I. Mục tiêu:
*KT:- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó; trả lời được các câu hỏi trong sgk.
*KN:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
*TĐ:- Giáo dục hs lòng kính trọng và biết ơn thầy cô.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK, Chuẩn bị bài trước.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 Thứ/Ngày Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 8/3 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Sinh hoạt dưới cờ Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian với một số Chiến thắng”ĐBP trên không” Em yêu hoà bình ( tiết 1 ) Bài 1 Thứ ba 9/3 1 2 3 4 5 Chính tả LTVC Toán Địa lí Khoa học Nghe- viết: Lịch sử ngày q tế lao động Mở rộng vốn từ: Truyền thống. Chia số đo thời gian cho một số Châu Phi ( tiếp theo ) Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Bài 1 Gdbvmt Gdbvmt Thứ tư 10/3 1 2 3 4 5 Thể dục Kểchuyện Toán Mĩ thuật Tập đọc Bài 51 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Luyện tập VTT: Tập kẻ kiểu chữ in hoanét đậm Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 1c.d,2a.b,3,4 Thứ năm 11/3 1 2 3 4 5 LTVC TLV Toán Khoa học Kĩ thuật Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Tập viết đoạn đối thoại Luyện tập chung Sự sinh sản của thực vật có hoa Lắp xe ben (tiết 3 ) 1,2a,3,4d1.2 Thứ sáu 12/3 1 2 3 4 5 Thể dục Aâm nhạc Toán TLV Sinh hoạt Bài 52 Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa Vận tốc Trả bài văn tả đồ vật Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 26 Bài 1, 2 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Tiết 2: Tập đọc Nghĩa thầy trò I. Mục tiêu: *KT:- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó; trả lời được các câu hỏi trong sgk. *KN:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật. *TĐ:- Giáo dục hs lòng kính trọng và biết ơn thầy cô. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK, Chuẩn bị bài trước. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra: Gọi hs đọc bài trước. Nêu câu hỏi theo nội dung bài. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài “Nghĩa thầy trò.” b- Phát triển bài: v Hoạt động 1: ( 12’) Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Bài văn có thể chia làm máy đoạn? - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương. Gọi HS đọc chú giải Giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh thắc mắc. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. vHoạt động 2:(10’) Tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? - Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? + Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? + Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. +Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu. - GV giải nghĩa câu: “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư ” Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. *Liên hệ, giáo dục hs: kính trọng và biết ơn thầy- cô giáo. + Bài văn ca ngợi truyền thống tốt đẹp nào của dân tộcc ta? - GV rút ra đại ý, ghi bảng - Cho hs ghi nội dung bài. v Hoạt động 3: (8’) Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// - GV nhnậ xét, biểu dương hs, ghiđiểm cho hs. 4: Củng cố: (2’) Nêu nội dung chính của bài? Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức của tiết học. Giáo viên giáo dục hs. 5. Dặn dò: (1’) Về nhà học bài. Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. Nhận xét tiết học Cán sự báo cáo sĩ số. TS: Vắng: Phép: Kp: 3- 4 hs đọc bài. Học sinh trả lời. Hs khác nhận xét. - Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - 3 đoạn: Đoạn 1: “Từ đầu rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo tạ ơn thầy” Đoạn 3: Phần còn lại -Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn ( 2 lượt). - Hs luyện đọc theo cặp. - HS đọc chú giải. Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi . 1 HS đọc toàn bài. - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắt dạy dỗ mình trưởng thành. Chi tiết “Từ sáng sớm và cùng theo sau thầy”. + Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. + Chi tiết: “Mời học trò đến tạ ơn thầy”. Học sinh suy nghĩ và phát biểu. Uống nước nhớ nguồn. Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Kính thầy yêu bạn - Học sinh tiếp thu. - Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.. - HS theo dõi, tiếp thu. - 3 HS đọc tiếp nối. - Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh thi đọc trước lớp. - Nhận xét bạn đọc. - 2 Học sinh nhắc lại nội dung bài. Hs lắng nghe. - Hs tiếp thu. - Học sinh tiếp thu. Tiết 3: Toán Nhân số đo thời gian với một số I. Mục tiêu: *KT:- Biết nhân số đo thời gian với một số. *KN:- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. *TĐ:- Giáo dục học sinh tính toán nhnah, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, + HS: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết trước. Giáo viên chữa bài, nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài b. Phát triển bài: v Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - GV nêu ví dụ như sgk. - Hướng dẫn hs đạt tính và thực hiện phép tính. v Hoạt động 2: (18’)Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Hướng dẫn hs làm