Lịch báo giảng tuần 25 lớp 5 năm 2013

Lịch báo giảng tuần 25 lớp 5 năm 2013

I.Mục tiêu :

-Kĩ năng: đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng , tha thiết

 -Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên .

-Thái độ: Giáo dục HS nhớ ơn , kính trọng tổ tiên .

II.Chuẩn bị:

 GV : SGK . Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 HS : SGK

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 25 lớp 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
LỊCH BÁO GIẢNG - LỚP 5B
 ( Từ ngày 04/3/2013 đến ngày 08/3/2013 )
Thứ, ngày
 Môn
Tên bài dạy
ĐDDH cho tiết dạy
Hai
04/3
Chào cờ
Tuần 25
Tập đọc
Phong cảnh đền Hùng
Tranh, ảnh về đền Hùng
Toán
Kiểm tra định kì ( giữa học kì 2)
Bài KT
Ba
05/3
Đạo đức
Thực hành giữa học kì 2
Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam. Phiếu htập
Toán 
Bảng đơn vị đo thời gian
Bảng con
LT& câu 
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
VBT, bảng phụ
T. làm văn 
Tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
VBT, bảng phụ
Tư
06/3
Tập đọc
Cửa sông
Bảng phụ, sgk
Toán
Cộng số đo thời gian 
Bảng phụ, bảng con
LT& câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
VBT, bảng phụ
Chính tả
Nghe – viết: Ai là thủy tổ loài người
Bảng con, VBT
Năm 
07/3
Sáng 
Toán 
Trừ số đo thời gian
Bảng con, nháp, vở BT
T. làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
Bảng phụ
Kể chuyện
Vì muôn dân
Sưu tầm tranh ảnh
Chiều
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
Ảnh tư liệu cuộc Tổng tiến công & nổi dậy Tết Mậu Thân ( 1968 )
Địa lí
Châu Phi
Bản đồ Tự nhiên Châu Phi. Quả địa cầu
Ôn TV
Vở bt, bảng phụ
Sáu
08/3
Toán
Luyện tập 
Bảng con, nháp, vở BT
Ôn Toán
 Bảng con, nháp, vở BT
SH tập thể
Tuần 25
Sổ theo dõi của các tổ, cán sự lớp
 	 Ngày 21 tháng 02 năm 2013
 Kiểm tra, nhận xét	 	 Người lập 
.
.
 P. HIỆU TRƯỞNG 	 	Nguyễn Thị Thanh Huế
 	Thứ hai ngày 04 tháng 3 năm 2013
 Tập đọc
	PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I.Mục tiêu : 
-Kĩ năng: đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng , tha thiết 
 -Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên .
-Thái độ: Giáo dục HS nhớ ơn , kính trọng tổ tiên .
II.Chuẩn bị:
 GV : SGK . Tranh ảnh minh hoạ bài học .
 HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ôn định : KT đồ dùng của HS
 II.Kiểm tra :
Gọi 2HS đọc bài Hộp thư mật , trả lời 
+Nêu nội dung bài?(TB).GV nhận xét, ghi điểm .
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
GV cho HS tìm hiểu tranh chủ đề
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV gọi 1 HSK đọc bài.
-Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và luyện đọc các từ khó :chót vót , uy nghiêm ,vòi vọi , đỡ, Mị Nương 
-Cho 3HS đọc đoạn nối tiếp và đọc chú giải
-Cho HS luyện đọc cặp đôi.
-Gọi 1 HS đọc.
-GV đọc mẫu cả bài
b/ Tìm hiểu bài
Đoạn 1 :Cho HS đọc thầm và trả lời
-Hãy kể những điều em biết về vua Hùng .
Giải nghĩa từ :Đền Thượng , Nam quốc sơn hà
Ý 1:Giới thiệu đền Thượng .
Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời
-Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng .
Giải nghĩa từ :Lăng , phong cảnh  
Ý 2:Cảnh đẹp nơi đền Hùng .
Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời
-Hãy kể tên các truyền thuyết về dựng nước .
Giải nghĩa từ :18 chi vua Hùng ..
Ý3 : Miêu tả đền Thượng .
c/Đọc diễn cảm :
-GVcho HS nêu cách đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm + đọc mẫu đoạn : " Lăng của các vua Hùng .. đồng bằng xanh mát .
-Luyện đọc cặp đôi.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. - sưu tầm ảnh về đền Hùng .
-Chuẩn bị bài “Cửa sông” :đọc bài +TLCH cuối bài.Đọc diễn cảm khổ thơ 4,5.Đọc thuộc lòng bài thơ.
-HS đọc bài Hộp thư mật , trả lời câu hỏi . Lớp nhận xét .
 -HS tìm hiểu .
-1HS đọc toàn bài .
-3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài và luyện đọc các từ khó :chót vót , uy nghiêm ,vòi vọi ,đỡ , Mị Nương 
-3HS đọc nối tiếp bài và đọc chú giải
-Luyện đọc cặp đôi.
-1 HS đọc .
-Theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời
+Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang , đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ .
- HS đọc thầm và trả lời.
+Hải đường đâm bông rực đỏ , cánh bướm dập dờn ,bên trái là đỉnh Ba Vì , phải la dãy Tam Đảo xa xa là Sóc Sơn , trước mặt là ngã ba Hạc .. 
- HS đọc thầm và trả lời
+Sơn Tinh , Thuỷ Tinh , Thành Gióng ,An Dương Vương 
-HS thảo luận nêu cách đọc 
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cặp .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-HS nêu :Miêu tả phong cảnh đền Hùng .
-HS lắng nghe .
*****************************
Toán
KIỂM TRA GKII
(Theo đề của chuyên môn trường)
************************************************************************
Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2013
 ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH GIỮA KÌ II
 I.- Mục tiêu : 
 - Củng cố các hiểu biết về các chuẩn mực hành vi trong các mối quan hệ với bản thân đã học 
-Thực hành các kĩ năng biểu hiện : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 - Giáo dục HS nâng cao ý thức thực hiện quyền trẻ em kết hợp với bổn phận của người HS.
II/Chuẩn bị
 SGK,bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy –học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : KT đồ dùng học tập 
II.- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu :
- Em có mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương?(TB)
-Đọc một bài thơ, hát bài hát ca ngợi đất nước và con người Việt Nam?(K)
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề : 
 2/ Hướng dẫn ôn tập 
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
- Cho HS họp nhóm trao đổi với nhau về các vấn đề 
 +Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
 +Nêu những danh nhân,những phong tục ,tập quán tốt đẹp,những danh lam thắng cảnh của quê hương em và giới thiệu các bạn cùng biết?
 +Nêu những việc làm của các cô chú ở uỷ ban nhân dân xã em?
 +Kể một số mốc thời gian lịch sử,địa danh lịch sử mà em biết?
Hoạt động 2 : Hoạt động chung cả lớp .
- Cho HS chơi trò chơi “ Phóng viên “,phỏng vấn về những nội dung sau :
 + Tình hình học tập của lớp em từ HK1 đến nay .
 + Nội dung sinh hoạt của Chi đội em trong tháng2 và 3
 +Bạn đã có kế họach ôn tập GKII như thế nào.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân .
-Những việc làm nào dưới đây phù hợp khi đến uỷ ban nhân dân phường(xã).
 a)Nói chuyện to trong phòng làm việc
 b)Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ uỷ ban nhân dân phường (xã)?
 c)Xếp thứ tự để đợi giải quyết công việc ?
 GV kết luận.
IV- Củng cố – Dặn dò :
- Những nội dung vừa ôn luyện nhắc nhở các em cần thực hiện đúng những vấn đề gì ?
- Dặn HS ôn lại các bài học vừa ôn và thực hành những điều đã học .
- Chuẩn bị bài”Em yêu hoà bình”
- Nhận xét tiết học
2 HS trả lời, cả lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu bài 
- Các nhóm họp thảo luận , góp ý cho nhau rồi cử đại diện trình bày trước lớp .
- Cả lớp lắng nghe ,góp ý thảoluận chung,thống nhất ý kiến .
Mỗi tổ cử một bạn làm phóng viên , phỏng vấn các bạn trong lớp về những nội dung như gợi ý của giáo viên để các bạn thể hiện khả năng bày tỏ ý kiến của mình .
- Cả lớp theo dõi , bình chọn bạn phỏng vấn hay nhất , bạn trả lời hay nhất để biểu dương .
- Từng HS chọn sự việc thích hợp ,ghi ra giấy nháp rồi xung phong trình bày ý kiến trước lớp , giải thích rõ lí do .
- Cả lớp theo dõi , góp ý .
-HS nêu
-HS lắng nghe
******************************
Toán 
	BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
 I– Mục tiêu :Giúp HS : 
- Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
- Rèn kĩ năng tính,vận dụng giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS nhanh nhẹn,tự tin,ham học toán.
 II- Chuẩn bị:
 SGK, bảng đơn vị đo thời gian, bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KTDCHT
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nhắc lại một số đơn vị đo thời gian đã học ở lớp 4.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 b– Hướng dẫn: 
 * Hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo.
Bảng đơn vị đo thời gian
- Cho HS viết nháp tên các đơn vị đo tgian đã học.
- Gọi vài HS đọc kết quả. GV nhận xét.
- GV treo bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm đôi về thông tin trong bảng.
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời miệng theo các câu hỏi.
- Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào?
- Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận?
- GV hướng dẫn HS nêu được các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 (29) ngày dựa vào 2 nắm tay.
Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- GV treo bảng, mỗi tổ làm 1 nhiệm vụ, thảo luận nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Y/ c HS nêu cách làm.
- GV : Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ: ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
- Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn : ta lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
 * Thực hành :
Bài 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi vài nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài làm, giải thích cách làm.
-GV chú ý:3 năm rưỡi=3,5 năm=12 x 3,5=42(tháng)
Bài 3a:
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
 4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa các dơn vị đo.
-HDBTVN:bài 3b. Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Cộng số đo thời gian. 
- Bày DCHT lên bàn
- HS nêu. 
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS viết ra nháp, đọc kết quả.
 1 thế kỉ = 100 năm; 1 năm = 12 tháng
 1 năm = 365 ngày
 1 năm nhuận = 366 ngày
 Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
 1 tuần lễ = 7 ngày; 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
- 2004; 2008; 2012;
Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4.
- HS thực hành theo y/ c để tìm các tháng có số ngày phù hợp.
- HS từng nhóm làm việc.
- Các nhóm nêu kết quả và cách làm.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày.
- HS làm bài.
- HS đọc bài làm.
- HS làm bài.
-1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- HS nêu.
-Lắng nghe
-HS hoàn chỉnh bài ở nhà
********************************
 Luyện từ và câu 
	LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ 
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức :HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ .
	-Kĩ năng :Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu .
-Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
	-Bảng phụ. Bút dạ + 2tờ giấy khổ to chép các đoạn văn + băng dính .
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I-Ôn định : KT DCHT
II/Kiểm tra:
 -Gọi 2HS(K) nêu các cặp từ hô ứng có thể nối các vế câu ghép,cho ví dụ.
-GV nhận xét ,ghi điểm .
III.Bài mới :
1 ... 
-HS trả lời.
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
********************************
Ôn Tiếng Việt: 	LUYỆN ĐỌC ĐÚNG – ĐỌC THUỘC LÒNG
I.Mục tiêu : 
- Giúp HS: đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng , tha thiết giàu tình cảm .
- Giáo dục HS biết nhớ ơn, kính trọng tổ tiên, “ uống nước nhớ nguồn”.
II.Chuẩn bị:
 SGK . Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài 
“ Phong cảnh đềm Hùng”:
a/ Luyện đọc đoạn :
-GV gọi 1 HSK đọc bài.
-Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài 
-Cho HS luyện đọc cặp đôi.
-Gọi HS đọc.
-GV đọc mẫu cả bài
b/ Thi đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-Gv đọc mẫu đoạn : " Lăng của các vua Hùng .. đồng bằng xanh mát” .
-Cho HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn em chọn
-Luyện đọc cặp đôi.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
2./ Thi đọc thuộc lòng bài thơ “ Cửa sông”
- Tổ chức thi đọc tiếp sức
- Thi đọc cá nhân
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV cho HS nêu lại nội dung bài
-GV nhận xét tiết học.
-1HS đọc toàn bài .
-3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài 
-Luyện đọc cặp đôi.
-1 HS đọc .
-Theo dõi
-Theo dõi
-Theo dõi, lắng nghe
-HS thảo luận nêu cách đọc 
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Tiếp sức theo tổ
- Cá nhân thi đọc
-HS nêu 
-HS lắng nghe .
****************************************************************************
Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2013
 Toán : LUYỆN TẬP 
I– Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
-Giáo dục HS thích học toán.
II- Chuẩn bị:
 SGK. Bảng phụ.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2HS TB nêu cách đặt tính và tính cộng (trừ) số đo thời gian.
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS(TB) nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
- Gọi HSK nhận xét.
- Nêu cách chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.
- GV đánh giá, chữa bài.
Bài 2: Cho HS đọc bài, HS tự làm.
- Gọi 3 HSTB lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian. 
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 3:
Gọi 3 HSTB-K lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
Gọi HS nhận xét.
GV đánh giá.
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HSY nhắc lại cách tính cộng (trừ) hai số đo thời gian.
-HDBTVN:Bài 4.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Nhân số đo thời gian.
-2 HS nêu miệng. 
-Cả lớp nhận xét
- HS nghe .
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
HS làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
Nhận xét.
- Chuyển đổi số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị.
Chữa bài.
- HS làm bài.
- Nhận xét.
- HS nêu.
 b) 80%
- Tính được đáp số là:
a) 1 năm 7 tháng
b) 4 ngày 18 giờ
c) 7 giờ 38 phút.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
*************************************
Ôn Toán:	 ÔN SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện đổi số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng daỵ học:
 Bảng phụ viết BT 2, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
@ Hd hs làm bài tập 
*Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con, vở.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 : 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào bảng con:
 a) 1 giờ 25 phút = 85 phút
 2 phút 15 giây = 135 giây
 4 ngày 3 giờ = 99 giờ
 2 năm 5 tháng = 29 tháng
b) phút = 40 giây; giờ = 45 phút
 ngày = 8 giờ; năm = 3 tháng
c) 4,2 giờ = 252 phút; 2,13 phút = 127,8 giây
 0,6 ngày = 14,4 giờ; 2,5 năm = 30 tháng 
 Bài giải
Thời gian người đó đi từ nhà đến bưu điện là:
 60 phút x 1,75 = 105 phút
 Đáp số: 105 phút.
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
*****************************************
 SINH HOẠT TUẦN 25
 I/ Nhận xét hoạt động tuần 25:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt, những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Nhiều em phát biểu sôi nổi.
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em chưa nghiêm túc trong truy bài 15’ đầu buổi ( Sơn, Đạt, Hòa). 
- Một số em chưa thuộc bài (Hòa, Thảo, Sơn)
II/ Kế hoạch tuần 26:
 -Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
 - Thực hiện tốt ATGT
 - Thực hiện chương trình tuần 26
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Rèn toán , tiếng việt cho các HS yếu 
- Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi đầy đủ 
 - Tham gia giải Toán, Anh văn trên mạng Internet
III/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 - Hát tập thể một số bài hát. 
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
IV/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
****************************************************************************
KHOA HỌC
	Tiết 50	ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(tt)
I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết :	
 - Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 -Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 -Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II – Chuẩn bị:
 1 – GV : _ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
 + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí.
 + pin, bóng đèn, dây dẫn,
 + Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
  _ Hình trang 101, 102 SGK. 
 2 – HS : SGK,chuẩn bị theo nhóm.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
12’
16’
2’
I – Ổn định lớp : KTsĩ số HS
II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời
-Sự biến đổi hoá học là gì?(K)
-Dung dịch là gì,kể một số dung dịch em biết?(G)
 - Nhận xét, ghi điểm.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài-ghi đề : 
2 – Hướng dẫn ôn tập : 
 a) Hoạt động 1 :Quan sát và trả lời câu hỏi.
 *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
 *Cách tiến hành:
 GV yêu cầu HS quan sát lại các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
*GV kết luận hoạt động1. 
c) Hoạt động 2 : Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”.
 *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
 *Cách tiến hành:
 _ GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức”.
 _ Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.
 Mỗi nhóm 5 em. Khi GV hô bắt đầu HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết hết thời gian, nhóm nàoviết nhiều nhất là thắng cuộc.
*GV kết luận.
 IV – Củng cố,dặn dò:
 -GV cho HS nhắc lại nội dung đã ôn tập.
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
- HS trả lời.
- HS nghe .
-Lắng nghe
HS quan sát,thảo luận nhóm và nêu
- Năng lượng cơ bắp của người.
- Năng lượng chất đốt từ xăng.
- Năng lượng gió.
- Năng lượng nước.
- Năng lượng chất đốt từ than đá.
- Năng lượng mặt trời.
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
(Cử 5 bạn đại diện nhóm để tham gia chơi tiếp sức).
-Cả lớp theo dõi động viên cổ vũ nhóm thắng cuộc
- HS nghe.
- HS xem bài trước.
Khoa học:
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I – Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
 - Các kiến thức phân Vật chất trong năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 -Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
 -Yêu thiên nhiên & có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II – Chuẩn bị:
 1 – GV : _ Chuẩn bị theo nhóm (theo phân công):
 + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất & vui chơi giải trí.
 + pin, bóng đèn, dây dẫn,
 + Một cái chuông nhỏ (Hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
  _ Hình trang 101, 102 SGK. 
 2 – HS : SGK,chuẩn bị theo nhóm.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
16’
12’
2’
I – Ổn định lớp : KTDCHT
II – Kiểm tra bài cũ : “An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện”.
 _ Nêu biện pháp phòng tránh bị điện giật 
 _ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện ?
 - Nhận xét, ghi điểm.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài-ghi đề 
2 – Hướng dẫn ôn tập : 
 a) Hoạt động 1 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
 *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
 *Cách tiến hành:
 _Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
 _Bước 2: Tiến hành chơi.
*GV kết luận, tuyên dương những em thắng cuộc.
 b) Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi.
 *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn nanêg lượng.
 *Cách tiến hành:
 GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ?
 *GV kết luận hoạt động 2. 
 IV – Củng cố,dặn dò :
 GV cho HS nhắc lại nội dung bài ôn tập.
-Về nhà cùng bạn thực hành trò chơi nhiều lần.
-GV nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau “ôn tập”(tt).
- Bày DCHT lên bàn
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe.
- HS theo dõi .
Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK.
-Các nhóm thực hiện chơi
- Năng lượng cơ bắp của người.
- Năng lượng chất đốt từ xăng.
- Năng lượng gió.
- Năng lượng nước.
- Năng lượng chất đốt từ than đá.
- Năng lượng mặt trời.
HS nghe.
- HS xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 25(3).doc