 43 = 43,0
- HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu cách thực hiện phép tính trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để thống nhất cách thực hiện phép tính như sau.
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét, sau đó học thuộc quy tắc.
- Mỗi câu 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) 12 : 5 = 2,4 b) 15 : 8 = 1,875
 23 : 4 = 5,75 75 : 12 = 6,25
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
May mỗi bộ quần áo hết số vải là :
70 : 25 = 2,8 (m)
May 6 bộ quần áo hết số vải là :
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 (m)
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm nháp, nêu miệng kết quả và nêu cách làm. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
= 2: 5 = 0,4 ; = 3 : 4 = 0,75
* Cách làm: Lấy tử số chia cho mẫu số.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS nêu lại quy tắc trước lớp.
Tiết 4: 	Môn: Đạo đức
 Bài: Tôn trọng phụ nữ
 (TCT: Tiết14)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và trong xã hội.
	- Nêu được ... i nhất của đất nước.
- Chỉ một số tuyền đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
 * HS khá, giỏi:
 + Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta: tỏa khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc - Nam.
 + Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính nước ta chạy theo chiều Bắc - Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc - Nam.
II. Chuẩn bị:
- GV: + Bản đồ giao thông Việt Nam.
 + Tranh ảnh về đường giao thông. 
 + Phiếu học tập.
- HS: SGK, 
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn dịnh tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng trả lời về nội dung bài cũ.
- Nhận xét, cho điểm cho điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu, ghi bài.
 b) Giảng bài:
 * Hoạt động 1:Các loại hình và các loại phương tiện giao thông vận tải
- GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình và các loại phương tiện giao thông vận tải.
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 5 em. Lên bảng đứng xếp 2 hàng. Khi có lệnh, mỗi em của mỗi đội viết lên bảng tên của một loại hình hoặc phương tiện giao thông.
+ Hết thời gian đội nào kể được nhiều đội đó thắng.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông.
- GV treo biểu đồ khối lượng hàng hóa theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS:
+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+ Biểu đồ biểu diễn các loại hình giao thông nào?
+ Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển đưuợc bao nhiêu triệu tấn háng hóa?
+ Qua khối lượng hàng hóa vận chuyển được của các loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở Việt Nam?
+ Vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hóa nhất?
- GV sửa chữa từng câu trả lời của HS.
- GV chốt lại nội dung.
* Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta
- GV treo lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố:
- Gọi HS nêu bài học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
Về học bài và chuẩn bị bài: Thương mại và du lịch.
- 2 học sinh trả lời:
+ Kể tên 1 số ngành công nghiệp và chỉ sự phân bố của chúng trên bản đồ?
 + Kể tên 1 số trung tâm công nghiệp lớn. Điều kiện gì để TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn?
- HS tham gia trò chơi, theo hướng dẫ của GV.
+ 2 đội tham gia chơi, lớp cổ vũ cho 2 đội tham gia chơi.
* Ví dụ: HS có thể kể:
+ Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò, xe ba bánh,
+ Đường thủy: tàu thủy, ca nô, thuyền, sà lan,..
+ Đường biển: tàu biển
+ Đường sắt: tàu hỏa
+ Đường hàng không: máy bay
- HS quan sát, đọc tên biểu đồ và trả lời từng câu hỏi gợi ý:
+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại hình giao thông.
+ . Đường bộ, Đường thủy, Đường biển, Đường sắt, Đường hàng không.
+ HS nhìn biểu đồ nêu:
 Đường sắt: 8,4 triệu tấn.
 Đường ô tô: 175,9 triệu tấn.
 Đường thủy: 55,3 triệu tấn.
 Đường biển: 21,8 triệu tấn.
+ Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hóa nhiều nhất.
+ Vì ô tô có thể đi mọi địa hình, đến mọi địa điểm để giao nhận hàng nên nó chở được nhiều hàng nhất.
- HS quan sát lược đồ nêu: Lược đồ giao thông Việt Nam, dựa vào đó ta biết được các loại hình giao thông Việt Nam, biết loại đường nào, đi đâu đến đâu
- HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập.
- 2 nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
- 3- 4 học sinh nhắc lại ND bài.
Tiết 3: 	Môn: Toán
Bài: Chia một số thập phân cho một số thập phân
(TCT: Tiết 70)
Mục tiêu :
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận
* HS trung bình làm BT 1, 2. HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
Chuẩn bị:
 - GV: SGK, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
 - HS: Bảng con, SGK, Vở ghi 
III.Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy – học bài mới
 3.1. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
 3.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân.
a) Ví dụ1
* Hình thành phép tính
- GV nêu bài toán ví dụ: Một thanh sắt dài 6,2m cân nặng 23,5kg. Hỏi 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó.
- Như vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam chúng ta phải thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 . Phép chia này có cả số bị chia và số chia là số thập phân nên được gọi là phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
* Đi tìm kết quả
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương có thay đổi không?
- Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả
của mình trước lớp.
- Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng bao nhiêu?
* Giới thiệu cách tính
- Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường chúng ta làm như sau.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2.
- GV yêu cầu HS so sánh thương của 23,56 : 6,2 trong các cách làm.
- Em có biết vì sao trong khi thực hiện phép tinh 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số mà vẫn tìm được thương đúng không ?
- Trong ví dụ trên để thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân chúng ta đã chuyển về phép chia có dạng như thế nào để thực hiện?
b) Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính và thực hiện tính 23,56 : 6,2 các em hãy đặt tính và thực hiện tính 82,55 : 1,27.
- GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng trước lớp và khẳng định cách làm đúng.
c) Quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
- Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc thực hiện phép chia trong SGK.
2.3. Luyện tập – thực hành
Bài 1a, b, c 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi giúp HS.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV thu vở chấm, nhận xét bài làm của HS.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (Học sinh khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Cho HS khá, giỏi làm trên bảng nhóm, rồi đính trình bày kết quả.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc.
- GV tổng kết tiết học.
5. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bảng con và nhận xét.
* Tính :
a. 864 : 2,4 = 360
b. 108 : 22,5 = 4,8
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Lấy cân nặng của cả hai thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt.
- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2.
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.
- HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của phép chia, HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau.
- Một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp.
- HS nêu : 23,56 : 6,2 = 3,8
- HS theo dõi GV.
- HS đặt tính và thực hiện tính.
- Các cách làm đều chó thương là 3,8.
- Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với 10.
Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10.
- Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 nên thương không thay đổi.
- Để thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân ta đã chuyển về phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên rồi thực hiện chia.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và tính vào giấy nháp.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài trên bảng con.
* Đáp án : 
a. 3,4 	c. 51,52
b. 1,58 d. 12
- HS nhận xét bài làm của bạn mình và bổ sung ý kiến
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
Giải:
Một lít dầu hỏa cân nặng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng là:
 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08kg
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS làm bài trên bảng nhón, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn và thống nhất kết quả.
Giải:
Số bộ quần áo may được là:
429,5 : 2,85 = 150 (bộ)
Số mét vải để may 150 bộ là:
150 x 2,85 = 427,5 (m)
Số mét vải còn thừa lại là:
429,5 – 427,5 = 2 (m)
 Đáp số: 150 bộ dư 2m.
Tiết 4: 	GIÁO DỤC TẬP THỂ
I. Yêu cầu
 - Ban cán sự báo cáo tình hình học tập của lớp.
 - GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - GV nêu những giải pháp khắc phục hoặc giải đáp thắc mắc của HS (nếu có).
 - GV nêu phương hướng tuần 15.
II. Nội dung
 Các tổ báo cáo, GV nhận xét từng mặt hoạt động 
 1) Chuyên cần : 
 2) Học tập :
 3) Đạo đức : 
 4) Về vệ sinh trường - lớp - cá nhân:
 5) Đồ dùng học tập: 
III. Biện pháp
 - Nhắc nhở HS đi học đều.
 - Khuyến khích HS phát biểu ý kiến trong giờ học.
 - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy của lớp và 5 điều Bác Hồ dạy.
 - Tăng cường kiểm tra HS trong 15 phút đầu giờ.
 - Nêu gương HS có thành tích tốt trước sinh hoạt dưới cờ.
 - Kể chuyện về Bác trong giờ sinh hoạt đầu tuần.
IV. Phương hướng tuần 15
 - Về chuyên cần: Đi học đều.
 - Tiếp tục phát huy tinh thần học tập của HS.
 - Duy trì và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và nội qui lớp học.
 - Kể chuyện về Bác trong giờ sinh hoạt đầu tuần.
 - Tiếp tục phát huy và thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
 - Nhắc nhở HS học bài buổi tối theo phong trào “Tiếng kẻng học bài”
 - Cho HS khá, giỏi kèm HS yếu.
 - Vệ sinh trường lớp. Lao động.
 - Tăng cường tổ nhóm học tập, đôi bạn học tập, cán sự bộ môn Toán – Tiếng Việt.
 - Luyện viết chữ cho HS.
 * GV tổng kết buổi sinh hoạt và nhắc nhở một số công việc khác.
Tiết 5: 	Môn: Thể dục
GV bộ môn dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 14(1).doc