bài. Yêu cầu hs làm bài vào vở. Gọi 3 hs lên bảng làm bài. GV xuống lớp kiểm tra, giúp đỡ hs yếu. GV chấm điểm một số bài. Chữa bài, nhnậ xét. Biểu dương hs làm tốt. Liên hệ, giáo dục hs: Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khao học, vận dụng tốt rtong thực tế cuộc sống. 4: Củng cố: (2’) Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1’) Xem lại bài, tham khảo bài 2. Chuẩn bị: Chia số đo thời gian. - 2 hs lên bảng làm bài. Hs dưới lớp nhnậ xét. - Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. - HS chú ý, theo dõi. - Học sinh tiếp thu. - Học sinh rút ra cách tính. Bài 1: a) 3 giờ 12 phút X 3 = 9 giờ 36 phút 9 giờ 23 phút x 4 = 36 giờ 92 phút = 37 giờ 32 phút 12 phút 25 giây x 5 60 phút 125 giây = 62 phút 5 giây = 1 giờ 2 phút 5 giây b) 4,1 giờ X 6 24, 6 giờ = 24 giờ 36 phút 3,4 phút X 4 = 13,6 phút = 13 giờ 36 phút 9,5 giây X 3 28,5 giây - Học sinh nhắc lại nội dung học. - Học sinh tiếp thu. Tiết 4: Lịch sử Chiến thắng”Điện Biên Phủ trên không” I. Mục tiêu: *KT:- Học sinh biết: cuối năm 1972, Mĩ dung 2máy bay B52 ném bom nhằm huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta; quân và dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên không” *KN:- Nêu được diễn biến chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”, giải thích được vì sao gọi là chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”. *TĐ: - Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì độc lập dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử. + HS: SGK, Chuẩn bị nội dung bài học. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Nêu câu hỏi theo nội dung bài trước. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. b- Phát triển bài: (25’) v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom Hà Nội. Giáo viên nêu câu hỏi. Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội? Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiến học tập. ® Giáo viên nhận xét + chốt: Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của chúng. Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với Hà Nội? Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi. Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào? Giáo viên nhận xét. vHoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng. Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Tổ c ... à các bộ phận của nhị và nhuỵ của hoa. Học sinh khác nhnận xét. Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. - Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. - Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được các hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn. - Sau khi thụ phấn từ hạt phấn mọc ra ống phấn. Ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, Tại noãn tế bào sinh dục đực kết hợp tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. - Hiện tượng đó gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phát triển thành phôi. - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. - Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt. - Học sinh quan sát. -Hs tham gia trò chơi gắn thẻ từ vào sơ đồ câm. -Các nhóm khác góp ý, nhận xét. Các nhóm thảo luận câu hỏi. - Hoa thụ phấn nhờ côn trùng như hoa táo, râm bụt, phượng, rong giềng, bưởi , cam - Các loài hoa thụ phấn nhờ gió như hoa ngô, lúa, bông lau, mía.. -Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng có màu sắc rực rỡ, hương thơm ngào ngạt hấp dẫn côn trùng. -Các loài hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc sặc sỡ. Không có đài hoa hoặc có rất nhỏ. Học sinh tiếp thu. Học sinh nhắc lại nội dung học. Tiếp thu. - Học sinh tiếp thu. Tiết 5: Kĩ thuật Lắp xe ben (tiết 3) I- Mục tiêu: *KT:- Học sinh tiếp tục thực hành lắp xe ben. *KN:- Lắp hoàn chỉnh xe ben theo đúng yêu cầu kĩ thuật. *TĐ:- Yêu thích môn học, cẩn thận, kiên trì, yêu lao động, làm việc có khoa học, biết hợp tác với những người xung quanh. II- Chuẩn bị: GV: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. HS: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật tiết trước, sản phảm tiết trước. III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: (1’) Bài cũ: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị đdht của hs. GV nhận xét chung. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học, ghi tựa bài. Hướng dẫn hs thực hành: (28’) GV hướng dẫn, nhắc nhở hs thực hành. Yêu cầu hs tiếp tục thực hành lắp xe ben. GV nhận xét, đánh giá, tích chứng cứ – nhận xét 7. Biểu dương hs. Liên hệ, giáo dục học sinh như mục I. 4- Củng cố: (2’) Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: (1’) Chuẩn bị Lắp máy bay trực thăng. Học sinh đặt sản phẩm lên mặt bàn. Học sinh lắng nghe nắm yêu cầu giờ học. - Học sinh thực hành lắp xe ben. - HS các nhóm tích cực thực hành. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn. Học sinh nhắc lại nội dung học. - Học sinh tiếp thu. .. Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thểb dục BÀI 52 Tiết 2: Âm nhạc Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa I- Mục tiêu: *KT:- Biết hát theo giai điệu và lời ca. *KN:- Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát, gõ đệm theo phách, theo nhịp. *TĐ:- Yêu âm nhạc, yêu mến trường học, quý mến bạn bè, nhớ ơn thầy- cô giáo, yêu quê hương. II- Chuẩn bị: GV: - SGK, đàn organ HS:- SGK, thanh phách. III- Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Ổn định: (1’) 2- Bài cũ: (5’) Gọi hs đọc nhạc bài TĐN số 7. GV nhận xét, đánh giá, tích chứng cứ, nhận xét chung. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b- Dạy bài mới: (25’) GV hát mẫu làn 1. GV hát mẫu lần 2 + đệm đàn. GV cho hs đọc lời ca. Dạy hát từng câu theo kiểu móc xích. Tổ chức cho hs thi đua giữa các tổ, nhóm, cá nhân. Nhận xét, biểu dương hs. Tổ chức cho hs hát, gõ đệm theo phách, theo nhịp. GV nhận xét, đánh giá, biểu dương hs. *Liên hệ , giáo dục học sinh. 4- Củng cố: (2’) Hệ thống bài. Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: (1’) Về nhà tập hát tốt bài này. Chuẩn bị bài ôn tập và TĐN số 8. 5-6 hs đọc nhạc- ghép lời. Học sinh khác nhnậ xét. Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. Học sinh lắng nghe. Học sinh nêu cảm nhận về bài hát. Học sinh đọc lời ca. Học sinh luyện thanh. Học sinh hát theo lớp, nhóm, cá nhân. HS thi đua với nhau. Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Cả lớp hát + gõ đệm theo phách 1 lần. Học sinh tiếp thu. .. Tiết 3: Toán Vận tốc I. Mục tiêu: *KT:- Học sinh có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc; biết tính vận tốc của một chuyển động đều. *KN:- Vận dụng quy tắc, công thức vào làm tốt bài tập. *TĐ:- Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: GV: - SGK, phiếu bài tập 2 (nhóm) HS: - SGK, đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 1;2a,b tiết trước. GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới : a- Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu giờ học, ghi tựa bài “Vận tốc”. b- Phát triển bài: * HĐ1: Khái niệm và đơn vị đo vận tốc. GV lần lượt nêu ví dụ như trong sgk. Yêu cầu hs gấp sgk lại. GV nêu câu hỏi gợi mở cho hs. + Vận tốc là gì? - Yêu cầu hs nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. + V , S , t là gì? GV nhận xét, chốt ý. *HĐ2: Thực hành Bài 1: GV gọi 1 hs đọc BT1. Hướng dẫn hs tóm tắt và làm bài. Yêu cầu hs vận dụng quy tắc, công thức để làm bài. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Gọi 1 hs đọc bài tầp. Hướng dẫn hs làm bài. Yêu cầu hs vận dụng quy tắc, công thức để làm bài. Gọi 1 hs lên bảng làm bài. Chấm điểm một số bài. Chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Biểu dương hs làm nhanh, đúng, trình bày sạch sẽ. *Liên hệ, giáo dục học sinh như mục I. 4 : Củng cố : (2’) Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc? Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò (1’) Về nhà xem lại bài, tham khảo bài tập 3. Chuẩn bị bài Luyện tập.( B 1, 2, 3 ) 3 hs lên bảng làm bài. Học sinh khác nhnậ xét. -Học sinh lắng nghe, nắm yêu cầu giờ học. Học sinh chú ý theo dõi. Học sinh trả lời. +Vận tốc là quãng đường đi được trong một thời gian nhất định của một chuyển động đều. - Hs rút ra quy tắc và công thức tính vận tốc. *Quy tắc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. * Công thức: V = S : t - Học sinh trả lời. Bài 1: Tóm tắt: t: 3 giờ s: 105 km V: ? Bài giải Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ Bài 2: Tóm tắt: S: 1800km t: 2,5 giờ V: ? Bài giải Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/ giờ 3 học sinh nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. Học sinh tiếp thu. Tiết 4: Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật I. Mục tiêu: *KT:- Trả bài làm văn cho hs; biết rút kinh nghiệm và biết sửa lỗi trong bài. *KN:- HS tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình; viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. *TĐ:- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo, yêu quý, giữ gìn và bảo quản các đồ vật. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình. HS: SGK, Vở sửa lỗi TLV III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định (1’) 2. Kiểm tra: (2’) Yêu cầu hs mang vở lên bàn gv. Kiểm vở hs, nhận xét chung. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài Trả bài văn tả đồ vật. b- Nhận xét – Trả bài cho hs. (31’) vGiáo viên nhận xét chung. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: - Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót hạn chế. - Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. v Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện: Đọc lời nhận xét. Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài. Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi. Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.vHướng dẫn học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh. 4: Củng cố: (4’) Đọc đoạn, bài văn hay. Nhận xét, liện hệ, giáo dục hs. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. HS mang vở lên bàn thầy giáo. - 1 HS nhắc lại tựa bài Học sinh lắng nghe. HS tự ghi những ưu khuyết điểm bài văn của mình để tiện theo dõi và sửa chữa. - Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên. - Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. Nhận xét. 2hs đọc lại đoạn văn, bài văn hay. Học sinh tiếp thu. Tiết 5: Sinh hoạt Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 26
Tài liệu đính kèm: