Lịch báo giảng tuần 20 năm 2013

Lịch báo giảng tuần 20 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

- Biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.

- Biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình quê hương. Biết xử lí tình huống liên quan đến tình quê hương.

- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tư duy phê phán; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày. BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác.

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lịch báo giảng tuần 20 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20
Thứ 
Buổi
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng
2
 7
Chiều
5B
1
Đạo đức
Em yêu quê hương
 Phiếu
2
Khoa học
Sự biến đổi hóa học
 Phiếu
3
Địa lí
Châu Á
BĐTG, quả cầu
4
HD tự học
HS hoàn thành BT
3
 8
Sáng
5A
1
 Đạo dức
Em yêu quê hương
 Phiếu
2
Khoa học
Sự biến đổi hóa học
 Phiếu
3
Địa lí
Châu Á
BĐTG, quả cầu
4
Luyện TV
4
 9
Sáng
5B
1
Lịch sử
Ôn tập
Tranh ,ảnh
2
Khoa học
Năng lượng
 Phiếu
3
Kĩ thuật
Chăm sóc gà
4
Thể dục
Bài 39
  Còi
5 
 10 
Sáng
5A
1
Lịch sử
Tranh, ảnh
2
Khoa học
  Phiếu
3
Kĩ thuật
Chăm sóc gà
4
Thể dục
Bài 39
  Còi
6
 11
Sáng
1
Thể dục
Bài 40
Còi 
2
Thể dục
Bài 40
Còi 
6 
 11 
Chiều
5A
1
LuyệnToán
 Phiếu
2
LuyệnToán
 Phiếu
3
Luyện TV
Phiếu
4
HD Tự học
HS hoàn thành bài tập
Thứ 2 ngày 7 tháng 1 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
- Biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình quê hương. Biết xử lí tình huống liên quan đến tình quê hương.
- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tư duy phê phán; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày. BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; vẽ sẵn một bức tranh nói về quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại róm tắt bài học tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
Hoạt động 1:Giới thiệu về quê hương em
Mục tiêu: Biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu giao nhiệm vụ học tập.
- Tham gia trình bày
- Kết luận: Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2 SGK).
Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình quê hương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3 SGK).
Mục tiêu: Biết xử lí tình huống liên quan đến tình quê hương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT4.
- Trưng bày tranh theo nhóm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét lẫn nhau.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua hát, đọc thơ nói về quê hương.
- GD thái độ: GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tư duy phê phán; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày. BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương. TGHCM (Bộ phận): Giáo dục cho HS lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác.
 ...........................................................................................
KHOA HỌC
SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thế nào là sự biến đổi hóa học.
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học do tác dụng của ánh sáng.
	- GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian;ứng phó trước những tình huống không mong đợi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Hình trang 80, 81 SGK;phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
2.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút)
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? 
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
 + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS Đọc mục bạn cần biết bài tiết 38
- HS chơi trò chơi theo nhóm 7.
- Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình.
- HS đọc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Có kỹ năng quản lí thời gian, kỹ năng ứng phó với tình huống không mong muốn xảy ra.
 ..............................................................................
ĐỊA LÍ
CHÂU Á (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư châu Á; một số đặc điểm về sản xuất của dân cư châu Á. 
- Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á; sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. 
- BVMT (Liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất ở một số quốc gia. GDSDNL (Liên hệ): Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực của châu Á.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bản đồ Tự nhiên châu Á.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về dân cư châu Á; một số đặc điểm về sản xuất của dân cư châu Á. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, một số nước phát triển ngành công nghiệp,
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á; sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Á. 
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm; người dân trồng nhiều lúa gạo,
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học; HS khá giỏi giải thích được vì sao dân cư châu Á tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ; vì sao Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo.
- GD thái độ: BVMT (Liên hệ): Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất ở một số quốc gia. GDSDNL (Liên hệ): Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở một số nước và khu vực của châu Á.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
.............................................................................................................
 HDTự học: HS hoàn thành bài tập
Thứ 4ngày 9 tháng 1 năm 2013
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Tự hào, ghi nhớ những trang sử oai hùng của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Thông báo kết quả kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với 3 thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động: chơi trò chơi “Truy tìm địa chỉ đỏ”.
- Phổ bến luật chơi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS thực hiện trò chơi.
- Kết luận: Tổng kết nội dung bài học.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt thực hiện trò chơi.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nhắc lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- GD thái độ: Tự hào, ghi nhớ những trang sử oai hùng của dân tộc ta.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
 ........................................................................................
	 THỂ DỤC: BÀI :39
TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU ”
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . 
 Yêu cầu: Thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Tiếp tục làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu”.
 Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: 1 còi, dây nhảy và đủ bóng chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
phương pháp tổ chức
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 - Chạy chậm theo một vòng tròn sung quanh sân tập.
 - Đứng theo vòng tròn quay mặt vào trong xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 Chơi trò chơi .
“ Kết bạn ”.
2.Cơ bản:
 a. Ôn tập.
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
 - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . 
 b. Chơi trò chơi:
“Bóng chuyền sáu.”
3. Kết thúc:
 - Cho cả lớp chạy theo vòng tròn vừa chạy vừa thả lỏng.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn động tác tung và bắt bóng .
6.8’
1.2’
2.8N
1.2’
18.22
7.9’
3.5’
 *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
 - Cho học sinh KĐ
 - GV nhắc lại cách tập sau đó chia tổ cho HS tập GV nhận xét. 
 - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét
 - GV nhận xét kết quả giờ học
 - GV giao bài tập về nhà.
 ................................................................................
KĨ THUẬT
CHĂM SÓC GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình 
	- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK vở TH.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày kiến thức về nuôi dưỡng gà, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Mục tiêu: Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện về nhiệt độ, ánh sang, không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua nêu lại cách chăm sóc gà.
- GD thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
	.............................................................................	
KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về năng lượng.	
- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.	
- Sử dụng năng lượng hợp lí trong đời sống. GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Hình trang 82, 83 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) 
- Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút)
GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 1: Thí nghiệm
Trong mỗi thí nghiệm nêu rõ:
Hiện tượng quan sát được.
Vật bị biến đổi như thế nào?
Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Gv kết luận
c.Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận 
Hãy kể tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người, động vật,..
Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận,trả lời câu hỏi: Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm 
- Hs tự đọc mục bạn cần biết trang 83. Từng cặp quan sát hình và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật,máy móc ..và chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó. 
Hs làm vào phiếu học tập 
Hs trình bày. Cả lớp nhận xét. 
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Sử dụng năng lượng hợp lí trong đời sống. GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
 ..................................................................................................................
Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2013
THỂ DỤC;BÀI :40
TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY
 ( Dạy lớp 5A,5B)
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . 
 Yêu cầu: Thực hiện được động tác tương đối chính xác
- Trò chơi “Bóng chuyền sáu”.
 Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập
 - Phương tiện: 1 còi, chuẩn bị dây nhảy và bóng chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
 - Chạy chậm 1 vòng quanh sân tập
 - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chơi trò chơi “ Chuyển bóng”. 
2. Cơ bản:
 a. Ôn tập.
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
 * Thi đua giữa các tổ
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân . 
 * Chọn một số em nhảy tốt lên trình diễn
 b. Chơi trò chơi:
“Bóng chuyền sáu.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn động tác tung và bắt bóng.
6.8’
1.2’
2.8 N
1.2’
18.22
7.9’
3.5’
 *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
 - Cho học sinh KĐ
 - GV điều khiển cho HS tập luyện kết hợp GV nhận xét
 - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi kết hợp nhận xét
 - Đội hình trò chơi 
 * *
 * *
 * *
 * *
 * *
 * *
 * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- GV nhận xét kết quả giờ học
 - GV giao bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao anlop5 tuan 20.doc